Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lớp 11 bài 12 (Tiếp 1)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 9 tháng 9 2019 lúc 20:39:17 | Được cập nhật: 23 tháng 4 lúc 19:26:37 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 414 | Lượt Download: 0 | File size: 0.014768 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1989) (TIẾP 1) Câu 1 : Chính sách đối ngoại của Hit-le được thể hiện như thế nào ? * Chính quyền Hít-le tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh : - Tháng 10 - 1933, nước Đức tuyên bế rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động. - Năm 1935, Hít-le oan hành lệnh tổng động viên quân d ịch, tuyên b ố thành lập đội quân thường trực và bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu. - Đến năm 1938, với đội quân 1,5 triệu người cùng 30000 xe tăng và khoảng 4000 máy bay, nước Đức đã trở thành một tr ại lính khổng l ồ, đ ủ s ức tiến hành các kế hoạch gây chiến tranh xâm lược. - Như vậy, Hít-le đã ráo riết chuẩn bị tiến tới cuộc chi ến tranh th ế gi ới. Đức là thủ phạm châm ngòi cho cuộc chiến tranh thế giới đầu tiên trong l ịch sử nhân loại. Câu 2 : Hít-le lên nắm quyền ở Đức trong bối cảnh như thế nào ? - Nước Đức bị khủng hoảng kinh tế, giai cấp tư sản cầm quyền không đủ mạnh để duy trì chế độ cộng hoà tư sản, đưa nước Đức v ượt qua kh ủng hoảng, Chủ nghĩa phát xít có cơ hội hoạt động. - Đảng Quốc xã tăng cường hoạt động, mở rộng ảnh hưởng trong qu ần chúng. Đảng Quốc xã đã kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và chủ trương phát xít hoá bộ máy nhà nước. - Đảng Cộng sản Đức đã kêu gọi quần chúng đấu tranh đ ể thành l ập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít nhưng không thành. Điều đó đã tạo điều kiện cho các thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức. - Ngày 30 - 1 - 1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Th ủ tướng và thành lập chính phủ mới, mở ra một thời kì đen tối trong lịch s ử nước Đức. Câu 3: Trình bày những chính sách lớn của Đức trong những năm 1933 – 1839? * Về đối hội : - Thực hiện quân sự hoá nên kinh tế để chuẩn bị chiến tranh, s ự tăng cường khống chế toàn bộ nên kinh tế của chính quyền phát xít. - Chuẩn bị cơ sở vật chất cho cuộc chiến tranh xâm lược sắp tới. * Về đối ngoại : - Tăng cường lực lượng quân sự, thực hiện chính sách đối ngoại hiếu chiến của chính quyển Hit-le đối với châu Âu và thế giới: - Tháng 10 - 1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động. - Năm 1935, Hít-le ban hành lệnh tổng động viên quân d ịch, tuyên b ố thành lập đội quân thường trực và bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu. - Đến năm 1938, với đội quân 1,5 triệu người cùng 30000 xe tăng và khoảng 4000 máy bay, nước Đức đã trở thành một tr ại lính khống l ẻ, đ ủ s ức tiến hành các kế hoạch gây chiến tranh xâm lược.