Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 11 bài 16 (Tiếp 3)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 9 tháng 9 2019 lúc 20:52:22 | Được cập nhật: 20 tháng 4 lúc 9:05:01 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 450 | Lượt Download: 1 | File size: 0.013251 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔNG TẬP Bài 16 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) (Tiếp 3) Câu 1: Hãy nhận xét về cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm? - Mặc dù là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị rơi vào tình tr ạng thuộc địa, nhưng trên thực tế nước Xiêm cũng không gi ữ đ ược tr ọn v ẹn n ền độc lập của mình và phải phụ thuộc về nhiều mặt vào Anh và Pháp. S ự bất mãn của các tầng lớp trong xã hội đối với chế độ quân chủ Ra-ma VII ngày một tăng. - Mùa hè năm 1932, một cuộc cách mạng đã nổ ra ở Băng Cốc dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, đứng đầu là Phi-đi Pha-nô-mi-ông. - Cách mạng năm 1932 đã thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến, tạo điều kiện tiến hành các cải cách theo hướng tư sản, mở ra một thời kì phát triển mới của Xiêm. Câu 2: Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỉ XX ở Đông Nam Á diễn ra như thế nào ? - Đầu thâp niên 30, phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan ti ếp t ục bùng nổ lan rộng khắp các đảo In-đô-nê-xi-a, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của các thủy bình ở cảng Su-ra-bay-a vào năm 1933. - Sau khi khủng bố tàn khốc những người khởi nghĩa, chính quy ển th ực đân tăng cường đàn áp, bắt giữ các lãnh tụ Đảng Dân t ộc và đ ặt Đ ảng ra ngoài vòng pháp luật. - Cuối thập niên 30, trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, nh ững ng ười cộng sản đã kết hợp với Đảng In-đô-nê-xi-a, thành lập Mặt trận thống nhất chống phát xít với tên gọi Liên minh chính trị In-đô-nê-xi-a. Câu 2 : Nhận xét về phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? - Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú phong trào lên cao, lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản tr ưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào. - Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đ ạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp t ạo bước ngoặt cho phong trào. -Phong trào dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tỉnh thần yêu nước c ủa các t ầng l ớp nhân dân chống kẻ thù chung, từ 1940 trở đi lần lượt chống chủ nghĩa phát xít.