Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tính chất hoá học của axit

d70501febd5a1df4070a69b12e9a1048
Gửi bởi: Cẩm Vân Nguyễn Thị 15 tháng 6 2018 lúc 22:32:14 | Được cập nhật: 19 tháng 5 lúc 17:29:51 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 516 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ TÍNH CHAxit có những tính chất hóa học làm đbazơ, muối I. Khái quát về axit: Axit là những hợp chất có một Axit mạnh: HCl: Axit clohidric H2SO4: Axit sunfuric HNO3: Axit nitric Axit yếu: H2S: Axit sunfuhidric H2CO3: axit cacbonic Axit có tính chất hóa học đặc tr+ Làm đổi màu quì tím Tác dụng với kim loại Tác dụng với bazơ Tác dụng với oxit bazơ Tác dụng với muối II. Tính chất hóa học của axit: 1. Axit làm đổi màu giấy quì tím: điều kiện bình thường, giấy quỳ tím lvào các môi trường (axit, bazơ) khác nhau. Trong môi trưtrong môi trường kiềm giấy quỳ tím chuyển sang m- Do đó dung dịch axit làm đổi m- Dựa vào tính chất này, giấy quì tím 2. Axit tác dụng với kim loại: http://tuyensinh247.com/ để học Toán Lý Hóa Sinh Văn TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXITlàm đổi màu giấy quì tím, tác dụng với kim loại, với bazững hợp chất có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.ất hóa học đặc trưng: ờng, giấy quỳ tím là giấy có màu tím, tuy nhiên màu của nó thay đổi khi cho ơ) khác nhau. Trong môi trường axit giấy quỳ tím chuyển sang mờng kiềm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. ổi màu giấy quỳ tím thành đỏ tím được dùng để nhận biết dung dịch axit. Anh tốt nhất! ẤT HÓA HỌC CỦA AXIT ới kim loại, với bazơ, oxit ết với gốc axit. ủa nó thay đổi khi cho tím chuyển sang màu đỏ,Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán Lý Hóa Sinh Văn Anh tốt nhất! Nguyên tắc: Axit kim loại -> muối H2 Điều kiện phản ứng: Axit: thường dùng là HCl, H2SO4 loãng (nếu là H2SO4 đặc thì không giải phóng H2) Kim loại: Đứng trước trong dãy hoạt động hóa học của kim loại Dãy hoạt động hóa học của kim loại: ... Na .....Ca ....Mg ....Al ...Zn ... Fe ... Ni... Sn ... Pb ... ... Cu ... Hg... Ag... Pt.... Au Khi ... nào ..cần...may... áo... Záp ...sắt. ..nên...sang... phố ... hỏi.. cửa ...hàng... á.. phi.... âu Ví dụ: 2Na 2HCl 2NaCl H2 Mg H2SO4(loãng) MgSO4 H2 Fe 2HCl FeCl2 H2 Chú ý: Sắt khi tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt (II) chứ không tạo muối sắt (III) 3. Tác dụng với bazơ: Nguyên tắc: Axit Bazơ -> muối Nước Điều kiện: Tất cả các axit đều tác dụng với bazơ. Phản ứng xảy ra mãnh liệt và được gọi là phản ứng trung hòa Ví dụ: NaOH HCl NaCl H2O Mg(OH)2 2HCl MgCl2+ 2H2O 4. Tác dụng với oxit bazơ: Nguyên tắc: Axit oxit bazơ -> muối Nước Điều liện: Tất cả các axit đều tác dụng với oxit bazơ. Ví dụ: Na2O 2HCl 2NaCl H2 FeO H2SO4(loãng) FeSO4 H2O CuO 2HCl CuCl2 H2O 5. Tác dụng với muối: Nguyên tắc: Muối (tan) Axit (mạnh) Muối mới (tan hoặc không tan) Axit mới (yếu hoặc dễ bay hơi hoặc mạnh).Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán Lý Hóa Sinh Văn Anh tốt nhất! Điều kiện: Muối tham gia tan, Axit mạnh, muối tạo thành không tan trong axit sinh ra Chất tạo thành có ít nhất kết tủa hoặc một khí bay hơi Sau phản ứng, nếu muối mới là muối tan thì axit mới phải yếu, nếu muối mới là muối không tan thì axit mới phải là axit mạnh Ví dụ: H2SO4 BaCl2 BaSO4(r) 2HCl K2CO3 2HCl 2KCl H2O CO2 (H2CO3 phân hủy ra H2O và CO2)