Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

10 đề thi THPT QG môn GDCD có đáp án

4b045bcbba032910cf0fc38c2170085c
Gửi bởi: Châu Nguyễn 16 tháng 4 2017 lúc 21:30:05 | Được cập nhật: 28 tháng 4 lúc 15:46:52 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 1140 | Lượt Download: 35 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

LUYỆN GIẢI ĐỀ TỔ HỢP GIÁO DỤC CÔNG DÂNĐỀ SỐ 1Câu 1: Pháp luật mang đặc trưng nào dưới đây?A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính cơ bản.c. Tính hình thức. D. Tính xã hội.Câu 2: Cơ quan, tổ chức duy nhất nào có quyền ban hành và đảm bảo thực hiện pháp luật?A. Các cơ quan nhà nước. B. Quốc hộiC. Chính phủ. D. Nhà nước.Câu 3: Luật nào là luật cơ bản của Nhà nước?A. Lụật kinh tế. B. Luật chính trị. Hiến pháp. D. Luật đối ngoại.Câu 4: Tại sao nói pháp luật mang bản chất giai cấp?A. Vì pháp luật là của một giai cấp xây dựng nên.B. Vì pháp luật đại diện cho toàn bộ các giai cấp trong xã hội.C. Vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hộiD. Vì pháp luật do Nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiệnCâu 5: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu?A. Từ con người. B. Từ thực tiễn đời sống xã hội. C. Từ các mối quan hệ xã hội. D. Từ chuẩn mực xã hội.Câu 6: Không có pháp luật, xã hội sẽ không?A. Dân chủ và hạnh phúc Trật tự và ổn địnhC. Hòa bình và dân chủ D. Sức mạnh và quyền lựcCâu 7: Xã hội Việt Nam đã trải qua các chế độ xã hội nào dưới đây? A. Chủ nô, phong kiến, tư hữu, xã hội chủ nghĩaB. Phong kiến, chủ nô, tư sản, xã hội chủ nghĩaC. Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩaD. Chiếm hữu nô lệ, chủ nô, tư bản, xã hội chủ nghĩaCâu 8: Văn bản nào dưới đây không mang tính pháp luật?A. Hiến pháp. B. Nội quy. C. Nghị quyết. D. Pháp lệnh.Câu 9: Trong các quy tắc dưới đây, quy tắc nào là quy phạm pháp luật?A. Anh chị em trong gia đình phải yêu thương lẫn nhau.B. Giúp đỡ người già khi qua đường.C. Gặp đèn đỏ khi qua đường phải dừng lại.D. Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà.Câu 10: Người nào tuy có điểu kiện mà không cứu giúp người đang tình trạng nguy hiểm đến tínhmạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:A. Vi phạm pháp luật hành chính. B. Vi phạm pháp luật hình sự.C. Vi phạm pháp luật dân sự. D. Vi phạm quy tắc đạo đức.Câu 11: Em hãy cho biết, Hiến pháp nước ta được sửa đổi mới nhất vào năm nào?A. 1992 B. 2000 C. 2013 D. 2015Câu 12: Trong các hành vi sau thì hành vi nào là không vi phạm pháp luật?A. Hai người chung sống với nhau mà không có đăng ký kết hôn và công nhận của Nhà nước.B. Cưỡng đoạt tài sản.C. Đánh nhau gây thương tích.D. Đánh bài không ăn tiền hay trao đổi hiện vật.Câu 13: Trong các điều luật sau, điều luật nào không thể hiện quan niệm, chuẩn mực đạo đứctrong đó?A. Con cái có bổn phận yêu quý kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ.B. Nghiêm cấm chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất độc, chất phóng xạvà chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước.C. Không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.1D. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phẩnđường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.Câu 14: Chị và anh yêu nhau được năm và hai người tính chuyện kết hôn. Nhưng bố chị Hlại có xích mích với gia đình nhà anh từ lâu nên rất ghét và không muốn gả con cái choanh mà lại muốn gả cho anh B. Không những thế, bố chị còn tuyên bố sẽ cản trở đếncùng nếu chị không nghe lời bố. Như vậy bố chị đã vi phạm quyền gì? A. Quyền yêu đươngtự do cá nhân.B. Quyền cá nhân.C. Quyền hôn nhân tự nguyện của công dân.D. Quyền quyết định cá nhân.Câu 15: Thế giới lựa chọn ngày nào là ngày “phòng chống HIV/AIDS?A.Ngày 1/10 B.Ngày 1/11 C. Ngày 1/12 D. Ngày 1/01Câu 16: Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây?A. Quan hệ hôn nhân gia đình. B. Quan hệ chính trị. C. Quan hệ kinh tế. D. Quan hệ về tình yêu nam nữ.Câu 17: Vi phạm hình sự là:A. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội. B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội. D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.Câu 18: Bà An có đi chùa thắp hương và mang theo rất nhiều vàng mã. Sau khi thắp hương xong bàmang vàng mã đi đốt. Do chỗ đốt vàng mã đang rất đông người và chờ thì rất lâu mà bà lại đang vội. Bàmang ra góc sân chùa và đốt. Bà An làm như vậy là vi phạm:A. Không vi phạm gì cả. B. Vi phạm đạo đức, chuẩn mực xã hội.C. Vi phạm nội quy nhà chùa D. Vi phạm pháp luật.Câu 19: Pháp lệnh do quan nào ban hành?A. Ủy ban th ường vụ quốc hội. B. Chính phủ.C. Quốc hội. D. Thủ tướng Chính phủ.Câu 20: Điểu 34, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 khẳng định: “cha mẹ không được phân biệt đốixử giữa các con”. Điều này phù hợp với:A. Quy tắc xử sự trong đời sống xã hội. B. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thẩn của conngười.C. Nguyện vọng của mọi công dân. D. Nét đẹp văn hóa và truyền thống của người Việt Nam.Câu 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện bản chất của ai?A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.C. Giai cấp công nhân và đại đa số nhân dân lao động. D. Giai cấp công nhân và đội ngũ trithức.Câu 22: Anh Nam vô tình giết người rồi sợ hãi và bỏ trốn. Khi bỏ trốn được 14 giờ anh đã suy nghĩ kỹvà ra tự thú. Nhờ hành vi tự thú của mình mà anh đã được giảm án tù giam. Điều này thể hiện:A. Sự nghiêm minh của pháp luật. B. Sự khoan hồng của pháp luật.C. Sự khắt khe của pháp luật. D. Sự chặt chẽ của pháp luật.Câu 23: “đầu thú” và “tự thú” là hai hành vi?A. Khác nhau. B. Tương tự nhau.C. Trái ngược nhau. D. Giống nhau hoàn toàn.Câu 24: Luật Đất đai quy định về việc cưỡng chế đất dành cho những hộ gia đình không chịu giao đấtcho Nhà nước để thực hiện các mục tiêu chung của xã hội. Quy định này thể hiện đặc trưng gì của phápluật?A. Tính quy phạm, phổ biến. B. Tính quyển lực, bắt buộc chung,C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính nghiêm minh.2Câu 25: Luật Hôn nhân và gia đình quy định về độ tuổi kết hôn: “nam đủ từ 20 tuổi trở lên và nữ đủ từ 18 tuổi trở lên” thì mới được kết hôn. Vì quy định này mà anh Tơ Nú dân tộc mong đã phải chờ đến khi đủ 20 tuổi mới dám cưới vợ. Điều này thể hiện đặc trưng gì của pháp luật? A. Tính quy phạm, phổ biến. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.C. Tính xác định chặt chẽ vể mặt hình thức. D. Tính nghiêm minh.Câu 26: Khi pháp luật có nội dung lạc hậu, không phản ánh đúng các quan hệ kinh tế hiện hành thì nó sẽtác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội; điểu này thể hiện:A. Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế. B. Sự tác động ngược trở lại của pháp luật đối với kinhtế. C. Sự hỗ trợ lẫn nhau của pháp luật và kinh tế. D. Sự đồng nhất của pháp luật và kinh tế.Câu 27: Anh là quan chức cấp cao trong Nhà nước, anh đã vi phạm tội danh cố giết người để bịt đẩumối. Đứng trước pháp luật anh đã không khai nhận hành vi phạm tội của mình. Tuy nhiên, khi nhân chứng,vật chứng đẩy đủ Tòa án đã không khoan nhượng và xử anh rất nặng. Anh đã đưa ra lý do bản thân là mộtquan chức cấp cao và có nhiều đóng góp để nghị Tòa án giảm tội, nhưng không được Tòa chấp thuận. Điểunày thể hiện đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính quy phạm, phổ biến. B. Tính quyền lực, bắtbuộc chung,C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính nghiêm minh.Câu 