Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tổng kết về ngữ pháp_Soạn văn 9

Gửi bởi: Nguyễn Thu Hương 1 tháng 10 2019 lúc 8:56:48 | Được cập nhật: 27 tháng 5 lúc 16:34:39 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 425 | Lượt Download: 1 | File size: 0.027794 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A. TỪ LOẠI I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ 1. Xác định từ loại có trong các ví dụ: Trong số các từ in đậm (...SGK), từ nào là danh từ, t ừ nào là đ ộng t ừ, t ừ nào là tính từ? Trả lời Các danh từ: lần (a), lăng (b), làng (c); Các động từ, đọc (a), nghĩ ngợi (b), phục dịch, đập (c); Các tính từ: hay (a), đột ngột (d), phải, sung sướng (e). 2. Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba c ột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào. Trả lời - Các từ nhóm (a) là các lượng từ chỉ số lượng không cụ thể, nó có th ể k ết h ợp v ới các danh từ: những lần, những làng, … - Các từ nhóm (b) là các phó từ có thể kết hợp với các động từ: hãy đọc, hãy đập. - Các từ nhóm (c) là các phó từ có thể kết hợp với các tính từ: rất hay, rất đột ngột. 3. Từ những kết quả đạt được ở bài tập 1 và bài tập 2, hãy cho bi ết danh t ừ có th ể đứng sau những từ nào, động từ đứng sau các từ nào và tính từ đứng sau những từ nào trong số những từ nêu trên. Trả lời - Danh từ có thể đứng sau: những, các, một, tất cả, đa số, mõi, mỗi… - Động từ có thể đứng sau: hãy, đừng, chớ, đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, còn, vừa, … - Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá, đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, còn … 4. Kẻ bảng theo mẫu cho dưới đây và điền các từ có thể kết hợp v ới danh t ừ, đ ộng từ, tính từ vào những cột trống. ACCOUNT HOC24 1 Trả lời: Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của các danh từ, động t ừ, tính t ừ (Xem phần Kiến thức cơ bản) 5. Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào? Trả lời (a): tròn vốn là tính từ, ở đây được dùng như động từ. (b): lí tưởng vốn là danh từ, ở đây được dùng như tính từ. (c): băn khoăn vốn là tính từ, ở đây được dùng như danh từ. II. CÁC TỪ LOẠI KHÁC 1. Bảng 1. Số t ừ Ba, năm Bảng 2. Đại từ Tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ Quan hệ từ Trợ từ Ở, của, nhưng, như Chỉ, cả, ngay, chỉ 2. Lượng từ Chỉ từ Những ấy, đâu Phó từ Đã, mới, đang Tình thái từ Hả Thán từ Trời ơi Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các t ừ ấy thuộc từ loại nào. Trả lời Các tình thái từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả,… B. CỤM TỪ 1. Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm. Chỉ ra những d ấu hiệu cho bi ết đó là cụm danh từ. Trả lời Trung tâm của các cụm danh từ: (a): ảnh hưởng, nhân cách, lối sống. Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một, một. (b): ngày (khởi nghĩa). Dấu hiệu là những. (c): Tiếng (cười nói). Dấu hiệu là có thể thêm những vào trước. 2. Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho bi ết đó là cụm động từ. ACCOUNT HOC24 2 Trả lời (a): đến, chạy, ôm. Dấu hiệu là đã, sẽ, sẽ. (b): lên (cải chính). Dấu hiệu là vừa. 3. Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra nh ững y ếu tố ph ụ đi kèm v ới nó. Trả lời - Trung tâm của các cụm từ: (a): Việt Nam (vốn là danh từ, được dùng như tính từ), bình dị, phương Đông (v ốn là cụm danh từ, được dùng như tính từ), mới, hiện đại. (b): êm ả (c): phức tạp, phong phú, sâu sắc. - Dấu hiệu nhận biết các cụm từ này là cụm tính từ: rất (a), có th ể thêm r ất vào trước phần trung tâm (b, c). ACCOUNT HOC24 3