Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Bài 21 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)
Tìm điều kiện của \(x\) để giá trị của mỗi phân thức sau được xác định :
a) \(A=\dfrac{3x+2}{2\left(x-1\right)-3\left(2x+1\right)}\)
b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)
Hướng dẫn giải
Sửa lại:
a) \(A=\dfrac{3x+2}{2\left(x-1\right)-3\left(2x+1\right)}\)
Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) ≠0
=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.
Ta có phương trình:
2 (x - 1) - 3 (2x + 1) =0
hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0
=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}=-1,25\)
Vậy x ≠ \(-1,25\) thì giá trị phân thức A được xác định.
b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)
Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) ≠ 0
=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.
Ta có phương trình:
1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0
hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0
=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}\)=−2,3
Vậy x ≠ -2,3 thì giá trị phân thức B được xác định.
Bài 23 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)
Tìm giá trị của \(k\) sao cho :
a) Phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\) có nghiệm \(x=2\)
b) Phương trình \(2\left(2x+1\right)+18=3\left(x+2\right)\left(2x+k\right)\) có nghiệm \(x=1\)
Hướng dẫn giải
a) Thay x=2 vào phương trình ta có:
(2.2+1)(9.2+2k)+5(2+2)=40
5(18+2k)+20=40
90+10k=20
10k=-70
k=-7
b) Thay x=1 vào phương trình ta có:
2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)
2+2+18=(3+6)(2+k)
22=20+18k
2=18k
k=1/9
Bài 3.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 9)
Bằng cách đặt ẩn phụ theo hướng dẫn, giải các phương trình sau :
a) \(\dfrac{6\left(16x+3\right)}{7}-8=\dfrac{3\left(16x+3\right)}{7}+7\) Hướng dẫn : Đặt \(u=\dfrac{16x+3}{7}\)
b) \(\left(\sqrt{2}+2\right)\left(x\sqrt{2}-1\right)=2x\sqrt{2}-\sqrt{2}\) Hướng dẫn : Đặt \(u=x\sqrt{2}-\sqrt{2}\)
c) \(0,5\left(\dfrac{2x-2}{2009}+\dfrac{2x}{2010}+\dfrac{2x+2}{2011}\right)=3,3-\left(\dfrac{x-1}{2009}+\dfrac{x}{2010}+\dfrac{x+1}{2011}\right)\)
Hướng dẫn : Đặt \(u=\dfrac{x-1}{2009}+\dfrac{x}{2010}+\dfrac{x+1}{2011}\)
Hướng dẫn giải
a/ \(\dfrac{6\left(16x+3\right)}{7}-8=\dfrac{3\left(16x+3\right)}{7}+7\)
\(\Leftrightarrow6\left(16x+3\right)-56=3\left(16x+3\right)+49\)
\(\Leftrightarrow96x+18-56-48x-9-49=0\)
\(\Leftrightarrow48x=96\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=2
Bài 3.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 9)
Cho hai phương trình :
\(\dfrac{7x}{8}-5\left(x-9\right)=\dfrac{1}{6}\left(20x+1,5\right)\) (1)
\(2\left(a-1\right)x-a\left(x-1\right)=2a+3\) (2)
a) Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó ?
b) Giải phương trình (2) khi \(a=2\)
c) Tìm giá trị của \(a\) để phương trình (2) có một nghiệm bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1)
Hướng dẫn giải
Bài 22 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)
Giải các phương trình sau :
a) \(\dfrac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)
b) \(\dfrac{3\left(x-3\right)}{4}+\dfrac{4x-10,5}{10}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{5}+6\)
c) \(\dfrac{2\left(3x+1\right)+1}{4}-5=\dfrac{2\left(3x-1\right)}{5}-\dfrac{3x+2}{10}\)
d) \(\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{3\left(2x+1\right)}{4}=\dfrac{2x+3\left(x+1\right)}{6}+\dfrac{7+12x}{12}\)
Hướng dẫn giải
Bài 24 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)
Tìm các giá trị của \(x\) sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau :
a) \(A=\left(x-3\right)\left(x+4\right)-2\left(3x-2\right)\) \(B=\left(x-4\right)^2\)
b) \(A=\left(x+2\right)\left(x-2\right)+3x^2\) \(B=\left(2x+1\right)^2+2x\)
c) \(A=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x\) \(B=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
d) \(A=\left(x+1\right)^2-\left(x-2\right)^3\) \(B=\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)\)
Hướng dẫn giải
a) \(A=B\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)-2\left(3x-2\right)=\left(x-4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-12-6x+4=x^2-8x+16\)
\(\Leftrightarrow-5x+8x=16+12-4\)
\(\Leftrightarrow3x=24\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Vậy với x = 8 thì giá trị cùa A và B bằng nhau
b) \(A=B\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)+3x^2=\left(2x+1\right)^2+2x\)
\(\Leftrightarrow x^2-4+3x^2=4x^2+4x+1+2x\)
\(\Leftrightarrow-4x-2x=1+4\)
\(\Leftrightarrow-6x=5\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{6}\)
Vậy với x = \(-\dfrac{5}{6}\) thì giá trị của A và B bằng nhau
c) \(A=B\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-1-2x=x^3-x\)
\(\Leftrightarrow-2x+x=1\)
\(\Leftrightarrow-x=1\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy với x = \(-1\) thì giá trị của A và B bằng nhau
d) \(A=B\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3-\left(x-2\right)^3=\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-\left(x^3-4x^2+8x-8\right)=9x^2-1\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+6x^2-12x+8=9x^2-1\)
\(\Leftrightarrow9x^2-9x^2-9x=-1-1-8\)
\(\Leftrightarrow-9x=-10\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)
Vậy với x = \(\dfrac{10}{9}\) thì giá trị của A và B bằng nhau
Bài 19 (Sách bài tập - tập 2 - trang 7)
Giải các phương trình sau :
a) \(1,2-\left(x-0,8\right)=-2\left(0,9+x\right)\)
b) \(2,3x-2\left(0,7+2x\right)=3,6-1,7x\)
c) \(3\left(2,2-0,3x\right)=2,6+\left(0,1x-4\right)\)
d) \(3,60,5\left(2x+1\right)=x-0,25\left(2-4x\right)\)
Hướng dẫn giải
a)\(1,2-x+0,8=-1,8-2x\)
\(2-x=-1,8-2x\)
\(2x-x=-1,8-2\)
\(x=-3,8\)
Vậy S={-3,8}
b)\(2,3x-1,4-4x=3,6-1,7x\)
\(2,3x-4x+1,7x=3,6+1,4\)
0=5(vô lí)
Vậy S={\(\varnothing\)}
c)\(6,6-0.9=2,6+0,1x-4\)
\(5,7=0,1x-1,4\)
\(-4,3=0,1x\)
\(x=-43\)
Bài 25 (Sách bài tập - tập 2 - trang 9)
Giải các phương trình sau :
a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)
b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)
c) \(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)
Hướng dẫn giải
a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+\left(2x-1\right)}{6}=\dfrac{24-2x}{6}\)
\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)
\(\Leftrightarrow6x+2x=24+1\)
\(\Leftrightarrow8x=25\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)
Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{25}{8}\)
b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12-8\left(x-1\right)}{12}\)
\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=12\)
\(\Leftrightarrow17\left(x-1\right)=12\)
\(\Leftrightarrow17x-17=12\)
\(17x=12+17\)
\(\Leftrightarrow17x=29\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)
Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{29}{17}\)
c) \(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+1-\dfrac{1-x}{2002}-1-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-1=1+1-1-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+\dfrac{2001}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{2002}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-\dfrac{2003}{2003}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2003-x}{2001}-\dfrac{2003-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2003-x\right)\left(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2003-x=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-2003\)
\(\Leftrightarrow x=2003\)
Vậy phương trình có một nghiệm là x = 2003
Bài 20 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)
a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)
b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
c) \(2\left(x+\dfrac{3}{5}\right)=5-\left(\dfrac{13}{5}+x\right)\)
d) \(\dfrac{7x}{8}-5\left(x-9\right)=\dfrac{20x+1,5}{6}\)
Hướng dẫn giải
Mình trả lời cau a nhé.
a. x−3/5=6-1-2x/3
⇔3(x−3)=6.15−5(1−2x)
Có thể bạn quan tâm