Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học 1 Văn 6

cd204a502b8d62b074d5e3993dced824
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 12 tháng 1 2022 lúc 20:13:15 | Được cập nhật: 21 tháng 4 lúc 21:12:37 | IP: 14.185.25.223 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 80 | Lượt Download: 0 | File size: 0.898048 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6 - Thời gian: 90 phút.

Phần trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm).

Đọc kĩ đoạn văn và chọn ý đúng trong mỗi câu hỏi:

“… Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được. Bác Tai trước kia hay đi nghe hò, nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong.”

(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

1/ Đoạn văn trên kể về:

A. Sự đình công của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. C. Sự đình công và hậu quả của nó

B. Cô Mắt kêu gọi mọi người đình công D. Sự nghỉ ngơi của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

2/ Có mấy danh từ riêng trong đoạn văn trên:

A. Tám B. Bốn C. Sáu D. Bảy

3/ Câu “ Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời.” có mấy cụm danh từ:

A. Ba B. Bốn C. Năm D. Sáu

4/ Cũng trong câu trên có bao nhiêu từ?

A. Chín B. Mười C. Mười một D. Mười hai

5/ Từ dùng để làm gì?

A. Tạo tiếng B. Tạo từ C. Tạo câu D. Phân biệt từ và tiếng

6/ Truyền thuyết và cổ tích thường chứa:

A. Chi tiết có thật C. Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo, hoang đuờng.

B. Yếu tố gây cười. D. Chỉ (A) và (C) đúng.

7/ Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

A. Nhà Nguyễn B. Nhà Lê C. Nhà Trần D. Các Vua Hùng

8/ Truyện nào sao đây thể hiện ước mơ niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng yêu chuộng hòa bình của dân nhân dân ta?

A. Thạch Sanh B. Thánh Gióng C. Sự tích Hồ Gươm D. Con Rồng cháu Tiên

9/ Dòng nào nêu đúng qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.

A. Viết hoa tất cả các chữ cái C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên

B. Viết hoa các tiếng đầu tiên D. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng

10/ Từ nào sao đây không phải là động từ?

A. Lấp ló B. Chạy nhảy C. Học tập D. Chăm chỉ

11/ Phương thức biểu đạt chính của truyện dân gian là:

A. Miêu tả B. Tự Sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh.

12/ Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba D. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba

Phần tự luận (7 điểm)

1. Hãy nêu các lần thử thách mà em bé thông minh đã ợt qua? (1đ)

2. Làm văn:

Kể về thầy giáo hay cô giáo trong năm học này mà em quí mến. (6đ)

ĐÁP ÁN

DỰ THẢO ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6 - Thời gian: 90 phút.

  1. Trắc nghiệm: (3 điểm)

1. C 4. D 7. D 10. D

2. A 5. C 8. A 11. B

3. B 6. C 9. D 12. C

II. Tự luận:(7 điểm)

1/ Nêu đúng, đủ bốn lần thử thách của em bé thông minh. (1 điểm)

  • Thiếu hoặc sai mỗi lần trừ 0,25đ

Cụ thể: Lần 1: Quan – câu đố: Trâu cày một ngày được bao nhiêu đường.

Lần 2: Vua – 3 con trâu đực và 3 thúng gạo nếp, 1 năm sau trâu đẻ thành 9 con.

Lần 3: Vua – 1 con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ.

Lần 4: Sứ giả nước láng giềng – xâu sợi chỉ qua đường ruột ốc dài.

2/ Làm văn: (6 điểm)

  • Yêu cầu:

  1. Nội dung:

    • Kể được về thầy, cô giáo trong năm học này mà em quý mến.

    • Chú ý những điểm tiêu biểu về hình dáng, tính tình, việc làm, lời nói,…, gây ấn tượng trong em.

    • Tình cảm trong em đối với thầy, cô giáo.

  1. Hình thức:

    • Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng.

    • Diễn đạt mạch lạc, cảm xúc chân thật, lời văn biểu cảm.

    • Bài viết ít mắc lỗi chính tả, diễn đạt, dấu câu, dùng từ,…

  • Biểu điểm:

    • Điểm 5-6: Bài viết hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.

    • Điểm 4: Bài viết đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức nhưng ở mức độ thấp hơn.

    • Điểm 3: Bài viết đạt yêu cầu nhưng nội dung còn thiếu, diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng, lời văn thiếu biểu cảm.

    • Điểm 2: Bài viết sơ sài, diễn đạt yếu, còn sai nhiều lỗi chính tả.

    • Điểm 1: Không nắm vững yêu cầu đề ra và phương pháp làm bài hoặc chỉ viết được phần mở bài.

    • Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng.

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6 - Thời gian: 90 phút.

Phần trắc nghiệm:

( 3 điểm ) Đọc đoạn văn sau và chọn ý đúng nhất cho từng câu hỏi bên dưới:

Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa, ngựa hí dài mấy tiếng vang dội”.

( Trích từ sách Ngữ văn 6, tập 1 )

1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào?

A. Con Rồng cháu Tiên B. Bánh chưng, bánh giầy

C. Thánh Gióng C. Sơn Tinh Thủy Tinh.

2. Tác phẩm đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?

A. Truyền thuyết B. Truyện cổ tích

C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười

3. Phương thức biểu đạt nào được sử dụng ở đoạn trích trên?

A. Biểu cảm B. Tự sự

C. Miêu tả D. Nghị luận.

4. Đoạn văn trên nhằm mục đích gì?

A. Tả cảnh chuẩn bị đánh giặc B. Nêu cảm nghĩ của Thánh Gióng

C. Kể lại sự việc Gióng chuẩn bị ra trận D. Tất cả đều đúng.

5. Đoạn trích được thể hiện bằng lời của nhân vật nào?

A. Thánh Gióng B. Sứ giả

C. Người kể chuyện D. Giặc.

6. Đoạn văn trên sử dụng bao nhiêu danh từ riêng?

A. Một B. Hai

C. Ba D. Bốn.

7. Đoạn văn trên từ loại nào được sử dụng nhiều nhất?

A. Danh từ B. Tính từ

C. Động từ D. Số từ.

8. Trong câu: “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt” có mấy cụm động từ?

A. Một B. Hai

C. Ba D. Bốn.

9. Từ nào sau đây là tính từ?

A. Lẫm liệt B. Vùng dậy

C. Vươn vai D. Tráng sĩ.

10. Xác định từ Hán Việt trong các từ dưới đây?

A. Người B. Gia nhân

C. Mít tinh D. Tất cả đều sai.

11. Cụm từ nào dưới đây giải thích nghĩa cho từ “dũng cảm” ?

A. Can đảm, không hèn nhát B. Rõ ràng, minh bạch

C. Thật thà, thẳng thắn D. Chân thành.

12. Trong các cách viết sau, cách nào viết chưa đúng?

A. Phi-lip-pin B. Cao Bằng

C. Phan Thiết D. Đà nẵng.

Phần tự luận (7 điểm)

Hãy kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.

ĐÁP ÁN VỀ ĐỀ KIỂM TRA HKI NGỮ VĂN 6

I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm.

1 C 5 C 9 A

2 A 6 A 10 B

3 B 7 C 11 A

4 C 8 C 12 D

II. Tự luận: ( 7 điểm )

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6 - Thời gian: 90 phút.

Phần trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất :

1. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng cái bọc trăm trứng trong truyện “ Con Rồng cháu Tiên” là gì ?

a. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.. b. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.

c. Tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc.

d. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải đoàn kết thương yêu nhau như anh em một nhà.

2. Chi tiết nào trong truyện “ Thánh Gióng” sau đây không liên quan đến hiện thực lịch sử ?

a. Đời Hùng Vương thứ 6 ở làng Gióng. c. Từ sau hôm gặp sứ giả chú bé lớn nhanh như thổi.

b. Bấy giớ có giặc Ân đến xâm phạm nước ta. d. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng.

3. Em thấy truyện cổ tích thiên về nội dung nào ?

a. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. c. Đấu tranh giai cấp.

b. Đấu tranh chống xâm lược. d. Đấu tranh để bảo tồn văn hoá.

4. Mục đích chính việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích là gì ?

a. Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội. c. Thể hiện ước mơ về công bằng.

b. Góp phần tạo nên chất lãn mạn cho câu chuyện. d. Ý b, c đúng.

5. Tác giả dân gian dùng hình thức ra câu đố trong truyện “ Em bé thông minh” không nhằm vào mục đích nào sau đây ?

a. Đề cao trí tuệ nhân dân, trí tuệ dân tộc. b. Tạo yếu tố bất ngờ để tăng sức hấp dẫn của câu chuyện.

c. Tạo tình huống để câu chuyện diễn ra theo dụng ý nghệ thuật của mình d. Đánh đố người nghe, người đọc

6. Bài học rút ra từ truyện “ Treo biển “ là :

a. Phải tiếp thu ý kiến của người khác. b. Làm việc gì phải có ý thức, có chủ kiến, tiếp thu ý kiến có chọn lọc.

c. Phải giữ vững ý kiến của mình không nên nghe theo ý kiến của người khác. d. Cả 3 ý kiến trên đều sai.

7. Truyện ngụ ngôn khác truyện cười ở điểm nào ?

a. Nhân vật chính của truyện là con người. b. Tạo không khí vui vẻ, thoải mái.

c. Dùng cách nói bóng gió, kín đáo về loài vật, đồ vật, con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta 1 bài học.

d. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

8. Cụm danh từ trong câu sau đây có cấu trúc như thế nào: “ Vua cha yêu thương Mỵ Nương rất mực và muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.”

a. Đủ 3 phần. c. Chỉ có phần trước và phần trung tâm.

b. Chỉ có phần trung tâm. d. Chỉ có phần trung tâm. và phần sau.

9. Yếu tố nào sau đây không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường

a. Giới thiệu chung về nhân vật. b. Kể được một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật.

c. Kể được một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật.

d. Miêu tả ngoại hình cụ thể ngoại hình của nhân vật

10. Trong các câu văn sau, câu nào không chứa lượng từ ?

a. Phú ông gọi ba con gái ra, lần lượt hỏi từng người. c. Nhiều ngày trôn qua chưa thấy chàng trở về.

b. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. d. Một trăm ván cơm nếp.

11. Nhận định nào sau đây không đúng về cụm động từ ?

a. Hoạt động trong câu như một động từ .

b. Hoạt động trong câu không như một động từ.

c. Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành.

d. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ.

12. Khi nào bà mẹ của Mạnh Tử cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung cửi ?

a. Con muốn ăn thịt lợn mà chưa có tiền. c. Con mải chơi với bạn.

b. Con đang đi học, bỏ học về nhà chơi. d. Con bắt chước cách buôn bán điên đảo.

Phần tự luận (7 điểm)

Em hãy kể lại chuyện “ Thầy bói xem voi” bằng lời văn của em.

ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 6.

I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) mỗi ý đúng : 0,25 điểm .

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

C

B

B

A

A

C

D

D

B

C

A

B

II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm )

1. Chép đầy đủ, đúng nguyên văn : 1 điểm .

Sai một câu : 0,25 điểm

2. Yêu cầu:

a. Về Nội dung:

- Kể về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ.

- Trong quá trình kể, cần chú ý lồng yếu tố miêu tả và nghị luận.

b. Về hình thức:

- Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng

- Diễn đạt mạch lạc

- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

C. Biểu điểm :

Điểm 5 – 6 : Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức. Kết hợp giữa tự sự, miêu tả, nghị luận tự nhiên, nhuần nhuyễn, sâu sắc.

Điểm 3 – 4 : Biết cách kể chuyện, có cố gắng kết hợp các yếu tố miêu tả và nghị luận nhưng còn lúng túng. Bố cục khá chặt chẽ. Diễn đạt rõ ý. Mắc một vài lỗi các loại .

Điểm 1 – 2 : Chuyện kể gượng ép, hời hợt. Không biết kết hợp các phương thức biểu đạt. Diễn đạt yếu.

Điểm 0 : Viết lạc đề, bỏ giấy trắng.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn : Ngữ văn 6 - Thời gian : 90 phút

Phần trắc nghiệm:

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách đánh chéo ( dấu X ) vào trước ý trả lời đúng nhất

“ … Thạch Sanh thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. Còn Lí Thông hí hửng đem đầu con yêu tinh vào kinh đô nộp cho nhà vua. Hắn được vua khen, phong cho làm Quận công.” ( Trích sách Ngữ văn 6 – Tập I )

1- Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?

A. Thánh Gióng B. Sọ Dừa C. Thạch Sanh D. Em bé thông minh

2- Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu ?

A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm

3- Người kể ở đoạn văn trên thuộc ngôi thứ mấy?

A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ hai và ba D. Thứ ba

4- Đoạn văn trên nhằm mục đích gì ?

A. Tả cảnh hội ngộ B. Kể người, kể việc C. Kể người D. Phê phán tội ác

5- Văn bản trên thuộc thể loại nào ?

A. Truyền thuyết B. Cổ tích C. Ngụ ngôn D. Truyện cười

6- Có bao nhiêu từ láy trong đoạn văn trên ?

A. Hai B. Ba D. Bốn D. Năm

7- Từ nào dưới đây là từ mượn ?

A. Thật thà B. Vội vã C. Trở về D. Kinh đô

8- Câu : Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân có mấy cụm danh từ ?

A. Một B. Hai C. Ba D. Không có cụm danh từ nào

9- Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với truyện cổ tích là gì ?

A. Nhân vật là loài vật C. Có cốt lõi sự thật lịch sử

B. Nhân vật thường là người D. Không có yếu tố hoang đường kì ảo

10-Truyện “Sự tích Hồ Gươm” gắn liền với sự thật lịch sử nào ?

A. Lê Thân bắt được lưỡi gươm C. Cuộc kháng chiến chống quân Minh do Lê Lợi lãnh đạo

B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc D. Lê Lợi trả gươm cho Long Quân

11- Truyện “Thầy bói xem voi cho ta bài học gì ?

A. Phải tìm hiểu sự vật, sự việc một cách toàn diện C. Không nên tin vào lời thầy bói

B. Không nên chủ quan và bảo thủ D. Tất cả đều đúng

12- Từ con trong con voi là :

A. Danh từ chỉ đơn vị C. Danh từ chỉ sự vật

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên D. Danh từ chung

Phần tự luận (7 điểm)

1/ Nêu khái niệm về truyện ngụ ngôn ? ( 1 điểm )

2/ Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. ( 6 điểm )

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

I/ TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

C

A

D

B

B

B

D

B

C

C

A

B

II/ TỰ LUẬN :

Câu 1 : - Nêu đúng đinh nghĩa truyện ngụ ngôn ( sgk ) : 1 điểm.

Câu 2 :

  1. YÊU CẦU :

  1. Nội dung :

    • Kể chuyện tưởng tượng những đổi thay tốt đẹp về ngôi trường mình đang học.

    • Biết tưởng tượng về những đổi thay về cơ sở vật chất, con người….

    • Tình cảm vui mừng trước những phát triển của trường lớp.

    • Tình cảm bùi ngùi đối với những thầy cô đã dạy trong ngôi trường này có thể không còn do mất đi hoặc về hưu…

    • Các tình cảm khác…

  1. Hình thức :

    • Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng, đúng thể loại kể chuyện tưởng tượng.

    • Diễn đạt mạch lạc, biểu cảm.

    • Bài viết không mắc lỗi chính tả, diễn đạt, dấu câu, dùng từ…

  1. BIỂU ĐIỂM :

    1. Điểm 5,6 : Bài làm đảmbảo các yêu cầu về nội dung và hình thức : có cốt truyện, câu chuyện có nội dung ý nghĩa sâu sắc ; cách hành văn mạch lạc, chặt chẽ. Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn chính xác . Sai không quá ba lỗi các loại.

    2. Điểm 3,4 : Bài làm đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức nhưng văn viết chưa được hay lắm. Nội dung ý nghĩa của câu chuyện chưa thật sâu sắc . Sai không quá sáu lỗi các loại .

    3. Điểm 1,2 : Bài làm chưa xây dựng được cốt truyện, câu chuyện tẻ nhạt, kém ý nghĩa; chưa biết chọn lựa chi tiết tiêu biểu về nhân vật để kể ; văn viết lủng củng, yếu kém về diễn đạt .

    4. Điểm 0 : Không làm được bài, bỏ giấy trắng .

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm:

1. Các truyện “Con Rồng cháu Tiên”, “Thánh Gióng”, “Sự tích Hồ Gươm” là loại truyện:

A. Thần thoại. B. Cổ tích. C. Truyền thuyết. D. Ngụ ngôn.

2. Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì?

A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người.

B. Nhân vật và hành động của nhân vật có màu sắc thần thánh.

C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

D. Truyện không có yếu tố hoang đường kỳ ảo.

3. . Truyện cổ tích thiên về phản ánh nội dung nào?

A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. B. Đấu tranh chống xâm lược.

C.Đấu tranh chống giai cấp. D. Đấu tranh bảo tồn văn hóa.

4. Mục đích của truyện cười là gì?

A. Phản ánh hiện thực cuộc sống.

B. Nêu ra các bài học giáo dục con người .

C. Tạo ra tiếng cưòi mua vui hoặc phê phán.

D. Đả kích một vài thói xấu .

5. “Khác thường: không bình thường, không giống người bình thường.” Từ “khác thường” giải nghĩa như thế là giải nghĩa theo cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích..

C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.

D. Câu B và câu C là đúng.

6. Trong các từ sau, từ nào là từ mượn?

A. Nhà cửa. B. Giang sơn. C. Ruộng vườn. D. Nước nhà.

7. Từ “nhà” trong câuNhà lão miệng” được dùng theo nghĩa nào?

A Nghĩa gốc.

B. Nghĩa chuyển.

C. Cả A và B là đúng

D. Cả A và B là sai

8. Đánh dấu X vào trước nhận xét mà em cho là đúng?

Tất cả từ tiếng Việt chỉ có một nghĩa.

Tất cả từ tiếng Việt đều có nhiều nghĩa.

Trong tiếng Việt, từ nhiều nghĩa chiếm một tỉ lệ rất nhỏ.

Từ trong tiếng Việt có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.

9. Trong câu “Còn chàng từ khi lớn lên, ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai” có mấy động từ?

A. Ba. B bốn. C. Năm. D. Sáu

10. Trong câu “Những anh em của chàng sai người đí tìm của quí trên rừng dưới biển”. Cụm từ “Những anh em của chàng” giữ nhiệm vụ gì trong câu?

A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Trạng ngữ. D. Bổ ngữ.

11. Chọn từ thích hợp trong số các từ sau: “này , kia, đây, đấy” điền vào chỗ trống trong câu sau:

Cấy cày vốn nghiệp nông gia

Ta …. .trâu …… ai mà quản công”

12. Trong câu : “vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền” có mấy danh từ?

A. Bốn. B. Năm. C. Sáu . D. Bảy.

Phần tự luận (7 điểm)

1. Nêu ý nghĩa của chi tiết Lê Lợi trả gươm cho Long Quân trong truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm

2. Hãy kể về một người thân trong gia đình em. (6 điểm)

ĐÁP ÁN:

1C

2C

3C

4C

5C

6B

7B

9D

10A

đây…đấy

12C

Câu 8: điền dấu X vào ô thứ 4

II. Tự luận:

Câu 1 : Thể hiện tư tưởng khát vọng hoà bình của nhân dân ta.

Câu 2 : Đáp án.

1-Yêu cầu: Kể chuyện về ông bà cha mẹ hoặc anh chị em….

2- Dàn bài :

*Mở bài: Lí do kể, giới thiệu chung về nhân vật.

*Thân bài:

-Khái quát về nhân vật: Ngoại hình, tính cách, tính tình.

- Kể về những việc làm hành động, lời nói nhân vật để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.

*Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em về nhân vật.

Biểu điểm:

Điểm 5-6: Bài làm đảm bảo yêu cầu về nội dung lẫn hình thức: Kể được về nhân vật. Cách hành văn mạch lạc, chặt chẽ, văn viết có cảm xúc. Biết dùng từ đặt câu, dựng đoạn. Sai không quá 3 lỗi.

Điểm 3-4: Bài làm đảm bảo yêu cầu về nội dung lẫn hình thức: nhưng văn viết chưa được hay lắm. Nội dung ý nghĩa câu chuyện chưa được sâu sắc. Sai không quá 5 lỗi các loại.

Điểm 1-2: Bài làm chưa xây dựng được cốt chuyện, câu chuyện tẻ nhạt, kém ý nghĩa, chưa biết chọn lựa chi tiết tiêu biểu để kể, văn viết còn nhiều chỗ lủng củng, yếu kém về diễn đạt.

Điểm 0: Không làm được bài bỏ giấy trắng.

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN : NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“….Vua có công chúa vừa đến tuổi lấy chồng. Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng. Nhà vua phải mở một hội lớn cho hoàng tử các nước và con trai trrong thiên hạ tới dự, để công chúa trên lầu cao ném quả cầu may: hễ quả cầu rơi trúng người nào công chúa sẻ lấy người đó làm chồng….”

1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ?

A . Sơn Tinh Thuỷ Tinh B . Thạch Sanh

C . Thánh Gióng D . Em bé thông minh

2. Tác phẩm ấy thuộc thể loại gì ?

A . Truyền thuyết B . Truyện cười

C . Cổ Tích D . Ngụ Ngôn

3. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì ?

A . Tự sự B . Miêu Tả

C . Biểu cảm D . Thuyết Minh

4. Tác phẩm được kể theo ngôi thứ mấy ?

A . Ngôi thứ nhất B . Ngôi thứ ba

5. Đoạn văn trên có bao nhiêu từ ghép ?

A . 10 B . 11 C . 12 D . 13

6. Chọn cách giải thích nghĩa đúng của từ “ sứ “ trong đoạn văn trên.

A . Là một vật liệu để làm bình. B . Là tên một loài hoa.

C . Là một con vật. D . Người được nhà vua hay nhà nước phái đi làm đại diện.

7. Cách giải thích nghĩa trên là giải thích bằng :

A . Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B . Đưa ra từ đồng nghĩa

C . Đưa ra từ trái nghĩa D . Cả A, B, C đều sai.

8. Từ “ Sứ ” là từ :

A . Từ thuần Việt B . Từ Hán – Việt

C . Từ vay mượn Tiếng Anh D . Từ vay mượn tiếng Pháp

9. Thế nào là từ mượn ?

A . Là từ do dân ta tự sáng tạo ra B . Là những từ có hai hay nhiều tiếng

C . Là những từ chỉ có một tiếng D . Là những từ chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài

10. Em hiểu gì về “ Liệt nữ truyện ”?

A . Quyển Sách viết về những người phụ nữ Trung Hoa ngày xưa B . Quyển sách viết về tình mẹ con

C . Quyển sách viết về những trang nam nhi D . Quyển sách viết về những người tài giỏi

11. Nhờ công lao của người mẹ sau này thầy Manh Tử đã trở thành:

A . Quan Tể Tướng B . Trang nguyên

C . Tướng Quân D . Bậc đại hiền

12. Cụm từ “vẫn nhí nhảnh như đúa bé gái “ thuộc loại cụm từ gì ?

A . Cụm danh từ B . Cụm chủ – vị

C . Cụm tính từ D . Cụm động từ

Phần tự luận (7 điểm)

Kể chuyện người ông ( hoăc người bà) của em

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

MÔN: NGỮ VĂN 6

  1. Trắc Nghiệm: (4 đ)

1 . B 2. C 3. A 4.B

5.A 6.D 7.A 8.B

9.D 10.A 11.D 12.C

  1. Tự Luận: ( 6đ)

  1. Về hình thức

  • Bài viết đủ 3 phần : Mở bài, Thân bài , Kết bài

  • Bài viết mạch lạc

  • Đúng chính tả, ngữ pháp, cách dùng từ

  1. Về nội dung.

    • Giới thiệu chung về ông hoặc bà

    • Một vài nét về hình dáng, tính cách, sở thích

    • Những việc làm tiêu biểu thể hiện tình cảm yêu mến của ông hoặc bà đối với con cháu

    • Tình cảm của em đối với ông hoặc bà, mong muốn ông bà sống lâu

* Biểu Điểm:

  • 5 – 6đ : bài viết đủ ý, diễn đạt tốt

  • 3 – 4đ : bài viết khá diễn đạt mạch lạc rõ ràng

  • 1 – 2đ : bài viết còn nhiều khiếm khuyết về nội dung và hình thức, sơ sài

  • 0đ : bỏ thi, bỏ giấy trắng.

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm:

"Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi bấy giờ đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo ở bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân !".

Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh"

(Sự tích Hồ Gươm, Ngữ văn 6, tập 1)

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận

2. Đoạn trích trên kể lại nội dung gì ?

A. Lê Thận nhặt được lưỡi gươm của Long Quân B. Lê Lợi nhặt được chuôi gươm của Long Quân

C. Lê Lợi dùng gươm của Long Quân đánh giặc D. Long Quân đòi gươm và Lê Lợi trả gươm

3. Trong các từ sau, từ nào là từ láy ?

A. gươm giáo B. mỏi mệt C. che chở D. le lói

4. Trong câu "người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh ", từ "le lói" được dùng với nghĩa nào ?

A. Ánh sáng mạnh, chói chang B. Ánh sáng nhỏ nhưng mạnh

C. Ánh sáng nhỏ, yếu D. Ánh sáng dịu, ưa nhìn

5. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ?

A. một con rùa lớn B. đã chìm đáy nước

C. sáng le lói dưới mặt hồ xanh D. đi chậm lại

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 6 đến 11:

Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”

(Thạch Sanh, Ngữ văn 6, tập 1)

6. Từ nào là từ Hán Việt ?

A. lưỡi búa B. gia tài C. khôn lớn D. gốc đa

7. Từ nào dưới đây có thể thay thế thích hợp nhất cho từ "gia tài" trong đoạn văn trên ?

A. của cải B. gia sản C. tài sản D. vật chất

8. Từ nào sau đây là từ láy ?

A. thiên thần B. thần thong C. lủi thủi D. Thạch Sanh

9. Trong cụm danh từ "mọi phép thần thông", từ nào là từ trung tâm ?

A. thần thong B. phép C. mọi D. thần

10. Trong đoạn trích trên, nhân vật Thạch Sanh được giới thiệu như thế nào ?

A. Cậu bé mồ côi, cô đơn B. Gia đình nghèo khổ

C. Nghèo khổ, có tài năng D. Con trai Ngọc Hoàng

11. Nghĩa đúng nhất của từ "lủi thủi " trong đoạn trích trên là gì?

A. Chỉ có một mình B. Cô đơn, buồn tủi, vất vả, đáng thương

C. Đói nghèo, khổ sở, đáng thương D. Vất vả, lam lũ, cực nhọc

12. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì ?

A. Bóng gió khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống

B. Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí

C. Thể hiện mơ ước về một lẽ công bằng

D. Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán

Phần tự luận (7 điểm)

Kể lại truyện "Sự tích hồ Gươm" với ngôi kể là nhân vật Lê Lợi.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6, HỌC KÌ 1

Trắc nghiệm (3 điểm; 12 câu, mỗi câu đúng được 0, 25 điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

B

D

D

B

A

B

B

C

B

A

B

A

Tự luận (7 điểm)

- Chọn ngôi kể là nhân vật Lê Lợi, có thể xưng tôi, ta. (1 điểm)

- Kể lại đầy đủ các sự việc chính của truyện. (4 điểm)

- Lời kể sáng tạo, có thể thay đổi một vài chi tiết nhưng vẫn đảm bảo các sự việc chính của câu chuyện. (1 điểm)

- Viết đúng kiểu văn bản tự sự, bố cục rõ ràng, dùng từ, câu chuẩn chính tả, ngữ pháp, văn viết sinh động. (1 điểm)

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm:

Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng, trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà, bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.”

(Trích Thánh Gióng, Ngữ văn 6, tập 1)

1. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận

2. Ý nào nêu chính xác nội dung đoạn văn trên?

A. Sự ra đời của Gióng B. Sự kỳ lạ của Gióng

C. Hoàn cảnh gia đình Gióng D. Giai đoạn lịch sử khi Gióng được sinh ra

3. Chi tiết nào là chi tiết kỳ ảo?

A. Hai ông bà ao ước có một đứa con B. Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai

C. Bà sinh được một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô D. Đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói

4. Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân?

A. Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân B. Quan niệm về nguồn gốc làm nên sức mạnh

C. Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó D. Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc

5. Từ nào dưới đây không phải từ Hán Việt?

A. chăm chỉ B. khôi ngô B. tuấn tú C. phúc đức

6. Trong các cụm từ sau, đâu là cụm động từ?

A. đời Hùng Vương thứ sáu B. hai vợ chồng ông lão

C. chăm chỉ làm ăn D. một đứa con

7. Từ nào dưới đây là từ láy?

A. vuông vức B. mặt mũi C. mồm mép D. ao ước

8. Truyện nào sau đây là truyện ngụ ngôn?

A. Sọ dừa B. Ông lão đánh cá và con cá vàng

C. Đeo nhạc cho mèo D. Lợn cưới, áo mới

9. Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cười là gì?

A. Kể chuyện hấp dẫn B. Tạo tình huống gây cười

C. Xây dựng nhân vật D. Xây dựng ngôn ngữ đối thoại

10. Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của truyền thuyết?

A. Nhân vật là thần, thánh hoặc người anh hùng

B. Những chuyện xa xưa được truyền miệng từ đời này sang đời khác

C. Những chuyện tưởng tượng có liên quan đến các nhân vật lịch sử

D. Những chuyện chân thực về lịch sử của dân tộc

11. Từ nào dưới đây điền vào cả hai chỗ trống của đoạn văn sau: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ ………. nhất kinh kỳ, chưa bao giờ và chưa ở đâu có một lễ cưới …………như thế.” là phù hợp nhất ?

A. sôi nổi B. sôi động C. tưng bừng D. đông đúc

12. Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ ?

A. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.

B. Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi.

C. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên.

D. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Tóm tắt truyện Đeo nhạc cho mèo (từ 10 đến 15 câu).

Câu 2. (6 điểm) Kể lại truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng với ngôi kể là nhân vật ông lão.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐA

B

A

B

A

A

C

A

C

B

C

C

D

Tự luận (7 điểm)

13. (3 điểm):

  • Đảm bảo đúng kỹ năng tóm tắt tác phẩm tự sự. (0,5 điểm)

  • Đủ các ý sau ( 2 điểm; mỗi ý 0,5 điểm):

+ Lý do cuộc họp làng chuột.

+ Cảnh họp làng chuột lúc đầu và sáng kiến “đeo nhạc cho mèo”.

+ Cảnh họp làng chuột lúc cử người “đeo nhạc cho mèo”.

+ Kết quả việc cử người và thực hiện sáng kiến.

  • Hành văn lưu loát, ngôn ngữ trong sáng, số câu không ít hoặc quá nhiều so với yêu cầu, không mắc lỗi chính tả hoặc dùng từ. (0,5 điểm)

14. (4 điểm):

- Kể đúng ngôi kể là nhân vật ông lão đánh cá. (0,5 điểm)

- Kể được các sự việc chính của truyện. (2 điểm)

- Cách kể chuyện sáng tạo, tránh giống y nguyên SGK. (1 điểm)

- Lời kể mạch lạc, chữ viết sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, biết xuống dòng sau các sự việc chính. (0,5 điểm)

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm:

Bác tiều trèo xuống lấy tay thò vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò, to như cánh tay. Hổ liếm mép, nhìn bác tiều rồi bỏ đi. Bác tiều nói to: “ Nhà ta ở thôn Mỗ, hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé”. Sau đó, bác tiều ra về. Một đêm nọ, nghe cửa ngoài có tiếng gầm dài mà sắc. Sớm hôm sau, có con nai chết ở đó. Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. Khi chôn cất, hổ bỗng nhiên đến trước mộ nhảy nhót. Những người đưa đám bỏ chạy cả. Từ xa, nhìn thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh vài vòng rồi đi. Từ đó về sau mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều . . . .”

( Trích Ngữ Văn 6 – Tập 1 )

1. Đoạn văn trên được trích từ truyện nào?

A. Mẹ hiền dạy con B. Con hổ có nghĩa C. Thạch Sanh D.Con rồng cháu tiên

2. Truyện trên thuộc loại truyện trung đại, Vì sao?

A. Được viết bằng chữ Trung Quốc B. Được viết theo phương thức tự sự

C. Được viết trong thời trung đại D. Được in trong sách Ngữ văn 6

3. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi I B. Ngôi II C. Ngôi III D. Ngôi I số ít

4. Chọn nhân vật là “con hổ”, người xưa muốn nói lên điều gì?

A. Chứng minh hổ là con vật rất tinh khôn, xứng đáng là chúa tể muôn loài

B. Khẳng định rằng hổ là con vật sống rất tình nghĩa

C. Thể hiện sự khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện trung đại

D. Ý nghĩa truyện sâu sắc hơn, hấp dẫn hơn

5. Câu “Từ đó về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều”. Có mấy cụm danh từ?

A. Một cụm B. Hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm

6. Đoạn văn trên có bao nhiêu số từ và lượng từ?

A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy

7. Nếu viết: Truyện “ Con hổ có nghĩa” là một truyện hay nên em rất thích đọc truyện “ Con hổ có nghĩa” thì câu văn sẽ mắc lỗi gì?

A. Dùng từ không đúng nghĩa B. Lẫn lộn các từ gần âm C. Lặp từ D. Dùng thừa từ

8. Ý nghĩa của đoạn văn trên là:

A. Ca ngợi tinh thần của bác tiều B. Sống có nghĩa, biết ơn người đã giúp đỡ mình

C. Giúp người khác để được trả ơn

D. Chứng minh rằng nếu giúp người khác sẽ được trả ơn hậu hĩnh hơn

9. Truyện “ Bánh chưng bánh giầy” đề cao điều gì?

A. Nòi giống tổ tiên B. Đề cao lao động và nghề nông

C. Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp D. Thờ kính trời đất

10. Truyện “ Thánh Gióng” thể hiện quan niệm và mơ ước gì của người xưa?

A. Sức mạnh bảo vệ đất nước B. Sức khoẻ của con người

C. Về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm D. Ước mơ đánh đuổi quân xâm lược

11. Trong các từ sau từ nào là từ mượn

A. Liếm mép B. Cổ họng C. tiều D. nhà

12. Vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông mang tên Hội khỏe Phù Đổng

A. Dành cho lứa tuổi thiếu niên, thi đua khỏe học tập lao động tốt xây dựng bảo vệ tổ quốc

B. Tìm người có sức khỏe như Gióng C. Lựa chọn người tài

D. Rèn luyện sức khỏe để đánh giặc

Phần tự luận (7 điểm)

1. Viết một đoạn văn khoảng 5 dòng nêu cảm nghĩ của em về nhân vật “ Hổ” trong đoạn trích trên

2. Một lần em nghe thấy quyển sách Ngữ văn 6 đang than thở với quyển sách Toán 6 về việc mình bị cô ( cậu chủ ) bỏ quên. Hãy kể lại sự việc đó và tự rút ra bài học cho mình ( 6 điểm )

ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 6

I. TRẮC NGHIỆM:

Mỗi câu đúng 0,25 điểm

1. B 2. C 3. C 4. B 5. A 6. A

7. C 8. B 9. C 10. C 11. C 12. A

II. TỰ LUẬN:

1 - Học sinh nêu được cảm nghĩ chân thật của mình ( 1,5 điểm )

- Diễn đạt rõ ràng, trôi chảy, đủ số dòng qui định: ( 0,5 điểm )

2. Học sinh viết bài có bố cục 3 phần rõ ràng, đúng thể tự sự, đúng yêu cầu đề ( 1 điểm )

- Mở bài: Giới thiệu về thời gian diễn ra cuộc trò chuyện giữa sách Văn và sách Toán ( 1 điểm )

- Thân bài: + Kể diễn biến cuộc trò chuyện giữa sách Văn và Toán ( lời than thở, an ủi, mong muốn của 2 quyển sách này ( 1 điểm )

+ Học sinh tự rút ra bài học cho bản thân ( 1 điểm )

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cuộc trò chuyện đó ( 1 điểm )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I,

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6

Phần trắc nghiệm:

1. Nhận xét nào dưới đây phù hợp với nội dung truyện cổ tích ?

A. Truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.

B. Truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật như nhân vật bất hạnh, người dũng sỹ, người có tài năng kỳ lạ, người thông minh…

C. Truyện mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ và đưa ra bài học.

D. Truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu.

2. Truyện Cây bút thần sử dụng phương thức biểu đạt nào ?

A. Tự sự. B. Nghị luận. C. Biểu cảm. D. Miêu tả.

3. Truyện Cây bút thần được kể ở ngôi thứ mấy ?

A. Ngôi thứ nhất số ít. B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất số nhiều.

4. Ý nghĩa của truyện Cây bút thần là gì ?

A. Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội và ước mơ về tài năng kỳ diệu của con người.

B. Thể hiện quan niệm của nhân dân về sự giàu sang phú quý.

C. Thể hiện ước mơ, khát vọng tiêu diệt kẻ ác của nhân dân.

D. Thể hiện sự trân trọng tài năng độc đáo của con người.

5. Từ “con” trong“con chim” thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ chỉ đơn vị. B. Danh từ chỉ sự vật. C. Số từ. D. Lượng từ

6. Từ “mặt” trong “mặt biển” được sử dụng theo nghĩa chuyển. Đúng hay sai ?

A. Đúng. B. Sai.

7. Từ nào là từ ghép ?

A. Sách vở. B. Chăm chỉ. C. Sung sướng. D. Ngào ngạt

8. Từ nào là từ láy ?

A. Lớn lên. B. Tuyệt trần. C. Hồng hào. D. Trăm trứng

9. Từ nào là danh từ ?

A. Khỏe mạnh. B. Khôi ngô. C. Bú mớm. D. Bóng tối

10. Tổ hợp từ nào không là cụm danh từ ?

A. Nhà lão Miệng. B. Rất tuyệt vời. C. Một buổi chiều. D. Trung thu ấy

11. Từ “một” trong cụm từ “mỗi một chữ cái” là gì ?

A. Danh từ chỉ đơn vị. B. Danh từ chỉ sự vật. C. Số từ. D. Lượng từ

12. Động từ “mừng rỡ” trong câu “ Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với đàn con” là động từ chỉ hành động. Đúng hay sai ?

A. Đúng. B. Sai

Phần tự luận (7 điểm)

Chọn một trong hai đề sau, viết bài văn dài khoảng 350 đến 400 chữ.

Đề 1. Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc còn bé trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện.

Đề 2. Kể một kỷ niệm đáng nhớ của em.

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm ,16 câu , mỗi câu 0,25 điểm )

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

A

C

A

A

A

A

C

D

B

C

B

II. Phần tự luận ( 6 điểm )

Đề 1 : Đóng vai thầy Mạnh tử trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lạicâu chuyện

Thể loại : kể chuyện sang tạo , nhân vật tôi là thầy Mạnh Tử trong truyện lúc còn nhỏ

A. Mở bài : ( 1 điểm )

- Giíi thiÖu “T«i” lµ M¹nh Tö hay cßn gäi lµ M¹nh Kha ; mÑ t«i lµ ng­êi mÑ cã tiÕt nghÜa.

B. Th©n bµi: (4 ®): §¶m b¶o ®ñ c¸c chi tiÕt sau:

- Nhµ “T«i” gÇn nghÜa ®Þa “T«i” b¾t tr­íc ng­êi ta l¨n lén khãc lãc, ®µo ch«n. MÑ “T«i” buån l¾m vµ dän nhµ ®i n¬i kh¸c

- Nhµ gÇm chî ®«ng ®óc hçn t¹p bu«n b¸n eo seo c·i cä om xßm råi mÑ l¹i nãi “Chç nµy kh«ng ph¶i chç mÑ con ta ë ®­îc” thÕ råi mÑ con t«i dän ®i n¬i kh¸c.

- Khi nhµ gÇn tr­êng häc thÊy c¶nh lÔ phÐp , s¸ch bót ®i häc “T«i” liÒn b¾t ch­íc hä häc tËp, lÔ phÐp mÑ t«i vui vÎ h¼n lªn mÑ nãi “chç nµy lµ chç con ta ë ®­îc ®©y” vµ tõ khi ®Õn ®©y mÑ con ‘T«i” cã ®Þnh ë n¬i nµy.

- ThÊy hµng xãm giÕt lîn t«i hái mÑ, mÑ nãi ®Ó cho con ¨n ®Êy”

- T«i” ®ang ®i häc bá häc ë nhµ mÑ cÇm dao c¾t ®øt tÊm v¶I dÖt m·I sau nµy t«I míi biÕt mÑ t«i rÊt quan t©m ®Õn m«i tr­êng sèng tèt ®Ñp ®óng nh­ ®iÒu mµ d©n gian d¹y “GÇn mùc th× ®en, gÇn ®Ìn th× s¸ng”

C. KÕt bµi (2 ®iÓm) :

- KÕt cô lµ t«i cè g¾ng häc tËp v­¬n lªn vµ ®·thµnh ®¹t nh­ ngµy nay.

- Nªu ý nghÜa t¸c dông cña m«i tr­êng ®èi víi viÖc gi¸o dôc.

- Liªn hÖ t×nh h×nh hiÖn nay.

§Ò 2: KÓ vÒ mét kû niÖm ®¸ng nhí cña em

ThÓ lo¹i : V¨n kÓ chuyÖn

Néi dung: KÓ l¹i mét kû niÖm thêi th¬ Êu mµ em nhí m·i.

A. Më bµi (1 ®) :

Giíi thiÖu kû niÖm mµ em ®Þnh kÓ vµ nh÷ng Ên t­îng lµm em nhí m·i

B. Th©n bµi (4 ®iÓm):

Håi t­ëng l¹i mét kû niÖm nµo ®ã (Cã thÓ kÓ ng­îc)

- Sù viÖc ®ã, kû niÖm ®ã diÔn ra ë ®©u.

- DiÔn biÕn thÕ nµo.

- Ng«i kÓ lµ “T«i”

- ThÓ hiÖn c¶m xóc ch©n thµnh l­u luyÕn.

C. KÕt bµi (1 ®iÓm) :

KÕt thóc b»ng t×nh c¶m vµ nhËn thøc cña m×nh vÒ kû niÖm ®ã.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I,

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6

Phần trắc nghiệm:

“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.”

( Ngữ văn 6, tập 1)

1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận

2. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy ?

A. Ngôi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất số nhiều

3. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?

A. Con Rồng cháu Tiên B. Thánh Gióng

C. Thạch Sanh D. Em bé thông minh

4. Tác phẩm chứa đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào ?

A. Cổ tích B. Thần thoại C. Ngụ ngôn D. Truyền thuyết

5. Nhân vật tráng sĩ trong đoạn văn trên là ai ?

A. Thạch Sanh B. Sơn Tinh C. Thánh Gióng D. Lang Liêu

6. Phần gạch chân trong câu “Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.” là gì ?

A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D. Cụm chủ vị

7. Trong các từ sau, từ nào là danh từ ?

A. cao B. giặc C. vươn D. phun

8. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn ?

A. tráng sĩ B. hoảng hốt C. roi sắt D. chú bé

9. Từ “lẫm liệt” dưới đây được giải thích theo cách nào ?

Lẫm liệt”: Hùng dũng, oai nghiêm.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị

C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

10. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì ?

A. Tái hiện trạng thái sự vật B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận D. Trình bày diễn biến, sự việc

11. Phần trung tâm của cụm từ trên là:

A . Vẫn B . Nhí nhảnh C . Như D . Đứa bé gái

12. khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng ở vị trí nào ?

A . Trước động từ B . Trước danh từ

C . Trước tính từ D . Sau danh từ

15. Truyện tưởng tượng là gì ?

Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1 (1 điểm). Thế nào là từ đơn ? Lấy 2 ví dụ về từ đơn.

Câu 2 (6 điểm). Kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến.

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 6

Trắc nghiệm: 2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

C

B

D

C

C

B

A

C

D

B

B

Tự luận (7,5 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm): Thế nào là từ đơn ? Lấy 2 ví dụ về từ đơn.

  • Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn (0,5 điểm).

  • Ví dụ: nhà, bàn… (mỗi ví dụ 0,5 điểm).

Câu 2 (6 điểm): Kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến.

* Yêu cầu chung:

1. Về nội dung: Học sinh biết tư duy, hồi tưởng, lựa chọn những sự việc tiêu biểu về thầy hoặc cô giáo mà mình quý mến theo trình tự hợp lý.

2. Về hình thức:

- Bài viết phải có bố cục đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết luận.

- Diễn đạt lưu loát, đúng chính tả, ngữ pháp.

* Dàn bài + Biểu điểm

a. Mở bài (1 điểm): Có thể có nhiều cách.

- Lý do kể.

- Giới thiệu về nhân vật mình định kể: thầy giáo hoặc cô giáo.

b. Thân bài: (3 điểm, mỗi ý 1 điểm)

Nổi bật các ý sau:

- Tên tuổi, hình dáng, tính nết của thầy (cô).

- Việc làm, sở thích khiến em quý mến.

- Cách cư xử của thầy cô với học sinh và với mọi người.

(Lưu ý chọn lọc những việc làm tiêu biểu, mẩu chuyện nhỏ về thầy hoặc cô gây được ấn tượng với người đọc về sự say mê, tận tuỵ trong giảng dạy, trong việc rèn luyện giáo dục học sinh).

c. Kết bài (1 điểm): Nêu cảm nghĩ, suy nghĩ, tình cảm… của em về thầy (cô). (Thái độ tình cảm cần tự nhiên, sâu sắc và chân thành).

* Hình thức trình bày (1 điểm): Bài viết sạch sẽ, bố cục rõ ràng, đầy đủ, hợp lý, không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I,

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6

Phần trắc nghiệm:

“ Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”.

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?

A. Con Rồng, cháu Tiên B. Thánh Gióng C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh D. Bánh chưng, bánh giày

Câu 2 :Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào ?

A . Biểu cảm B. Miêu tả C. Tự sự D. Nghị luận

Câu 3 : Đoạn văn trên có mấy từ láy?

A. Hai từ B. Ba từ C. Bốn từ D. Năm từ

Câu 4 : Nghĩa của từ “ Vở” là : tập hợp giấy đóng lại để viết, thường có bìa bọc ngoài

TừVở” trên đây đã được giải thích nghĩa bằng cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B. Đưa ra từ gần nghĩa với từ cần giải thích

C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích D. Câu A, B, C đều sai

Câu 5 : Đoạn văn trên có mấy danh từ riêng?

A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn

Câu 6 : Trong các từ dưới đây, từ nào là từ Hán Việt ?

A. Rập ràng B. Hiệp sĩ C. Cuồn cuộn D. Tất cả đều đúng

Câu 7 : Truyện cổ tích Cây bút thần thuộc loại truyện kể về kiểu nhân vật nào?

A. Nhân vật bất hạnh B. Nhân vật có tài năng kì lạ

C. Nhân vật thông minh D. Nhân vật ngổc nghếch

Câu 8 : Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nào?

A. Ngựa phun lửa, Gióng thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc

B. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ

C. Gióng đánh giặc xong cởi cáo giáp sắt để lại bay thẳng về trời

D. Tất cả đều đúng

Câu 9 : Xác định đâu là cụm danh từ?

A. Sẽ phá tan giặc B. Vội vàng về tâu C. Một con ngựa sắt D. Đi khắp nơi

Câu 10 : : Các từ “ k ia, ấy, nọ” là :

A. Chỉ từ B. Tính từ C. Động từ D. Danh từ

Câu 11. Câu “ đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương” là cụm danh từ đúng hay sai ?

A. Đúng B. Sai

Câu 12. Tác phẩm nào không phải là truyện Trung đại ?

A. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm long B. Mẹ hiền dạy con

C. Con hổ có nghĩa D. Sự tích hồ gươm

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1 : Em rút ra được bài học gì sau khi đọc truyện cười “ Treo biển” (1đ)

Bài 2 : Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1 : 3 điểm )

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Ph.án đúng

C

C

B

A

C

B

B

D

C

A

B

D

Phần 2 :

Bài 1 : Nêu được ý nghĩa của truyện (1 điểm)

Bài 2 : - Thể loại: tự sự

Nội dung:

- Kể được một câu chuyện có mở đầu có kết thúc thể hiện một ý nghĩa

- Nội dung chuyện phải là một kỉ niệm đáng nhớ

- Câu chuyện dễ làm xúc động người đọc

- Đồng thời biết đan xen lời văn biểu cảm, tự sự

Hình thức:

+ Có bố cục 3 phần rõ ràng cân đối

+ Dùng từ ngữ hình tượng giàu sức gợi cảm

+ Chấm phẩy câu rõ ràng

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Phần trắc nghiệm:

Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm Vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh Vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, Vua thấy lưỡi gươm thần đeo ở bên người tự nhiên động đậy. Con Rùa Vàng khống sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền Vua. Nó ®øng nổi trên mặt nước và nói : “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân !”

Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt , rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.”

( Trích Sự tích Hồ Gươm, Ngữ văn 6, tập một )

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ?

A. Miêu tả C. Biểu cảm B. Tự sự D. nghị luận

Câu 2. Đoạn trích trên kể lại nội dung gì?

A. Lê Thn nhặt được lưỡi gươm của Long Quân B. Lê Lợi nhặt được chuôi gươm của Long Quân

C. Lê Lợi dùng gươm của Long Quân đánh giặc D. Long Quân đòi gươm và Lê Lợi trả gươm

Câu 3. Trong các từ sau , tư nào là từ láy ?

A. Gươm giáo B. Mỏi mệt C. Che chở D. Le lói

Câu 4. Trong câu “ Người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mật hồ xanh.’’từ ’’ le lói ‘’ được dùng với nghĩa nào ?

A. Ánh sáng mạnh , chói chang B. Ánh sáng nhỏ, yếu

C. Tia sáng mạnh D. Ánh sáng lúc ẩn lúc hiện

Câu 5. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ?

A. Một con rùa lớn B. Đã chìm đáy nước

C Sáng le lói dưới mặt hồ xanh D. Đi chậm lại

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 6 đến 11

Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết . Cậu sèng lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa , cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại . Người ta gọi cậu lµThạch Sanh . Năm Th¹ch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuèng dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

( Trích Thạch Sanh ,Ngữ văn 6, tập một )

Câu 6 . Từ nào là từ Hán Việt ?

A. Lưỡi búa B. Gia tài C. Khôn lớn D. Gốc đa

Câu 7. Từ nào dưới đây có thể thay thế thích hợp nhất cho từ ‘’gia tài’’ trong đoạn văn trên ?

A. Của cải B. Gia sản C. Tài sản D. Vật chất

Câu 8. Từ nào sau đây là từ láy ?

A. Thiên thần B. thần thông C. Lủi thủi D. Thạch Sanh

Câu 9 Trong cụm danh từ ‘’ mọi phép thần thông ‘’ ,từ nào là từ trung tâm ?

A. Thần thông B. Phép C. Mọi D. Thần

Câu 10. Trong đọan trích trên, nhân vật Thạch Sanh được giới thiệu như thế nào?

A. Cậu bé mồ côi, cô đơn B. Gia đình nghèo khổ

C. Nghèo khổ , có tài năng D. Con trai Ngọc Hoàng

Câu 11. Nghĩa đúng nhất của từ ‘’ lủi thủi’’ trong đoạn trích trên là gì?

A. Chỉ có một mình B. Cô đơn, buồn tủi, vất vả, đáng thương

C. Đói nghèo, khổ sở, đáng thương. D. Vất vả, lam lũ, cực nhọc

Câu 12. Mục đích sáng tác truyện ngụ ngôn là gì?

A. Bóng gió khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống

B. Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí

C. Thể hiện mơ uớc về một lẽ công bằng

D. Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán

Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1 : Kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm với ngôi kể là nhân vật Lê Lợi .

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VĂN 6

  1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm ; 12 câu , mỗi câu đúng được 0,25 điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

B

D

D

B

A

B

B

C

B

A

B

A

II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)

Câu 1 : yêu cầu cần đạt :

- Chọn ngôi kể nhân vật Lê Lợi , có thể xưng tôi , ta ,...( 1 điểm)

- Kể lại câu chuyện đủ các sự việc chính của truyện .( 4 điểm)

- Lời kể sáng tạo , có thể thay đổi một vài chi tiết nhưng vẫn đảo bảo các sự việc chính của câu truyện .( 1 điểm)

- Viết đúng kiểu văn bản tự sự , bố cục rõ ràng , đúng chính tả, ngữ pháp , văn viết sinh động .(1điểm)

ĐỀ KIỂM THI HỌC KÌ I

MÔN : Ngữ Văn 6

Phần trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:

Lại một hôm, thầy Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Bà mẹ đang ngồi dệt cửi, trông thấy, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung, mà nói rằng: “ Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy”.

Từ hôm đó, thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần. Rồi sau thành một bậc đại hiền. Thế chẳng là nhờ có cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao? ”

( Mẹ hiền dạy con – Ngữ Văn 6 )

1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự và miêu tả B. Miêu tả C. Tự sự D. Cả a, b và c đều sai

2. Đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào em đã học?

A. Truyện trung đại B. Truyện dân gian C. Truyện truyền thuyết D. Truyện cổ tích

3. “ Chuyên cần là chăm chỉ làm việc”. Từ “ chuyên cần” được giải thích theo cách nào?

A. Dùng từ đồng nghĩa B. Dùng từ trái nghĩa C. Trình bày khái niệm D. Cả a,b và c đều đúng

4. Đoạn trích trên có mấy cụm danh từ?

