Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

SOẠN BÀI NGỮ VĂN 8 - ÔNG ĐỒ

ca6530284c1d853cd3ac95eec56cb440
Gửi bởi: Yêu Doc24 10 tháng 6 2016 lúc 18:11:38 | Được cập nhật: 29 tháng 4 lúc 2:25:30 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 452 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SOẠN BÀI NGỮ VĂN 8BÀI: ÔNG ĐỒI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảNhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày12 tháng 11 năm 1913, quê Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, mấtngày 18 tháng1 năm 1996.Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều nămông làm nghề dạy học. Từng là Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạmNgoại ngữ, là thành viên nhóm văn học Lê Quý Đôn (gồm: Lê Thước, Trương Chính,Lê Trí Viễn ).Nhà thơ Vũ Đình Liên đã xuất bản: Đôi mắt (thơ, 1957); Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (nghiêncứu, 1957); Nguyễn Đình Chiểu (nghiêncứu, 1957); Thơ Bô-đơ-le (dịch thuật,1995).Tập thơ Bô-đơ-le công trình 40 năm lao độngdịch thuật say mê và nghiên cứu của ông đã được tặng thưởng của Hội Nhà vănViệt Nam (1996).2. Tác phẩmÔng đồ là một trong những bài thơ hay nhất, nổi tiếngnhất của Vũ Đình Liên và cũng là của phong trào Thơ mới. Sử dụng thể thơ nămchữ và ngôn ngữ gợi cảm, giàu tính tạo hình, Vũ Đình Liên đã miêu tảông đồngồi viết chữ thuê trên phố ngày Tết, từ lúc ông còn đắc chí đến lúc hình ảnhông mờ dần rồi xa khuất giữa bức tranh xuân.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ viếtchữ nho ngày tết là một hình ảnh đẹp. Đấy là cái thời đắc của ông.Ông xuất hiện cùng hoa đào, với mực tàu giấy đỏ.Ông đem lại niềm vui cho mọi người khi viết câu đối tết. Bao nhiêu người nhờđến ông. Bao nhiêu người tấm tắc khen ngợi ông. Ông viết câu đối mà như ngườibiểu diễn thư pháp Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bayKhổ thơ thứ ba và thứ tư vẫn diễn tả không gianấy, thời gian ấy. Song là một không khí khác. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Không phải là vắng ngắt ngay lập tức, màtheo thời gian. Người cần đến ông cứ giảm dần. Và bây giờ thì hầu như khôngthấy họ Người thuê viết nay đâu Giấy cũng buồn vì cảnh này, mực cũng sầu vìkhông được dùng vào việc viết. Ông đồ vẫn có mặt, nhưng người ta đã không nhậnra ông. Người ta chẳng còn chú đến ông nữa. Bởi thế mà ông như nhoà lẫn tronglá vàng và mưa bụi. Sự khác nhau của hai hình ảnh ông đồ chủ yếu ởvị trí củaông với công chúng. Trước ông trung tâm của sự chú ý. Nay ông ra ngoài rìacủa sự chú ý, gần như bị lãng quên.Sự khác nhau này gợi cho người đọc cảm xúc thươngcảm cho ông đồ, ông đang bị gạt ra rìa cuộc sống, ông đang bị lãng quên cùngvới những gì gắn với chữ Hán, với tâm lí chuộng thú chơi câu đối một thời. Haicâu thơ:Lá vàng rơi trêngiấy Ngoài giời mưa bụibaykhông chỉ là hai câu thơ tả cảnh, đó là hai câuthơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ của ông đồ. Lá vàng rơi, một biểu hiện của sự tànúa. Lại kèm với mưa bụi bay. Lạnh lẽo và buồn thảm.2. Tâm tư của nhà thơ thể hiệnqua bài thơ một cách kín đáo. Tác giả đã mô tả hai cảnh đối lập và gợi niềmthương cảm ông đồ một cách gián tiếp. Chỉ đến phần cuối bài thơ, khikhông cònthấy ông đồ, tác giả mới thốt lên Những người muônnăm cũHồn đâu bây giờKhông chỉ cảm thương cho ôngđồ, mà còn là cảm thương một lớp người đã trở thành quá khứ. Hơn thế nữa, sựhoài cổ còn là hoài niệm một vẻ đẹp văn hoá gắn với những giá trị tinh thầntruyền thống. Chính vì thế mà bài thơ có sức lay động sâu xa.3. Không chỉ hay nội dunghoài niệm, bài thơ còn hay nghệ thuật. Trước hết là dựng cảnh tương phản. Mộtbên tấp nập đông vui, một bên buồn bã, hiu hắt. một bên nét chữ cũng như baymúa phượng múa, rồng bay bên kia cả giấy cũng buồn, cả mực cũng sầu, thêmnữa lại kèm lá vàng, mưa bụi.Bài thơ được cấu trúc theo kiểukết cấu đầu cuối tương ứng. Cũng là thời gian ngày áp tết, cũng là không gianmùa xuân, cũng vẫn có hoa đào nở. Nhưng hình ảnh ông đồ thì cứ nhạt nhoà dần.Cuối cùng thì không thấy ông đồ nữa. Ông đã thành “ông đồ xưa”. Khôngphải là ông đồ cũ. Ông đã thành xưa, như đã không còn tồn tại nữa.Bài thơ làm theo thể năm chữ,thể thơ ngũ ngôn vốn có từ lâu. Lời lẽ của bài thơ dung dị, không có gì tân kì.Nhưng hình ảnh thơ gợi cảm. Hình ảnh :Hoa tay thảo nhữngnét Như phượng múa,rồng bay thật sinh động. Những hình ảnh Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiêng sầuLá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi baykhông phải chỉ là hình ảnh thiên nhiên, mà là thiên nhiên nhuốm đầy tâmtrạng.4. Những câu thơ Giấy đỏbuồn không thắm Mực đọng trongnghiên sầu..Lá vàngrơi trên giấy Ngoài giời mưa bụibaylà nhưng câu thơ không chỉ tả cảnh. Tác giả đã dùng biện pháp nhân hoálàm cho giấy, mực, những vật vô tri như cũng biết sầu buồn. Phải chăng, cáibuồn của bản thân ông đồ cũng làm lây nhiễm sang cảnh vật Lá vàng, mưa bụithật là buồn. Lá lại rơi trên giấy không thắm, mưa bụi lại làm cho cảnhvật nhưnhoè mờ. Ông đồ đã bị lãng quên, càng bị khuất lấp. Những câu thơ như thế đãlàm cho bài thơ tạo được cho người đọc ấn tượng và ám ảnh sâu sắc.III.RÈN LUYỆN KỸ NĂNGBài thơ này được trải ra trên nhiều cung bậc cảmxúc, không khó hình dung nhưng cũng không dễ thể hiện. Có thể lựa chọn giọngđọc theo từng khổ thơ như sau:– Khổ thứ nhất: thể hiện giọng đọc nhẹ nhàng,bình thản.– Khổ thứ hai: thể hiện giọng đọc miêu tả. Khổthứ ba: giọng đọc chùng xuống, chậm dần lại.– Khổ năm: đọc thật chậm, giọng buồn thương, dadiết.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.