Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bài 1 (Sgk tập 1 - trang 68)
Hãy tính x và y trong mỗi hình sau :
Hướng dẫn giải
Bài 2 (Sgk tập 1 - trang 68)
Hãy tính x và y trong mỗi hình sau :
Hướng dẫn giải
Bài 3 (Sgk tập 1 - trang 69)
Hãy tính x và y trong mỗi hình sau :
Hướng dẫn giải
Tính cạnh huyền được .
Dùng hệ thức .
Bài 4 (Sgk tập 1 - trang 69)
Hãy tính x và y trong mỗi hình sau :
Hướng dẫn giải
Đặt tên các đỉnh của tam giác như hình bên
Áp dụng hện thức ta có:
Do đó
Áp dụng hệ thức ta có
Nhận xét: Ta có thể tính y theo định lý Pi-ta-go:
.
Luyện tập - Bài 5 (Sgk tập 1 - trang 69)
Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và độ dài các đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền ?
Hướng dẫn giải
Tính cạnh huyền được BC = 5
ĐS. BH = 1,8; CH = 3,2; AH=2,4.
Luyện tập - Bài 6 (Sgk tập 1 - trang 69)
Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài là 1 và 2. Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác này ?
Hướng dẫn giải
ĐS: Hai cạnh góc vuông là: \(AB=\sqrt{3};AC=\sqrt{6}\)
Luyện tập - Bài 7 (Sgk tập 1 - trang 69)
Người ta đưa ra hai cách vẽ đoạn trung bình nhân \(x\) của hai đoạn thẳng a, b (tức là \(x^2=ab\)) như trong hai hình sau :
Dựa vào các hệ thức (1) và (2), hãy chứng minh các cách vẽ trên là đúng
Gợi ý : Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác ấy là tam giác vuông
Hướng dẫn giải
Cách 1: Đặt tên các đoạn thẳng như hình bên.
Ta có:
.
Suy ra vuông tại A.
Áp dụng hệ thức ta có:
Cách 2:
Cũng chứng minh vuông như cách 1.
Áp dụng hệ thức ta được .
Luyện tập - Bài 8 (Sgk tập 1 - trang 70)
Tìm x và y trong mỗi hình sau :
Hướng dẫn giải
a) Ta có: x² = 4.9 = 36 => x = 6
b) Ta có: * 2² = x.x => x² = 4 => x = 2
* y² = x(x + x) = 2.4 = 8 => y = 2√2
c) Ta có: 12² = x.16 => x = 144/16 = 9
Vậy x = 9
y² = x(x + 16) = 6(9 + 16) = 9.25 = 225 => y = 15
Luyện tập - Bài 9 (Sgk tập 1 - trang 70)
Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nẳm giữa A và B. Tia DI và tia CB cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng D, vuông góc với DI. Đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại L. Chứng minh rằng :
a) Tam giác DIL là một tam giác cân
b) Tổng \(\dfrac{1}{DI^2}+\dfrac{1}{DK^2}\) không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
Hướng dẫn giải
Lời giải: