Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 31: Sắt

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử

Sắt có Z = 26 thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của bảng tuần hoàn.

Cấu hình electron của Fe : [Ar]3d64s2 ;       Fe2+ : [Ar]3d6   ;    Fe3+ : [Ar]3d5.

II. Tính chất vật lí

Sắt là kim loại có màu trắng, hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540oC, có khối lượng riêng  D = 7,9 g/cm3, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ.

III. Tính chất hóa học đặc trưng của sắt 

Sắt có tính khử trung bình

  • Với chất oxi hóa yếu :           Fe → Fe2+ + 2e.
  • Với chất oxi hóa mạnh :       Fe → Fe3+ + 3e.

1. Tác dụng với phi kim

  • Tác dụng với lưu huỳnh

Bài 31: Sắt

  • Tác dụng với oxi

Bài 31: Sắt

  • Tác dụng với clo

Bài 31: Sắt

2. Tác dụng với axit

  • Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: sắt khử ion H+ thành H2, sắt bị oxi hóa lên +2

Bài 31: Sắt

  • Với dung dịch HNO3 và H­2SO4 đặc nóng: khử N+5 và S+6, và sắt bị oxi hóa lên +3

Bài 31: Sắt

3. Tác dụng với đung dịch muối

  • Sắt thường bị oxi hóa lên +2

Bài 31: Sắt

4. Khử nước thành H2

Fe + H2O  →(đk: to > 570oC)  FeO + H2

IV. Trạng thái tự nhiên

Sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất: Fe3O4, Fe2O3, FeS2,…

Bài tập

Có thể bạn quan tâm