28: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.B. Quy định các hành vi không được làm. C. Quy định các bổn phận của công dân.D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)Câu 29: Trong lớp học, An là một học sinh hiền lành và chăm chỉ. Tuy thành tích học tập chưa caonhưng bạn luôn cố gắng và hết mình vì bạn bè. Trong một lần xảy ra sự cố, Công an vào Trường và lục túicủa An đã phát hiện có ma túy. Lúc này, An biết mình bị vu oan và thực sự sợ hãi. Nhưng An vẫn rất bìnhtĩnh, hợp tác với các chú Công an và tố cáo hành vi buôn bán của một nhóm học sinh trong trường giúp cácchú Công an triệt phá được cả đường giây. Thông qua điều này, An đã vận dụng vai trò nào của pháp luật?A. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội.B. Pháp luật là phương tiện để học sinh bảo vệ quyền lợi của chính mình và tố cáo hành vi sai trái tronghọc đường.C. Pháp luật luôn bảo vệ lẽ phải.D. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.Câu 30: Ông Việt tổ chức buôn bán ma túy, theo em ông sẽ chịu hình thức pháp luật nào sau đây? A. Vi phạm luật Hành chính. B. Vi phạm luật Dân sự.C. Vi phạm luật Kinh tế. D. Vi phạm luật Hình sự.Câu 31: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là:A. Pháp luật có tính quyển lực, bắt buộc chung. B.Pháp luật có tính quyển lực.C. Pháp luật có tính bắt buộc chung. D. Pháp luật có tính quy phạm.Cây 32: Ngày pháp luật Việt Nam là ngày nào?A. Ngày tháng hàng năm. B. Ngày tháng hàng năm.C. Ngày tháng 10 hàng năm. D. Ngày tháng 11 hàng năm.Cây 33: Hiến pháp đẩu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời vào năm nào?A. Năm 1945 B. Năm 1946 C.Năm 1975 D. Năm 1979Câu 34: Tính đến thời điểm này, pháp luật Việt Nam đã công nhận hôn nhân đồng giới hay chưa?A. Nhà nước đã thừa nhận hôn nhân giữa những người đồng giới và bảo vệ họ trước pháp luật khi cótranh chấp xảy ra.B. Những người đồng giới có thể chung sống với nhau nhưng Pháp luật sẽ không xử lý khi có tranh chấpxảy ra giữa họ.C. Nghiêm cấm kết hôn đồng giới.3D. Nghiêm cấm kết hôn đồng giới và kỳ thị những người đồng giới.Câu 35: Tại sao Nhà nước lại cần phải có pháp luật?A. Để bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. B. Để quản lý xã hội.C. Để bảo đảm các quyền và nghĩa vụ công dân. D. Để bảo vệ và phát triển xã hội.Câu 36: Xác định mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế:A. Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế và do các quan hệ kinh tế quy định.B. Pháp luật tác động đến kinh tế theo hướng tích cực và tiêu cực.C. Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế và tác động ngược trở lại đối với kinh tế.D. Pháp luật là sự phản ánh các mối quan hệ kinh tế.Câu 37: Anh lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng ngangqua đường làm anh bị thương (giám định là 10%). Theo em, trong trường hợp này chị sẽ bị xử phạtnhư thế nào?A. Cảnh cáo và buộc chị phải bổi thường thiệt hại cho gia đình anh A.B. Cảnh cáo phạt tiền chị B.C. Không xử lý chị vì chị là người đi xe đạp còn anh là người đi xe máy.D. Phạt tù chị B.Câu 38: Quy tắc đạo đức nào dưới đây được ghi nhận thành Quy phạm pháp luật?A. Con cái phải kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ. B. Kính trên nhường dưới.C. Lá lành đùm lá rách. D. Chị ngã, em nâng.Câu 39: Hai thanh niên có hành vi đua xe, lạng lách, đánh võng và bị Cảnh sát giao thông bắt được, theoem hai thanh niên phải chịu hình thức pháp lý nào dưới đây?A. Cảnh cáo, phạt tiền. B. Cảnh cáo, phạt tiền và giữ xe.C. Cảnh cáo, giữ xe. D. Phạt tiễn, giữ xe.Câu 40: Pháp luật Việt Nam quy định người bao nhiêu tuổi trở lên thì phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm do mình gây ra?A. Trên 15 tuổi. B. Trên 16 tuổi. C. Trên 17 tuổi. D. Trên 18 tuổi.ĐỀ SỐ 2Câu 1: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là?A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật,C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.Câu 2: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là :A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật,C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.Câu 3: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.Câu 4: Anh Tâm đã ượt đèn đỏ, trong trường hợp này anh Tâm ã?A. Không sử dụng pháp luật. B. Không thi hành pháp luật,C. Không tuân thủ pháp luật. D. Không áp dụng pháp luật.Câu 5: Ông Minh thấy đèn đỏ trên đường sáng và đã dừng lại, trong tr ường hợp này anh Minh ã?A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật,C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.Câu 6: Chị đã phát hiện ra hành vi giết ng ười của anh và tố cáo anh B, trong trường hợp nàychị ã?A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật,C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.Câu 7: Công ty ra quyết định tiếp nhận chị làm nhân viên của công ty, điều này thể hiện hình thứcthực hiện pháp luật nào?A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật,C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.4Câu 8: Pháp luật có quy định thanh niên đủ 18 tuổi trở lên đến 25 tuổi phải đi Nghĩa vụ quân sựnếu như được triệu tập. Hưng có giấy gọi của cơ quan chính quyền và đã tham gia nghĩa vụ đầy đủ,như vậy Hưng đã?A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.Câu 9: Pháp luật ước Việt Nam quy định người đủ từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm vềmọi hành vi vi phạm pháp luật của ình?A. Từ 14 tuổi trở lên. B. Từ 16 tuổi trở lên.C. Từ 18 tuổi trở lên. D. Từ 19 tuổi trở lên.Câu 10: Vi phạm hình sự làA. hành vi rất nguy hiểm cho xã hội. B. hành vi nguy hiểm cho xã hội.C. hành vi ương đối nguy hiểm cho hội. D. hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.Câu 11: Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm đếnA. quy tắc quản lí của Nhà ước uy tắc quản lí hội.B. quy tắc kỉ luật lao động. D. nguyên tắc quản lí hành chính.Câu 12: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tớiA. các quy tắc quản lý Nhà ước. B. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.C. các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước. D. các quan hệ giữa công dân với nhà nước.Câu 13: Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi.B. Người từ đủ 12 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi,C. Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi.D. Người dưới 18 tuổi.Câu 14: Hình thức áp dụng pháp luật do ai thực hiện?A. Do cán bộ Nhà nước thực hiện.B. Do cơ quan, công chức Nhà nước thực hiện.C. Do cơ quan, công chức Nhà nước có thẩm quyền thực hiện.D. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.Câu 15: Chị đã bị bắt vì tội lạm dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt tài sản, trong trường hợpnày chị phải chịu trách nhiệm:A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỉ luậtCâu 16: Anh thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự nghỉ việc không lí do,trong trường hợpnày vi phạm?A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỉ luậtCâu 17. Đối tượng nào sau đây không bị xử phạt hành chính?A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi.C. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi. D. Người từ dưới 16 tuổi.Câu 18: Gia đình lấn đất gia đình B, hành vi trên thuộc loại vi phạm pháp luật nào?A. Hình sự. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Kỉ luậtCâu 19: Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?A. Say rượu. Bị ép buộc.C. Bị bệnh tâm thần. D. Bị dụ dỗ.Câu 20: Ông Việt có hành vi buôn bán hàng nước ngọt giả, trong quá trình vận chuyển hàng lên cácthành phố lớn để tiêu thụ xe của ông đã bị Công an bắt. Khi kiểm tra giá trị của số hàng hóa nói trên, côngan đã giám định số hàng vượt quá 30 triệu đồng tiền Việt Nam. Vậy ông Việt đã vi phạm loại pháp luậtnào?A. Vi phạm hình sự. B. Vi phạm hành chính.C. Vi phạm dân sự. D. Vi phạm kỷ luật.5Câu 21: Hai công ty và có những thỏa thuận trong hợp đồng rất rõ ràng. Tuy nhiên, trong thời gianhợp tác công ty có không làm đúng theo như hợp đồng đã thỏa thuận và có gây thiệt hại tài sản cho côngty A. Như vậy công ty đã vi phạm loại pháp luật nào dưới đây?A. Vi phạm hình sự. B. Vi phạm hành chính.C. Vi phạm dân sự. D. Vi phạm kỷ luật.Câu 22: Vốn là một nhân viên tại Tòa án thành phố Hà Nội. Anh Đức đã mở thêm phòng Luật và nhậnbào chữa cho các thân chủ khi được thuê. Anh đã vi phạm loại pháp luật nào dưới đây? A. Vi phạm hình sự. B. Vi phạm hành chính.C. Vi phạm dân sự. D. Vi phạm kỷ luật.Câu 23: Vi phạm hình sự mức độ tội phạm nghiêm trọng, khung hình phạt cao nhất là?A. năm. B. năm. C. 10 năm. D. 12 năm.Câu 24: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào là vi phạm hành chính?A. Phóng nhanh vượt ẩu quá tốc độ cho phép.B. Giết người bịt đầu mối.C. Đánh nhau gây thương tích nghiêm trọng.D. Nói chuyện trong lớp học.Câu 25: Các quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của công dân được quy định trong?A. Luật Dân sự. B. Luật Hành chính,C. Luật Hình sự. D. Hiến pháp.Câu 26: Trong các hành vi sau, hành vi nào là vi phạm hình sự?A. Không chấp hành tín hiệu giao thông gây tai nạn. B. Gây rối trật tự nơi công cộng.C. Hút thuốc lá. D. Trộm điện thoại Iphone.Câu 27: Theo quy định của pháp luật, người đủ từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điểu khiển xe mô tô có dungtích xi lanh từ?A. 30cm trở lên. B. 50cm trở lên. C. 60cm trở lên. D. 70cm trở lên.Câu 28: Xe máy điện được quy định dùng cho người đủ bao nhiêu tuổi trở lên?A. 12 tuổi trở lên. B. 14 tuổi trở lên. C. 16 tuổi trở lên. D. 18 tuổi trở lên.Câu 29: Thực hiện Pháp luật là quá trình gồm bao nhiêu giai đoạn?A. giai đoạn. B. giai đoạn. C. giai đoạn. D. giai đoạn.Câu 30: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào chịu trách nhiệm kỷ luật?A. Cướp giật dây chuyền của người đi đường.B. Xây nhà phần đất ruộng, chưa phải đất thổ cư.C. Công trình xây dựng gây ồn ào và bụi đến khu vực xung quanh.D. Sửa chữa hư hại trên đường không đặt biển báoCâu 31: Trong các nghĩa vụ sau đây, nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý? A. Người kinh doanh buôn bán phải có nghĩa vụ nộp thuế.B. Thanh niên đủ 18 tuổi đi nghĩa vụ quân sự.C. Học sinh phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy lớp học.D. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ.Câu 32: Hãy xác định câu sai trong các nguyên tắc xử phạt hành chính về giao thông đường bộ A. Mọi vi phạm hành chính về giao thông đường bộ phải được phát hiện kịp thời và phải đình chỉ ngay.B. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt.C. Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. D. Một vi phạm hành chính sẽ bị xử phạt nhiều lần.Câu 33: Anh rủ đi ăn trộm máy tính trong khu tập thể, sau nhiều lần ăn trộm thành công thì bị phát hiện, theo em Công an sẽ xử lý như thế nào?A. bị vào tù còn thì bị phạt tiền.B. Cả và đều bị đi tù, riêng sẽ nặng hơn.C. Cảnh cáo, phạt tiền, thu hồi các máy tính bị trộm.6D. Phạt tiền, giáo dục, răn đe.Câu 34: Quá trình thực hiện pháp luật chủ đạt hiệu quả khi các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thực hiện?A. Đúng đắn các quyền của mình theo Hiến pháp và pháp luật.B. Đúng đắn các quyền và nghĩa vụ của mình theo Hiến pháp và pháp luật.C. Đầy đủ nghĩa vụ của mình theo Hiến pháp và pháp luật.D. Đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật.Câu 35: Người chưa thành niên, theo quy định của pháp luật là người chưa đủ?A. 14 tuổi. B. 15 tuổi. C. 16 tuổi. D. 18 tuổi.Câu 36: Lỗi vượt đèn đỏ dành cho xe mô tô và cả xe máy điện là bao nhiêu hiện nay?A. Từ 100 300 nghìn đồng. B. Từ 100 400 nghìn đồng.C. Từ 200 400 nghìn đồng. D. Từ 50 200 nghìnđồng.Cây 37: Do xích mích, nhóm học sinh nữ (17 tuổi) đã dùng giày cao gót đánh vào mặt, tát, xỉ nhục, bắtbạn nữ quỳ gối, quay clip và tung lên mạng xã hội... vào một bạn nữ khác. Khiến bạn nữ phải nhập viện vàbị ảnh hưởng nghiêm trọng về tâm lý. Theo em, nhóm học sinh ấy sẽ bị xử lý như thế nào khi đứng trướcpháp luật?A. Cảnh cáo, phạt tiền, bồi thường và xin lỗi bạn nữ sinh kia.B. Chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.C. Nhắc nhở, răn đe trước trường, lớp.D. Phạt tiền.Câu 38: Cần có người đại diện khi tham gia vào các giao dịch dân sự là người độ tuổi nào?A. Từ dưới 18 tuổi. B. Từ dưới 16 tuổi,C. Từ dưới 15 tuổi. D. Từ dưới 14 tuổi.Câu 39: Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồmA. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật và giải quyết pháp luật.B. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật, vi phạm pháp luật.C. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật, áp dụng pháp luật D. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật và thực hiện pháp luật, tuân thủ pháp luật.Câu 40: Theo luật Giao thông đường bộ hiện hành, người tham gia giao thông không có giấy phép lái xebị phạt từ?A. 800.000 1.200.000 đổng. B. 1.000.000 1.200.000 đổng,C. 1.000.000 2.000.000 đông. D. 500.000 800.000 đổng.ĐỀ SỐ 3Câu 1: Việc cộng điểm thi tốt nghiệp và đại học, cao đẳng theo khu vực thể hiện điều gì?A. Sự thiên vị dành cho các vùng miền khác nhau. B. Sự bình đẳng.C. Sự tôn trọng khi chênh lệch vùng miền.D. Sự thoải mái trong tâm lý của người dân các vùng miền khác nhau.Câu 2: Tại sao mọi công dân cần phải được bình đẳng trước pháp luật?A. Vì Bác Hồ nói như vậy. B. Vì mọi công dân đều như nhau.C. Vì Nhà nước yêu cầu như vậy.D. Vì chỉ có bình đẳng trước pháp luật thì xã hội mới phát triển theo hướng tiến bộ và văn minh hơn.Câu 3: Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong:A. Hiến pháp. B. Hiến pháp và luật. C. Luật Hiến pháp. D. Luật và chínhsách.Câu 4: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp líA. như nhau. B. ngang nhau. C. bằng nhau D. có thể khác nhau.Câu 5: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:A. dân tộc, giới tính, tôn giáo. B. thu nhập, tuổi tác, địa vị.C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính.7Câu 6: Học tập là một trong những ?A. Nghĩa vụ của công dân. B. Quyền của công dân.C. Trách nhiệm của công dân. D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.Câu 7: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là ?A. Công dân bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệmpháp lý.Câu 8: Công dân bình đẳng trước pháp luật làA. công dân có quyền và nghĩa vụ nh nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tô giáo.B. ông dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ thamgia.D. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.Câu 9: Việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm củaA. Nhà nước. B. Nhà nước và xã hội.C. Nhà nước và pháp luật. D. Nhà nước và công dân.Câu 10: Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân sẽ bị Nhà nước:A. ngăn chặn, xử lí. B. xử lí nghiêm minh.C. xử lí thật nặng. D. xử lí nghiêm khắc.Câu 11: Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?A. Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình.B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình.C. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động.D. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.Câu 12: Điều nào sau đây không phải là mục dích của hôn nhânA. xây dựng gia đình hạnh phúc.B. củng cố tình yêu lứa đôi.C. tổ chức đời sống vật chất của gia đình.D. thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân đối với đất nước.Câu 13: Bình bẳng trong quan hệ vợ chổng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?A. Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại.B. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.C. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.Câu 14: Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình:A. đùm bọc, nuôi ưỡng nhau trong trường hợp không òn cha mẹ.B. không phân biệt đối xử giữa các anh chị em.C. yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ.D. Sống mẫu mực và noi ương tốt cho nhau.Câu 15: Mối quan hệ trong gia đình bao gồm những mội quan hệ cơ bản nào?A. Quan hệ vợ chồng và quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại.B. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.C. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.Câu 16: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:A. người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.8B. công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.C. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình. D. Chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con..Câu 17: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:A. Chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái.B. Chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con. C. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. D. người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn tronggia đình.Câu 18: Thời gian làm việc của người cao tuổi được quy định trong luật lao động là:A. không được quá giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần.B. không được quá giờ một ngày hoặc 30 giờ một tuần.C. không được quá giờ một ngày hoặc 24 giờ một tuần.D. không được quá giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần.Câu 19: Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng trong lao động?A. Cùng thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước.B. Tự do lựa chọn các hình thức kinh doanh.C. Có cơ hội như nhau trong tiếp cận việc làm.D. Tự chủ trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.Câu 20: Chủ thể của hợp đồng lao động là:A. người lao động và đại diện người lao động. B. người lao động và người sử dụng lao động.C. đại diện người sử dụng lao động. D. đại diện người lao động và người sử dụnglao động.Câu 21: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động nữA. kết hôn. B. nghỉ việc không lí do.C. nuôi con dưới 12 tháng tuổi. D. có thai.Câu 22: Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh làA. tiêu thụ sản phẩm. B. tạo ra lợi nhuận.C. nâng cao chất lượng sản phẩm. D. giảm giá thành sản phẩm.Câu 23: Chính sách quan trọng nhất của Nhà nước góp phần thúc đẩy việc kinh doanh phát triểnA. hổ trợ vốn cho các doanh nghiệp. B. khuyến khích người dân tiêu dùng.C. ạo ra môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng. D.x úc tiến các hoạt động thương mại.Câu 24: Nội dung nào sau đây không phản ánh sự bình đẳng trong kinh doanh:A. tự do lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh. B. thực hiện quyền và nghĩa vụ trongsản xuất.C.c hủ động mở rộng ngành nghề kinh doanh. D. xúc tiến các hoạt động thương mại.Câu 25: Việc cá nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước được cụ thể hóa qua văn bản luật nào sau đây?A. Luật Lao động. B. Luật Thuế thu nhập cá nhân.C. Luật Dân sự. D. Luật Sở hữu trí tuệ.Câu 26. Hôn nhân được bắt đầu bằng một sự kiện pháp lí là:A. Thành hôn. B. Gia đình. c. Lễ cưới. D. Kết hôn.Câu 27. Theo quy định của Bộ luật Lao động, người lao động ít nhất phải đủ:A. 18 tuổi. B. 15 tuổi. C. 14 tuổi. D. 16 tuổi.Câu 28: Loại hợp đồng nào phổ biến nhất trong sinh hoạt hàng ngày của công dân? A. Hợp ng mua bán. B. Hợp đồng lao động,C. Hợp đồng dân sự D. Hợp đồng vay mượn.Câu 29: Quyền bình đẳng trong kinh doanh được quy định tại đâu?9A. Hiến pháp. B. Luật dân sự.C. Các văn bản quy phạm pháp luật khác. D. Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật khác.Câu 30: Theo em, kết hôn giả tạo là gì?A. Vợ chồng kết hôn với nhau nhưng không có tình yêu.B. Kết hôn với nhau thông qua hợp đồng hôn nhân.C. Lợi dụng kết hôn mà không nhằm mục đích xây dựng gia đình.D. Sống thử với nhau.Câu 31: Theo em, Ly hôn giả tạo là gì?A. Ly hôn nhằm mục đích trốn tránh một số những trách nhiệm mà bản thân phải thực hiện.B. Ly hôn sau khi hết hợp đồng hôn nhân.C. Sống thử với nhau khi ch ưa đăng kỷ kết hôn và bỏ nhau cũng không có một chút trách nhiệmgì với nhau.D. Ly hôn sau đó lại kết hôn lại lần hai.Câu 32: “cấp ưỡng' có nghĩa là ì?A. Số tiền hàng tháng mà con cái có nghĩa vụ phải chu cấp cho bố mẹ già sinh sống.B. Công sức bố mẹ nuôi ưỡng con cái.C Số tiền mà mẹ nuôi con ăn học tính đến năm con 18 tuổi.D. Số tiền mà bố hoặc mẹ phải chu cấp để nuôi con khi ly hôn xảy ra.Câu 33: Chồng không có quyền ly hôn trong trường hợp nào dưới đây?A. Khi người vợ không đồng ly hôn và chưa ký tên vào đơn ly hôn.B. Khi người vợ đang mang thai và sinh con dưới 12 tháng tuổi.C. Khi ng ười vợ đang mang thai.D. Khi người vợ nuôi con dưới 12 tháng tuổi.Câu 34: Theo quy định của pháp luật cha dượng có trách nhiệm như thế nào đối với con riêng của vợ?A. Trách nhiệm ít hơn so với cha đẻ của đứa trẻ.B. Trách nhiệm như cha đẻ của đứa trẻ.C. Trách nhiệm ít hơn so với những đứa con đẻ của người cha đó.D. Trách nhiệm nhiều hơn cha đẻ của đứa trẻ.Câu 35: Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng trong lao động?A. Cả vợ và chông đều có trách nhiệm lao động để nuôi dạy con cái.B. Lao động nữ có quyền được hưởng chế độ thai sản.C. Anh chị em trong gia đình có bổn phận yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau.D. Khi sử dụng lao động các doanh nghiệp cần đảm bảo sự an toàn cho người lao động.Câu 36: Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa vợ và chồng?A. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con trong gia đình.B. Cha mẹ không được ép buộc con làm những việc trái pháp luật C. Con cái có nghĩa vụ phải chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹD. Vợ chồng có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.Câu 37. Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?A. Vợ hay chồng vi phạm pháp luật thì đểu bị xử lý như nhau trước pháp luật.B. Ông bà có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con cháu.C. Nhà nước xử lý kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật.D. Cả vợ và chồng đểu bình đẳng trong việc tìm kiếm việc làm phù hợp với bản thân.Câu 38. Nội dung nào sau đây thể hiện sự bất bình đẳng trong lao động?A. Công ty tăng ca cho người lao động trong công ty.B. Công ty sa thải nhân viên vì đã nghỉ việc quá nhiều.C. Công ty yêu cầu lao động nữ làm việc nặng nhọc.D. Công ty chỉ tuyển nhân viên nam không tuyển nhân viên nữCâu 39: Nội dung nào sau đây thể hiện sự bỉnh đẳng trong kinh doanh?A. Các doanh nghiệp có trách nhiệm trong việc đảm bảo môi trường và tài nguyên thiên nhiên. B. Các doanh nghiệp ký kết hợp đổng.10