A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm

5. Từ “ chuyên cần” không kết hợp được với từ nào trong các từ sau?

A. Làm lụng B. Nói năng C. Bản tính D. Lao động

6. Cách hiểu nào đúng nhất về hai chữ “ mẹ hiền” trong truyện “ Mẹ hiền dạy con ”?

A. Người mẹ yêu con và chiều chuộng con.

B. Người mẹ yêu thương đúng mực và biết cách dạy con nên người.

C. Người mẹ hiền lành, dịu dàng.

D. Người mẹ thông minh và vô cùng nghiêm khắc.

7. Vì sao mẹ Mạnh Tử cắt tấm vải đang dệt?

A. Vì bà dệt tấm vải không được như ý.

B. Bà thực hiện biện pháp dạy con nghiêm khắc và quyết liệt

C. Vì Mạnh Tử bỏ học

D. Bà quá bực bội, giận dữ con trai bỏ học

8. Từ nào dưới đây viết đúng quy tắc chính tả Tiếng Việt?

A. Rối rít B. Dối rít C. Dối dít D. Rối dít

9. Cụm từ nào sau đây có số từ chỉ thứ tự?

A. Một thiên niên kỉ B. Ba thế Kứ C. Thiên niên kỉ thứ ba D. 4000 năm lịch sử

10. Truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào?

A. Có cốt lõi là sự thật lịch sử B. Thể hiện thái độ của nhân dân

C. Có yếu tố tưởng tượng D. Có yếu tố kì ảo

11. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?

A. Đang nổi sóng mù mịt B. Không muốn làm nữ hoàng

C. Một lâu đài lớn D. Lại nổi cơn thịnh nộ

12.Cụm từ nào sau đây không phải là cụm tính từ?

A. Đang học bài B. Nhỏ bằng con kiến

C. Rất sợ D. Đỏ như son

Phần tự luận ( 7 đ )

Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn ( 4- 6 câu) nội dung tự chọn, trong đoạn văn đó có sử dụng chỉ từ. Gạch chân dưới các chỉ từ có trong đoạn văn đó.

Câu 2: Kể về một người bạn mới quen.

§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm

I. Tr¾c nghiÖm( 3 ®iÓm) Mçi c©u tr¶ lêi ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm

C©u

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

§Ò 1

a

b

c

b

c

d

c

c

d

c

a

b

§Ò 2

c

a

a

c

b

b

b

a

c

a

c

a

II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)

Câu 1: ( điểm ) Cần đạt được hai ý

  • Viết đúng hình thức một đoạn văn, có sử dụng chỉ từ.

  • Gạch chân được các chỉ từ có trong đoạn.

Câu 2: ( điểm )

Nội dung: kể về người bạn mới quen của em

Hình thức: đảm bảo bố cục 3 phần của một bài văn kể chuyện.

Cần đáp ứng các yêu cầu sau

1. Mở bài : Giới thiệu chung về người bạn mới quen.

2. Thân bài :

- Quen bạn trong hoàn cảnh nào ?

- Những hành động, việc làm, lời nói của người bạn đó

- Tình cảm của người đó đối với bản thân em

* Chú ý tránh nhầm sang văn tả người bằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc mà người đó đã làm như thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó.

3. Kết bài : Cảm nghĩ của em đối với người người bạn đó.

* Biểu điểm :

- Điểm 5 : Bài viết mạch lạc rõ ràng thể hiện rõ yêu cầu của bài kể chuyện đời thường. Sử dụng ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu. Đảm bảo bố cục.

- Điểm 3 – 4 : Bài viết mạch lạc rõ ràng, đảm bảo bố cục, thể hiện rõ yêu cầu của bài kể chuyện đời thường. Sử dụng ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu song diễn đạt đôi chỗ còn chưa hay.

- Điểm 1 – 2 : Bài viết xác định được phạm vi kiến thức, có sử dụng phương pháp kể chuyện song còn lúng túng, diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng, bài làm sơ sài.

- Điểm 0 : Lạc đề, bỏ giấy trắng.

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất.

Câu 1: Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản?

A. Trò chuyện. B. Ra lệnh. C. Dạy học. D. Giao tiếp.

Câu 2: Truyền thuyết “Thánh Gióng”phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?

A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước.

C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng. D. Tình làng nghĩa xóm.

Câu 3: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là gì?

A. Tiếng Hán. B. Tiếng Pháp. C. Tiếng Anh. D. Tiếng Nga.

Câu 4: Nhận xét sau đây đúng với thể loại tự sự nào?

Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”

A. Thần thoại. B. Truyền thuyết. C. Cổ tích. D. Truyện cười.

Câu 5: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng ?

A. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích. B. Dùng từ đồng nghĩa vời từ cần được giải thích.

C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. D. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.

Câu 6: Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì?

A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. B. Kể diễn biến của sự việc.

C. Kể kết cục của sự việc. D. Nêu ý nghĩa bài học.

Câu 7: Truyện “Thạch Sanh”thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?

A. Sức mạnh của nhân dân . B. Công bằng xã hội.

C. Cái thiện chiến thắng cái ác. D. Cả ba ước mơ trên.

Câu 8: Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?

A. Phản ánh cuộc sống. B. Giáo dục con người.

C. Tố cáo xã hội. D. Cải tạo con người và xã hội.

Câu 9: Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật trong truyên ngụ ngôn?

A. Con người. B. Con vật. C. Đồ vật. D. Cả ba đối tượng trên.

Câu 10: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?

A. Một lưỡi búa B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.

C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6. D. Chiếc thuyền cắm cờ màu đỏ.

Câu 11: Mục đích chính của truyện cười là gì?

A. Phản ánh hiện thực cuộc sống. B. Nêu ra các bài học giáo dục con người.

C. Đả kích một vài thói xấu. D. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.

Câu 12: Trong các câu văn sau, câu nào không chứa lượng từ?

A. Phú ông gọi ba cô con gái ra. B. Lâu ngày không thấy người qua lại.

C. Một trăm trứng, nở trăm con. D. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời .

Phần tự luận ( 7 đ )

Câu 1: Cụm danh từ là gì? Cho ví dụ minh họa ( 1 điểm)

Câu 2: Đề tập làm văn ( 6 điểm)

Kể lại truyện truyền thuyết “Thánh Gióng” bằng lời văn của em.

ĐÁP ÁN

Môn Ngữ văn 6 học kỳ I

I. Phần trắc nghiệm:12 câu (3 điểm) (mỗi câu đúng đạt 0.25 đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ.án

D

B

A

C

A

B

D

B

D

C

D

B

II. Phần tự luận: 7 điểm

Câu 1: (2 điểm)

- Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành (1.5 điểm)

- Ví dụ (0,5 điểm)

Câu 2: Tập làm văn (5 điểm)

1.Mở bài:

Giới thiệu chung về nhân vật “Thánh Gióng” và sự việc chống giặc Ân xâm lược(1 điểm)

2.Thân bài:

a.Lai lịch kỳ lạ của nhân vật (0.5 điểm)

b.Kể diễn biến các sự việc theo trình tự thời gian (2.5 điểm)

3.Kết bài:

Nêu kết cục của truyện.

Thánh Gióng” bay về trời và những vùng đất còn ghi lại vết tích

Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng(1 điểm)

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Đọc ký đoạn văn và các câu hỏi dưới đây sau đó chọn câu trả lớid đúng cho mối câu:

Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm, nhưng để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại, vua sai ban cho làng ấy ba thứ gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.Khi dân làng nhận được lệnh vua thì ai nấy đều tưng hứng và lo lắng không hiểu thế là thế nào” Trích ngữ văn lớp 6 tập1 trang 71.

1. Đoạn văn trên thuộc loại truyện dân gian nào?

A. Truyền thuyết. B. Thần thoại. C. Cổ tích. D. Truyện cười.

2. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

A. Biểu cảm B. Tự sự. C. Miêu tả. D. Nghị luận

3. Đoạn văn trên trích trong chuyện dân gian nào?

A. Thạch sanh. B. Sơn tinh thuỷ tinh. C. Thánh gióng. D. Em bé thông minh

4. Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?

A. Thứ tự thời gian (trước, sau) B. Theo kết quả trước, nguyên nhân sau

C. Theo hồi tưởng của nhân vật. D. Không theo thứ tự nào.

5. Đoạn văn được kể theo ngôi nào.

A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Không có ngôi nào.

6. “ Tưng hửng” ngẩn ra vì bị mất hứng thứ đột ngột, khi sự vật xảy ra trái với điều mình mong muốn và tin trắc.

- Nghĩa từ tưng hửng được giải thích theo cách nào.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. B. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích. D. Cả ba cách trên đều sai.

7. Có mấy cụm danh từ trong câu sau: Vua ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ nếu không thì cả làng phải tội.

A. 4 cụm. B. 5 cụm. C. 6 cụm. D. 7 cụm

8. Trong đoạn văn số từ được sử dụng mấy lần.

A. 3 B.4 C. 5 D 6

9. Dòng nào sau đây có chứa lượng từ.

A. Ai nấy đều tưng hửng. B. Cả làng phải tội

C. Vua cho thử lại D. Vua lấy làm mừng lắm.

10. Dòng nào sau đây là cụm danh từ.

A. Đang bơi ngoài sân B. Phải đem nộp đủ

C. Nhận được lệnh vua D. Hẹn năm sau

11. Câu nào dưới đây thích hợp nhất cho phần mở bài khi viết bài văn kể chuyện về ông (bà) em ?

A. Ông nội em tuy tuổi cao nhưng vẫn còn minh mẫn lắm.

B. Ông nội em thường dậy sớm để tập thể dục và tưới cây.

C. Em rất yêu quí và kính trọng ông em.

D. Ông em rất thích xem chương trình thời sự trên ti vi.

12. Cụm từ “Chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng ” thuộc loại cụm từ gì ?

A. Cụm động từ. B. Cụm danh từ. C. Cụm tính từ. D. Cụm chủ-vị.

Phần tự luận ( 7 đ )

1. Phân tích cấu tạo cụm từ của câu:

Vua sai ban cho làng ấy ba thứ gạo nếp với ba con trâu đực

2. Tự luận Kể về một tấm gương hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM.

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1. C Câu2. B Câu 3. D Câu 4. A Câu 5. C Câu 6. A

Câu 7. D Câu 8 B Câu 9 B Câu 10. A Câu 11. A Câu 12. B

Phần II.

Nội dung: 3,5đ, hình thức 1,5 đ

* Nội dung. Giới thiệu về người bạn tốt, cảm xúc của em về bạn.

- Miêu tả về bạn ( Tên, tuổi, tính tình, sở thích, hình dáng)

- Kể về những công việc bạn đã làm, nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa việc làm.

Thái độ của mọi người với bạn.

- Cảm nghĩ của em về tấm gương người bạn tốt.

- Nêu những việc làm của em để noi gương bạn.

* Hình thức. Trình bày sạch sẽ. không sai quá 5 lỗi chính tả 1,5 đ.

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “con Rồng, cháu Tiên” là gì ?

A. Giải thích sự ra đời của dân tộc Kinh

B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang

C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc

D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà

Câu 2: Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là ai?

A. Sơn Tinh B. Thuỷ Tinh C. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh D. Vua Hùng

Câu 3: Em bé thông minh trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào?

A. Nhân vật mồ côi, bất hạnh B. Nhân vật dũng sĩ

C. Nhân vật thông minh, tài giỏi D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp nhưng mang lốt xấu xí

Câu 4: Điểu gì cần tránh trong cuộc sống được rút ra từ câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?

A. Phải có ước mơ, và hãy biến ước mơ thành hiện thực dù phải trải qua nhiều khó khăn, thách thức

B. Đừng tham lam, vô ơn bạc nghĩa vì điều đó có thể biến một con người hiền lành thành một kẻ nhẫn tâm, độc ác

C. Không nên để tình nghĩa, sự thuỷ chung và lòng nhân hậu thay đổi theo hoàn cảnh sống

D. Hãy sống và hành động theo tham vọng của mình, dẫu tham vọng đó không phù hợp với khả năng của mình

Câu 5: Truyện nào sau đây không phải truyện ngụ ngôn?

A. Ếch ngồi đáy giếng B. Cây bút thần

C. Thầy bói xem voi D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Câu 6: Bài học nào sau đây đúng với truyện Treo biển ?

A. Phải tự chủ trong cuộc sống B. Nên nghe nhiều người góp ý

C. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên D. Không nên nghe ai

Câu 7: Truyện con hổ có nghĩa đề cao triết lí sống nào?

A. Tri ân trọng nghĩa B. Dũng cảm

C. Không tham lam D. Giúp đỡ người khác

Câu 8: Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào ?

A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên

C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng D. Không viết hoa tên đệm của người

Câu 9: Vị ngữ của câu nào sau đây không có cụm động từ ?

A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà

C. Ngày hôm ấy, nó buồn D. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao

Câu 10: Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo?

A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại

B. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgic tự nhiên và có ý nghĩa

C. Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở

D. Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật

Câu 11: Từ ghép là từ nào ?

A. Xanh xanh. B. Thoăn thoắt. C. cha mẹ. D. Nghênh nghênh.

Câu 12: Ý kiến nào đúng về chức năng của văn tự sự ?

A.Tự sự nhằm thông báo sự việc xảy ra.

B.Tự sự nhằm bày tỏ thái độ khen chê đối với người và việc.

C.Tự sự nhằm để biểu hiện số phận, phong cách của con người.

D.Tự sự nhằm nêu lên một vấn đề có ý nghĩa.

Phần tự luận ( 7 đ )

Câu 1(1điểm): Nêu ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”?

Câu 2 (6 điểm): Người thân của em.

KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN 6

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Mức độ

Lĩnh vực

nội dung

N hận biết

TN TL

T hông hiểu

TN TL

V ận dụng thấp

TN TL

V ận dụng cao

TN TL

T ổng số

TN TL

V ăn học Truyền

thuyết

Truyện

cổ tích

Truyện

ngụ ngôn

Truyện cười

Truyện

trung đại

1

0,5

1

0,5

1

0,5

1

0,5

1

0,5

1

0,5

1

0,5

1

1,0

2

1,0

2 1

1,0 1,0

1

0,5

1

0,5

1

0,5

T iếng Việt

Danh từ

TP chính

trong câu

1

0,5

1

0,5

1

0,5

1

0,5

Tập làm Kể chuyện

văn tưởng tượng

sáng tạo

Kể chuyện

đời thường

1

0,5

1

4,0

1

0,5

1

4,0

Cộng: số câu

Tổng số điểm

6

3,0

4

2,0

1

1,0

1

4,0

10 2

5,0 5,0

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I/ Trắc nghiệm (5 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

C

C

B

B

A

A

A

C

B

C

B

II/ Tự luận (5 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Nêu được ý nghĩa của truyện Em bé thông minh:

  • Đề cao trí thông minh ( kinh nghiệm dân gian)

  • Ý nghĩa hài hước, mua vui, tạo tiếng cười hồn nhiên trong cuộc sống

Câu 2 (4 điểm)

Mở bài: Giới thiệu người được kể

Thân bài: - Đặc điểm của người đó

- Những đức tính, việc làm, ý thích, ....

- Thái độ, tình cảm của người đó đối xử với mọi người, với em

- Kể một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và người đó

Kết bài: Cảm nghĩ của em về người đó

Thang điểm:

  • Điểm 4: Bố cục rõ ràng, lời văn sáng tạo giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, không mắc lỗi chính tả

  • Điểm 2-3: Bố cục rõ, có sáng tạo, mắc một số lỗi chính tả

  • Điểm 1: Bố cục không rõ ràng, viết câu lủng củng

  • Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Học sinh khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất.( mỗi câu 0,25 đ)

1. Truyền thuyết là :

A. Một loại truyện kể dân gian có nhiều chi tiết hoang đường, kỳ ảo hấp dẫn người đọc.

B. Một loại truyện kể về các sự kiện lịch sử & các nhân vật lịch sử thời quá khứ, có thái độ của nhân dân.

C. Một loại truyện kể lại một cách nghệ thuật về hiện thực cuộc sống của nhân dân ta.

D. Một loại truyện kể dân gian kể về các sự kiện & nhân vật lịch sử theo cách đánh giá của nhân dân, có chi tiết kỳ ảo.

2. Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất nội dung & ý nghĩa của truyện “Con Rồng, cháu Tiên” ?

A. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.

B. Giải thích nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam.

C. Ca ngợi truyền thống đoàn kết anh em của tất cả các dân tộc Việt Nam.

D. Giải thích sự hình thành nước Văn Lang & triều đại Hùng Vương.

3. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? (Bánh chưng, bánh giầy)

A. Đất nước yên ổn, vua đã già nên muốn truyền ngôi.

B. Các người con muốn lên ngôi thay cha.

C. Vua đã già muốn được nghỉ ngơi.

D. Có ngoại xâm, vua đã già không đánh được giặc nên muốn truyền ngôi.

4. Từ là gì ?

A. Là tiếng có một âm tiết. B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C. Là các từ đơn & từ ghép. D. Là các từ ghép & từ láy.

5. Các từ: bánh chưng, bánh giầy, nem công, chả phượng, sơn hào, hải vị thuộc loại từ nào ?

A. Từ đơn B. Từ láy C. Từ ghép D. Vừa từ ghép vừa từ láy.

6. Truyện “Thánh Gióng” thuộc phương thức biểu đạt nào ?

A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận

7. Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết kỳ ảo ?

A. Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai.

B. Bà sinh được một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.

C. Đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói, biết cười.

D. Bà con làng xóm góp gạo nuôi cậu bé.

8. Dòng nào sau đây nói đúng về truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ?

A. Truyền thuyết ca ngợi công lao dựng nước, chế ngự thiên tai của các vua Hùng.

B. Thần thoại kể về các vị thần & cuộc chiến tranh giữa họ.

C. Cổ tích giải thích nguồn gốc hiện tượng bão lụt.

D. Truyền thuyết giới thiệu thần núi & thần nước.

9. Đâu là yếu tố có thể lược bỏ khi kể về nhân vật tự sự ?

A. Gọi tên, đặt tên. C. Giới thiệu lai lịch, tài năng.

B. Kể việc làm. D. Miêu tả hình dáng, chân dung.

10. Đâu là sự việc khởi đầu trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ?

A. Sơn Tinh, Thủy Tinh cùng đến cầu hôn.

B. Vua Hùng muốn kén cho con gái một người chồng.

C. Vua Hùng ra điều kiện chọn con rể.

D. Vua Hùng cho Sơn Tinh đón con gái về núi.

11. Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm từ khi nào ?

A. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa. C. Khi Lê Thận kéo lưới được lưỡi gươm.

B. Khi Lê lợi trả gươm lại cho Rùa Vàng. D. Khi Lê Lợi nhận được chuôi gươm nạm ngọc.

12. Chi tiết nào làm nên kết thúc có hậu của truyện “Thạch Sanh” ?

A. Thạch Sanh cứu được công chúa khỏi tay đại bàng.

B. Thạch Sanh lấy được công chúa.

C. Quân sĩ 18 nước chư hầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh.

D. Vua nhường ngôi cho Thạch Sanh.

Phần tự luận ( 7 đ )

1. Tìm và viết lại một số nghĩa chuyển của các từ sau :

A. Chân: ………………………………………………………………………………………………

B. Mặt: ………………………………………………………………………………………………..

2. Hãy kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NGỮ VĂN 6.

I. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm :(4 điểm)

Mỗi câu 0,25 điểm.

1. B 2 .B 3. A 4. B 5. C 6. C 7. A 8. A 9. D 10. B 11. B 12. D

II. Đáp án bài tự luận : (6 điểm)

1. chân bàn, chân trời, chân núi,mặt biển, mặt đất, mặt ghế,..

2.

  1. Mở bài :(1 đ)

+ Giới thiệu được câu truyện muốn kể thuộc loại truyện nào (cổ tích hay truyền thuyết).

+ Tên truyện, khái quát được nội dung, ý nghĩa của truyện .

  1. Thân bài : (4 đ)

+ Kể theo đúng trình tự các diễn biến sự việc, tập trung vào các sự việc chính.

+ Nêu đầy đủ các sự việc: mở đầu, cao trào, kết thúc một cách hợp lý.

+ Nêu được tên các nhân vật chính. Cả nhân vật phụ nếu cần thiết.

+ Vận dụng sáng tạo lời văn của chính mình, có thể thêm các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

  1. Kết bài : (1 đ)

+ Nêu được ý nghĩa câu truyện.

+ Cảm nghĩ của bản thân hay liên hệ thực tế.

Trên đây chỉ là gợi ý, khi chấm thực tế thì bài làm của học sinh sẽ rất đa dạng. Giáo viên có thể tùy theo khả năng kể sáng tạo của học sinh mà chấm cho phù hợp. Truyện kể phải bảo đảm yêu cầu là :

+ Kể chính xác các diễn biến sự việc, không chấp nhận kể sai sự việc hoặc kể lệch sự việc .

+ Không kể lại theo nguyên văn trong sách hoàn toàn.

Giáo viên cần chú ý trân trọng những sáng tạo của học sinh, nếu các em chỉ kể theo kiểu lược thuật các sự việc chính (tóm tắt truyện) thì chỉ cho điểm ở mức trung bình.

Chú ý các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, chữ viết, bố cục, hình thức trình bày. Nếu sai quá 10 lỗi phải trừ điểm (từ 0,25 – 0,5) tùy mức độ sai của các em.

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.3 điểm )

Câu 1 :Trong các thể loại truyện dân gian sau, thể loại nào có liên quan đến sự thật lịch sử?

A. Truyền thuyết

B. Truyện cổ tích

C. Tuyện ngụ ngôn

D. Truyện cười

Câu 2 :Điểm giống nhau giữa thể loại truyền thuyết và truyện cổ tích là gì?

A. Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.

B. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu.

C. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

D. Cả A, B, C dều sai

Câu 3 :Những truyện nào sau đây thuộc thể loại truyện ngụ ngôn?

A. Treo biển; Ếch ngồi đáy giếng

B. Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi;Lợn cưới, áo mới.

C. Treo biển; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Thầy bói xem voi

D. Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

Câu 4 :Đặc điểm nào dưới dây không phải là đặc điểm tiêu biểu của truyện cười?

A. Nhân vật chính của truyện là con người

B. Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý, nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.

C. Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống

D. Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội.

Câu 5 :Truyện “Con hổ có nghĩa”, “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”thuộc loại truyện nào?

A. Truyện cổ tích B. Truyện ngụ ngôn C. Truyền thuyết D. Truyện trung đại

Câu 6 :Câu “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến dâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người”.

(Em bé thông minh)

Có mấy cụm từ và cho biết nó thuộc loại cụm từ nào?

A. 3 cụm: 1 cụm danh từ, 2 cụm động từ. B. 3 cụm: 1 cụm danh từ, 2 cụm tính từ

C. 3 cụm: 1 cụm động từ, 2 cụm tính từ D. 3 cụm: 1 cụm tính từ, 2 cụm động từ.

Câu 7 : Câu “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến dâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người”. có mấy chỉ từ?

A. Một B. Hai. C. Ba. D. Bốn.

Câu 8 : Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ gì?

A. Từ đơn. B. Từ phức. C. Từ láy. D.Từ ghép.

Câu 9:Cặp từ nào sau đây không được dùng theo kiểu chuyển nghĩa?

A. Hộp sơn - Sơn cửa. B. Cái cưa - Cưa gỗ.

C. Chim cuốc - Cuốc đất. D. Cái cân - Cân bánh.

Câu10:Hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự là gì?

A. Tình cảm, cảm xúc. B.Sự việc và nhân vật.

C. Nhân vật và cảm xúc. D. Cảm xúc và sự việc.

Câu 11 : Nhân vật chính trong truyện “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào ?

A. Nhân vật dũng sĩ. C. Nhân vật bất hạnh được phù trợ.

B. Nhân vật thông minh. D. Nhân vật ngốc nghếch gặp may.

Câu 12 : Sự thông minh của em bé được thể hiện qua hình thức thử thách nào ?(Em bé thông minh)

A Chiến đấu với quái vật. C. Lập các kỳ tích.

B. Trả lời câu đố. D. Cư xử nhanh nhẹn.

Phần tự luận ( 7 đ )

Bài 1 :2điểmViết 1 đoạn văn ngắn (Từ 3 đến5 câu) theo chủ đề tự chọn có sử dụng ít nhất 2 cụm danh từ(gạch dưới cụm danh từ đó)

Bài 2 :Kể lại một kỉ niệm của em với thầy (cô) giáo

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1

Môn :

NGỮ VĂN

Lớp :

6

A. MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TỔNG

Số câu Đ

KQ

TL

KQ

TL

KQ

TL

Truyền thuyết , truyện cổ tích

Câu

C1,C2

2

Đ

0,6

0,6

Truyện ngụ ngôn,

cổ tích.

Câu

C3

C4

2

Đ

0,3

0,3

O,6

Truyện trung đại.

Câu

C5

1

Đ

0,3

0,3

Từ loại và cụm từ, chỉ từ.

Câu

C6,C7

B1a

2

Đ

0,6

2,0

2,6

Cấu tạo từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

Câu

C8

C9

2

Đ

0,3

0,3

0,6

Văn tự sự.

Câu

C10

B2

2

Đ

0,3

5

5,3

Số câu

3

7

2

12

TỔNG

Đ

0,9

2,1

7

10

Phần 1 : ( _ 3_ _ điểm )

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Ph.án đúng

A

A

D

B

D

A

7

D

C

B

B

B

Phần 2 :

Bài 1 :

- Đủ số câu, có ít nhất 2 cụm danh từ

- Đúng hình thức đoạn văn, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ.

Bài 2 : 1.Về nội dung:

a) Đúng với yêu cầu đề ra.

b) Đảm bảo các ý cơ bản:

- Với thầy (cô) giáo nào, ở đâu, vào thời gian nào?

- Ý nghĩa của câu chuyện đối với bản thân.

- Kể diễn biến của sự việc.

- Kết thúc sự việc.

- Suy nghĩ của bản thân về sự việc xảy ra.

2.Về hình thức:

- Bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối.

- Tách đoạn hợp lí, sử dụng dấu câu phù hợp.

- Diễn đạt mạch lạc, ít mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.

3.Biểu điểm:

- Điểm 4-5: Thực hiện tốt các yêu cầu trên.

- Điểm 2-3: Có 1 số hạn chế ở yêu cầu 2.

- Điểm 1 : Còn nhiều hạn chế ở các yêu cầu trên.

- Điểm 0 : Lạc đề hoặc không làm được bài.

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,3 điểm )

Câu 1 :Truyện “Con Rồng cháu Tiên”thuộc thể loại văn học dân gian nào?

A. Truyền thuyết . B. Cổ tích C. Thần thoại . D. Ngụ ngôn.

Câu 2 :ViệcBà con vui lòng gom góp thóc gạo nuôi chú bé” trong truyện THÁNH GIÓNG.”nói lên được điều gi?

A. Thể hiện ý chí đoàn kết toàn dân một lòng đánh giặc.

B. Thể hiện ước mơ có sức mạnh phi thường.

C. Ý thức của Gióng đối với đất nước.

D. Cả ba ý trên

Câu 3 :Những thử thách mà Thạch Sanh đã vượt qua, theo trình tự nào sau đây là hợp lí?

A. Bị Lí Thông lừa,diệt đại bàng cứu công chúa; đi canh miếu, diệt chằng tinh; đại bàng trả thù ,bị giam trong ngục; bị quân 18 nước chư hầu bao vây.

B. Đi canh miếu, diệt chằng tinh; bị Lí Thông lừa,diệt đại bàng cứu công chúa;đại bàng trả thù bị giam trong ngục; Bị quân 18 nước chư hầu bao vây.

C. Bị Lí Thông lừa,diệt đại bàng cứu công chúa; đại bàng trả thù, bị giam tông ngục; đi canh miếu, diệt chằng tinh; bị quân 18 nước chư hầu bao vây.

D. Đi canh miếu, diệt chằng tinh; bị Lí Thông lừa,diệt đại bàng cứu công chúa;bị quân 18 nước chư hầu bao vây ;đại bàng trả thù bi giam trong ngục .

Câu 4 ::Truyện Cây bút thần là truyện cổ tích của nước nào?

A. Nhật Bản B. Đan Mạch C. Trung Quốc D. Lào.

Câu 5 :Ý nghĩa nào sau đây của truyện “Cây bút thần” là không đúng?

A. Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí ; khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính.

B. Bút thần chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác

C. Vẽ cho tất cả người nghèo những công cụ lao động

D. Điểm B,C là đúng .

Câu 6 :Trong bài “ Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng”, dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

A. Ẩn dụ . B. Nhân hoá. C. So sánh. D. Không sử dụng nghệ thuật nào cả.

Câu 7 :Nghĩa nào sau đây là nghĩa của từ “học tâp”.

A. Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.

B. Tìm tòi, hỏi han, để học tập.

C. Học và luyện tập để hiểu biết, có kĩ năng.

D. Học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát).

Câu 8 :Từ “Trung trưc” trong câu sau đây có nghĩa là gì?: “ Người trung thực.”

A. Điểm ở giữa B. Người giữa C. Ngay thẳng D. Đường ở giữa .

Câu 9 : Yêu cầu nào không cần thiết khi kể chuyện ?

A. Lời kể rõ ràng, mạch lạc.

B. Phát âm đúng dễ nghe.

C. Lời kể diễn cảm, có ngữ điệu.

D. Lời nói phải điệu đàng một chút.

Câu 10 : Lựa chọn từ chỉ từ thích hợp,điền vào chỗ…. trong câu văn sau đây? “Bây giờ,em chỉ biết vui chơi mà không lo học tập. Một ngày……….. , khi trưởng thành ,em sẽ hiểu thế nào là sự cần thiết của việc học tập .”

A. Đấy B. Nầy C. Kia D. Ấy

Câu 11 :Tìm từ thuần Việt trong các từ sau đây :

A. Sông núi. B. Giang sơn. C. Sơn hà. D. Sơn thủy.

Câu 12 :Xác định dòng nào có chứa số từ

A. Một trăm ván cơm nếp.

B. Muôn nghìn cây mía múa gươm.

C. Hàng nghìn năm nay tre gắn bó với người.

D. Con đi trăm núi ngàn khe.

Phần tự luận ( 7 đ )

1. Điền các chi tiết còn thiếu trong sơ đồ về cấu tạo cụm danh từ sau đây?

2. Kể lại truyện “Thánh Gióng” bằng lời văn của em. (6 điểm)

I. MA TRẬN ĐỀ

Cấp độ nhận thức

Lĩnh vực nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tỏmg

điểm

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Văn

Con Rồng Cháu Tiên

C1

0,3

0,3

Thánh Gióng

C2 0,3

0,3

Thach Sanh

C3

0,3

0,3

Cây bút thần

C4

0,3

C5

0,3

0,6

Chân Tay,Tai,Mắt,Miệng

C6

0,3

0,3

T.v

Nghĩa của từ

C8

0,3

C7

0,3

0,6

Danh từ

C9

0,3

0,3

chỉ từ

C10

0,3

0,3

TLV

Tự sự đời thường

C13

(2,0)

Tự sư-tưởng tượng

C14

(5,0)

5,0

Tổng cộng số câu/số điểm

5 câu

1,5 điểm

5 câu

1,5 điểm

1 câu

2 điểm

1 câu

5 điểm

12

10 điểm

ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM:

I. Trắc nghiêm (3điểm- mỗi câu 0,3 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Trả lời

A

A

B

C

D

B

C

C

D

C

A

A

1.

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

Tr1

Tr2

Dt1

Dt2

S1

S2

2.

A.Yêu cầu cần đạt:

- HS kể lại nội dung câu chuyện“Thánh Gióng” bằng lời văn của mình.

-Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, đúng chính tả.

1/ Mở bài: (1đ) Sự ra đời của Thánh Gióng.

2/ Thân bài: (4đ)

-Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt.

-Gióng lớn nhanh như thổi.

Gióng vươn vai thành tráng sĩ, đánh tan giặc.

-Gióng bay về trời.

3/Kết bài: (1 đ) Vua nhớ ơn phong là Phù Đổng thiên vương và lập đền thờ, nhiều vết tích còn lại được lưu truyền trong dân gian.

Điểm 5 : Thực hiện tốt yêu cầu của đề bài ,sai dưới 3 lỗi chính tả.

Điểm 3-4 : Thực hiện đảm bảo yêu cầu của đề bài, sai dưới 6 lỗi chính tả

Điểm 2 :Thực hiện tương đối yêu cầu của đề bài ,sai không quá 8 lỗi chíng tả

Điểm 1 : Thực hiện sơ sài yêu cầu đề bài.

Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc làm lạc đề.

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A Tự sự B Miêu tả

C Viết thư D Biểu cảm

“ Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi cướp Mỵ Nương . Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh….”

Câu 2: Đoạn văn ở câu 1 được trích trong văn bản nào?

A Thạch Sanh B Thánh Gióng

C Con Rồng Cháu Tiên D Sơn Tinh Thủy Tinh

Câu 3: Truyện “Em bé thông minh” thuộc thể loại nào trong văn học dân gian?

A Truyện ngụ ngôn B Truyền thuyết

C Truyện cổ tích D Truyện cười

Câu 4: Nhân vật “Thạch Sanh” trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?

A Nhân vật bất hạnh

B Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ

C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch

D Nhân vật là động vật

Câu 5: Các từ dưới đây từ nào là từ mượn:

A Hươu B Nai C Mã D Khỉ

Câu 6: Xác định những cụm từ dưới đây đâu là cụm danh từ?

A Đùng đùng nổi giận B Đòi cướp Mỵ Nương

C Một biển nước D Ngập ruộng đồng

Câu 7: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào?

A Danh từ B Động từ

C Chỉ từ D Tính từ

Câu 8: Tính từ là gì?

A. Là những từ chỉ trạng thái , hành động của sự vật

B. Là những từ chỉ người , vật , hiện tượng, khái niệm…

C. Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động trạng thái

D. Là những từ đi kèm với danh từ để chỉ về số lượng

Câu 9: Những yếu tố nào sau đây không cần thiết cho bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường ?

A. Giới thiệu chung về nhân vật.

B. Kể một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật.

C. Kể được một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật.

D. Miêu tả cụ thể ngoại hình của nhân vật.

Câu 10: Dòng nào sau đây là cụm động từ ?

A. Cái máng lợn cũ kĩ.

B. Một cái máng lợn sứt mẻ.

C. Đang đạp vỡ một cái máng lợn.

D. Một cái máng lợn.

Câu 11: Theo em từ “ Điên đảo” không kết hợp được với từ nào trong những từ sau đây ?

A. Buôn bán. B.Làm ăn. C.Thời cuộc. D. Học tập.

Câu 12: Dòng nào sau đây chưa phải là cụm tính từ có đầy đủ ba phần ?

A. Vẫn còn khỏe mạnh lắm.

B. Rất chăm chỉ làm lụng.

C. Còn trẻ .

D. Đang sung sức như thanh niên.

Phần tự luận ( 7 đ )

Câu 1: Thế nào là văn tự sự ? Nêu dàn bài chung của bài văn tự sự .(2 điểm)

Câu 2: Kể về một người bạn mà em quí mến . (4 điểm)

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẨN CHẤM

Phần1: ( 4 điểm )

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

A

D

C

B

C

C

C

C

D

C

D

C

Phần 2 ( 6 điểm )

Câu 1: - Nêu được khái niệm về văn tự sự (1 đ)

  • Lập được dàn bài chung (đúng 3 phần) của bài văn tự sự . (1 đ)

Câu2: - Trình bày bài văn theo 3 phần (1 đ).

  • Viết đúng phần mở bài, giới thiệu được người bạn mà em yêu mến. (0.5 đ)

  • Phần thân bài: Kể được đặc điểm (vóc dáng) riêng về người bạn (0.5 đ)

Tính tình của người bạn (0.5 đ)

Sở thích, sở trường của người bạn. (0.5 đ)

Tình cảm của người bạn đối với mọi người (0.5 đ)

- Phần kết bài : Nêu được cảm tưởng hoăc suy nghĩ về người bạn (0.5 đ)

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Truyện “Sơn Tinh - Thuỷ Tinh” thuộc thể loại truyện dân gian nào?

A. Truyện ngụ ngôn B. Truyện cười

C. Truyện cổ tích D. Truyền thuyết

Câu 2: Ý nghĩa truyện “ Sơn Tinh-Thuỷ Tinh” là gì?

A. Giải thích hiện tượng lũ lụt

B. Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.

C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng

D. Cả ba ý trên đều đúng

Câu 3: Trong câu văn sau có mấy cụm danh từ:” Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ dọn ra có một niêu cơm bé xíu, bĩu môi không muốn cầm đũa”

A. 1cụm B. 2 cụm.

C. 3 cụm. D. 4 cụm.

Câu4: Các từ “ kia, ấy nọ” là :

A. Động từ B. Tính từ

C. Chỉ từ D. Danh từ

Câu 5: Trong các dòng sau, dòng nào chứa toàn từ láy?

A. Động đậy, xông xáo, hăng hái. B. Xông xáo, trốn tránh, le lóc.

C. Xông xáo, trốn tránh, hăng hái. D. Trốn tránh, hăng hái, động đậy.

Câu 6: Nhân vật Thạch Sanh thuộc nhóm nhân vật nào trong truyện cổ tích?

A. Nhân vật kì tài. C. Nhân vật thông minh.

B. Nhân vật bất hạnh. D. Nhân vật dũng sĩ

Câu 7 Trong cụm từ sau, cụm từ nào không phải là cụm danh từ?

A. Đi tìm giặc. C. Khắp các trận địa

B. Nhuệ khí của nghĩa quân. D. Một tên giặc nào trên đất nước

Cõu 8: Loại nào không đúng với cách chia truyện cổ tích

A. Cổ tích thần kì C. Cổ tích loài vật

B. Cổ tích sinh hoạt D. Cổ tích loài người

Câu 9: Lão miệng là người có vai trò như thế nào?

A. Chẳng làm gì cả. B. Chỉ ăn không ngồi rồi.

C. Ăn để nuôi dưỡng cơ thể. D. Ngồi mát ăn bát vàng.

Câu 10: Các truyện “Cây bút thần”, “Sọ dừa”, “Ông lão đánh cá và con cá vàng” thuộc loại truyện nào?

A.Truyện ngụ ngôn. B. Truyện cười.

C. Truyện cổ tích. D. Truyền thuyết.

Câu 11: Vì sao nhân vật Thạch Sanh hấp dẫn người đọc ?

A. Chàng là người có nhiều vật lạ như niêu cơm, chiếc đàn.

B. Chàng được lấy công chúa và được làm vua.

C. Chàng là người hiền hậu, dũng cảm, vị tha, hành động vì người.

D. Chàng là người khỏe mạnh vô tư.

Câu 12: Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào?

A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.

B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ.

C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng.

D. Không viết hoa tên đệm của người.

Phần tự luận ( 7 đ )

Bài 1: Nêu ý nghĩa của truỵện Thánh Gióng(1 điểm)

Bài 2: Sau khi học xong truyện " Em bé thông minh", em cảm thấy mình còn quá thấp kém so với cậu bé trong truyện, nên em ao ước được gặp cậu bé để cậu truyền cho mình một ít bí quyết. Một hôm cậu bé đã tìm đến em trong giấc mơ. Em hãy kể lại giấc mơ ấy cho các bạn được biết?

MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức

Biết

Hiểu

Vận dụng

TỔNG

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Truyền thuyết

Câu1

0,5

Bài 1

1

Câu2

0,5

3

2

Cổ tích

Câu8

0,5

Câu6

0,5

Bài 3

4

3

5

Từ loại

Câu 5

0,5

Bài 2

1

Câu4

0,5

3

2

Cụm từ

Câu7

0,5

Câu3

0,5

2

1

TỔNG

4

2,5

4

2,5

3

5

11

10,0

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm.

Câu hỏi

01

02

03

04

05

06

07

8

9

10

11

12

trả lời

D

D

B

A

C

B

C

C

C

C

C

A

II. Tự luận:

Bµi1(1®).Nội dung trình bày đủ các ý sau:

-Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng theo quan niệm của nhân dân(0,5®)

- Ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc(0,5®)

. Bµi 3 (4đ)

- Điểm 4: Bài viết thực hiện tốt các yêu cầu của một bài tự sự sáng tạo, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, sai không qua ba lỗi chính tả, chữ viết rõ, đẹp.

- Điểm 3: Bài viết thực hiện khá tốt các yêu cầu của một bài tự sự sáng tạo, diễn đạt khá trôi chảy, sai không quá năm lỗi chính tả, ba lỗi diễn đạt, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch.

- Điểm 2: Bài viết thực hiện tương đối các yêu cầu của một bài tự sự sáng tạo, đảm bảo bố cục ba phần, sai không quá bảy lỗi chính tả, bốn lỗi diễn đạt.

- Điểm 1: Bài viết không thực hiện được các yêu cầu của bài miêu tả, nhưng diễn đạt lủng củng, sai chính tả nhiều, bố cục chưa rõ ràng.

- Điểm 0: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Truyện “Sơn Tinh - Thuỷ Tinh” thuộc thể loại truyện dân gian nào?

A. Truyện ngụ ngôn B. Truyện cười

C. Truyện cổ tích D. Truyền thuyết

Câu 2: Ý nghĩa truyện “ Sơn Tinh-Thuỷ Tinh” là gì?

A. Giải thích hiện tượng lũ lụt

B. Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.

C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng

D. Cả ba ý trên đều đúng

Câu3: Trong câu văn sau có mấy cụm danh từ:” Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ dọn ra có một niêu cơm bé xíu, bĩu môi không muốn cầm đũa”

A. 1cụm B. 2 cụm.

C. 3 cụm. D. 4 cụm.

Câu4: Các từ “ kia, ấy nọ” là :

A. Động từ B. Tính từ

C. Chỉ từ D. Danh từ

Câu 5: Trong các dòng sau, dòng nào chứa toàn từ láy?

A. Động đậy, xông xáo, hăng hái. B. Xông xáo, trốn tránh, le lóc.

C. Xông xáo, trốn tránh, hăng hái. D. Trốn tránh, hăng hái, động đậy.

Câu 6: Nhân vật Thạch Sanh thuộc nhóm nhân vật nào trong truyện cổ tích?

A. Nhân vật kì tài. C. Nhân vật thông minh.

B. Nhân vật bất hạnh. D. Nhân vật dũng sĩ

Câu 7 Trong cụm từ sau, cụm từ nào không phải là cụm danh từ?

A. Đi tìm giặc. C. Khắp các trận địa

B. Nhuệ khí của nghĩa quân. D. Một tên giặc nào trên đất nước

Câu 8: Loại nào không đúng với cách chia truyện cổ tích

A. Cổ tích thần kì C. Cổ tích loài vật

B. Cổ tích sinh hoạt D. Cổ tích loài người

Câu 9: Chủ đề của truyện “ Thạch Sanh”

A. Đấu tranh xã hội.

B. Đấu tranh chống xâm lược.

C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.

D.Đấu tranh chống cái ác.

Câu 10: Trong các từ sau đây từ nào là danh từ riêng ?

A. Hoa hồng. B. Học sinh. C. Vũng Tàu. D.Quyển sách

Câu 11: Truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” được kể theo ngôi nào?

A. Ngôi thứ nhất B.Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba.

Câu 12: Đọc câu sau đây và trả lời xác định danh từ.

Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.

A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn

Phần tự luận ( 7 đ )

Bài 1: Nêu ý nghĩa của truỵện Thánh Gióng(1 điểm)

Bài 2: Sau khi học xong truyện " Em bé thông minh", em cảm thấy mình còn quá thấp kém so với cậu bé trong truyện, nên em ao ước được gặp cậu bé để cậu truyền cho mình một ít bí quyết. Một hôm cậu bé đã tìm đến em trong giấc mơ. Em hãy kể lại giấc mơ ấy cho các bạn được biết?

MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức

Biết

Hiểu

Vận dụng

TỔNG

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Truyền thuyết

Câu1

0,5

Bài 1

1

Câu2

0,5

3

2

Cổ tích

Câu8

0,5

Câu6

0,5

Bài 3

4

3

5

Từ loại

Câu 5

0,5

Bài 2

1

Câu4

0,5

3

2

Cụm từ

Câu7

0,5

Câu3

0,5

2

1

TỔNG

4

2,5

4

2,5

3

5

11

10,0

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm.

Câu hỏi

01

02

03

04

05

06

07

8

9

10

11

12

trả lời

D

D

B

A

C

B

C

C

D

C

C

C

II. Tự luận:

Bà 1 . Nội dung trình bày đủ các ý sau:

-Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng theo quan niệm của nhân dân(0,5®)

- Ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc(0,5®)

Bài 2

- Điểm 4: Bài viết thực hiện tốt các yêu cầu của một bài tự sự sáng tạo, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, sai không qua ba lỗi chính tả, chữ viết rõ, đẹp.

- Điểm 3: Bài viết thực hiện khá tốt các yêu cầu của một bài tự sự sáng tạo, diễn đạt khá trôi chảy, sai không quá năm lỗi chính tả, ba lỗi diễn đạt, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch.

- Điểm 2: Bài viết thực hiện tương đối các yêu cầu của một bài tự sự sáng tạo, đảm bảo bố cục ba phần, sai không quá bảy lỗi chính tả, bốn lỗi diễn đạt.

- Điểm 1: Bài viết không thực hiện được các yêu cầu của bài miêu tả, nhưng diễn đạt lủng củng, sai chính tả nhiều, bố cục chưa rõ ràng.

- Điểm 0: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:

“…Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cững vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về…”

(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)

1. Truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh” thuộc phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận

2. Vì sao em biết truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã chọn?

A. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật,con nguời.

B. Vì truyện trình bày diễn biến sự việc.

C. Vì truyện bày tỏ tình cảm,cảm xúc.

D. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.

3. Truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh” thuộc thể loại truyện dân gian nào?

A. Truyền thuyết B. Truyện cổ tích

C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười

4. Chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh”?

A. Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

B. Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng.

C. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng dãy núi.

D. Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

5. Ý nghĩa truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh” là gì?

A. Giải thích hiện tượng lũ lụt.

B. Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt Cổ muốn chế ngự thiên tai.

C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

D. Giải thích mối tình của Sơn Tinh và Mị Nương.

6. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất số nhiều

7. Đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?

A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn

8. Trong câu: “Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu” có mấy cụm động từ?

A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn

9. Nao núng: Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.

Nghĩa của từ: “Nao núng” được giải thích trên theo nghĩa nào?

A. Miêu tả sự vật, hành động mà từ biểu thị.

B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.

10/Trong các từ sau, từ nào là từ mượn tiếng Hán?

A. Đồi núi B. Bão lụt C. Sơn Tinh D. Mưa gió

11. Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là gì?

A. Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử.

B. Có những chi tiết hoang đường.

C. Có yếu tố kì ảo.

D. Sự kiện nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kì ảo

12. Vì sao cô Mắt, cậu Tay, cậu Chân, bác Tai so bì với lão Miệng?

A. Muốn nghỉ ngơi. B. Không muốn làm việc.

C. Không yêu thương nhau. D. Tị nạnh.

Phần tự luận ( 7 đ )

1. Nêu ý nghĩa của truyện “Con Rồng, cháu Tiên”?

2. Em hãy đóng vai Sơn Tinh-Thuỷ Tinh kể lại truyện “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh”?

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I NGỮ VĂN 6

Mức độ

Lvực ND

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Thấp

Cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Văn học

Thể loại

C3(0,4)

Pthức Bđạt

C1(0,4)

C2(0,4)

Nội dung

C4(0,4)

C5(0,4)

C1(II) (2đ)

Tiếng Việt

Từ & cấu tạo từ

C7(0,4)

Từ mượn

C10(0,4)

Nghĩa của từ

C9(0,4)

Cụm động từ

C8(0,4)

TLV

Ngôi kể trong văn tự sự

C6(0,4)

Viết bài văn tự sự

C2(II)(4đ)

Tổng số câu

3C

4C

3C

1C

1C

12C

Tổng số điểm

1đ2

1đ6

1đ2

10đ

ĐÁP ÁN:

I/Trắc nghiệm: (4 điểm) 10 câu:

Câu hỏi

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

trả lời

A

B

A

C

B

C

C

B

C

C

D

D

II/Tự luận: (6điểm)

Câu 1: Nội dung trình bày đủ các ý sau:(2đ)

-Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.

-Thể hiện ý nguyện đoàn kết ,thống nhất cộng đồng của người Việt.

Câu 2: Học sinh làm đúng các yêu cầu sau:(4đ)

-Kể theo ngôi thứ nhất, đóng vai là Sơn Tinh.(0,5đ)

-Kể đúng, đủ cốt truyện.(1,5đ)

-Kể thêm những suy nghĩ, cảm xúc của mình.(1đ)

-Viết đủ 3 phần: mở bài, thân bài, chữ viết sạch sẽ.(1đ)

Biểu điểm:

-Điểm 4 thực hiện tốt các yêu cầu đề bài, không lỗi chính tả.

-Điểm 3 thực hiện đảm bảo yêu cầu đề bài.

-Điểm 2 thực hiện tương đối yêu cầu đề bài.

- Điểm 1 không đạt các yêu cầu trên.

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng

Câu1. Trong những truyện sau, truyện nào không phải là truyền thuyết

A. Thánh Gióng B.Con rồng cháu tiên C.Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh D.Thạch Sanh

Câu 2.Em hiểu thế nào là chi tiêt tưởng tượng, kì ảo?

A.Là chi tiết tiêu biểu có trong truyện C.là chi tiết không có thật

B.Là những chi tiêt lien quan đến nhân vật do nhân dân tưởng tượng ra

D.Là chi tiêt do con người tưởng tượng ra

Câu 3.Sự thông minh của em bé trong truyện em bé thông minh được thừ thách qua mấy lần?

A.2lần B.3Lần C.3lần D.4lần

Câu 4.Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Thạch Sanh là gì?

A.Cứu con vua Thuỷ Tề C.Bộ cung tên thần

B.Niêu cơm thần D.Cái riều thần

Câu 5.Truyền thuyết Hồ Gươm liên quan đến sự thật lịch sử nào?

A.Khởi nghĩa Lam Sơn C.Chống giăc Minh

B.Khởi nghĩa Tây Sơn D.A và C đúng

Câu 6. Do đâu Ếch bị trâu đi qua giẫm bẹp?

A.Do mưa to làm nước giếng tràn bơ đưa ếch ra ngoài

B. Do ếch tưởng mình oai như vi chúa tể

C. Do ếch nhênh nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời chả thèm để ý dến xung quanh

D. Do ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi

Câu 7. Em có suy nghĩ gì về người mẹ của Mạnh Tử trong việc dạy con?

A. Nghiêm khắc, quyết liệt C. Thương yêu con

B. Thông minh và tế nhị D. Tất cả A, B, C đúng

Câu 8: Từ " Chúa tể " được giải thích dưới đây theo cách nào?

Chúa tể: kẻ có quyền cao nhất, chi phối kẻ khác.

A. Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị B. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

C. Đua ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích D. Cả ba trường hợp đều sai

Câu 9: Tổ hợp từ nào là " Cụm danh từ" ?

A. Nhà Lão Miệng C. Hai hàm

B. Cả hai môi D. Cả ba câu đều đúng

Câu 10: Văn bản " Thánh Gióng" được trình bày theo phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 11: Bài học nào sau đây đúng với truyện “ Lợn cưới áo mới”?

A. Có gì hay nên khoe để mọi người cùng biết.

B. Chỉ khoe những gì mình có.

C. Không nên khoe khoang một cách hỡm hĩnh.

D. Nên tự chủ trong cuộc sống.

Câu 12: Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển” ?

A. Phải tự chủ trong cuộc sống.

B. Nên nghe nhiều người góp ý.

C. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên.

D. Không nên nghe ai.

Phần tự luận ( 7 đ )

Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 dòng nêu cảm nhận của em về nguồn gốc dân tộc qua truyền thuyết " Con rồng Cháu Tiên"

Bài 2: Đóng vai bà đỡ Trần trong truyện " Con Hổ có nghĩa" để kể lại câu chuyện?

A. MA TRẬN ĐỀ

Nội dung

Mức độ

Nhận biết

Thông

hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng số câu

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Văn

học

VHDG

C1,3,5,6

1,6Đ

C2,4

0,8Đ

B1

6

2,4Đ

1

VHTĐ

C7

0,4Đ

1

0,4Đ

Tiếng

Nghĩa của

từ

C8

0,4Đ

1

0,4Đ

việt

Cụm danh từ

C9

0,4Đ

1

0,4Đ

TLV

Tự sự

C10

0,4Đ

B2

1

0,4Đ

1

Cộng

Tổng

số câu

số điểm

5

5

1

1

10

2

C. ĐÁP ÁN. NGỮ VĂN 6 HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2008- 2009

I. Trắc nghiệm (4 đ) Đúng mỗi câu 0,4 đ

1.D 2.C 3.C 4.D 5.B 6B 7.B 8.A 9.D 10.A 11.C 12.A

II. Tự luận (6đ)

Bài 1 (2đ): Đảm bảo các ý:

-Tự hào, tin yêu nguồn gốc giống nòi dân tộc(1đ)

-Phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc thống nhất cộng đồng(1đ)

Bài 2 (5đ)

-Hình thức: Thể loại tự sự, ngôi thứ nhất, đảm bảo bố cục 3 phần

-Nội dung: Kể được các sự việc nhân vật, hành động chính trong phần đầu truyện " Con Hổ có nghĩa" . Cụ thể

+ Giới thiệu hoàn cảnh: ban đêm đang ở nhà, đột nhiên Hổ xuất hiện bắt đi. Người kể xưng Tôi

+ Kể quá trình đỡ đẻ theo trinh tự : Ban đầu sợ, sau đó Hổ đưa tôi đi đâu? Gặp tình trạng gì? Tôi giúp Hổ đỡ đẻ như thế nào? Sau khi đẻ được Hổ đực làm gì?

Biểu điểm:

+ Kể hay có sáng tạo, sai một đến hai lỗi chính tả(4-5đ)

+Kể đúng trình tự câu chuyện, sai 5-7 lỗi chính tả (2-3đ)

+ Kể sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả (0-1đ)

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “con Rồng, cháu Tiên” là gì ?

A. Giải thích sự ra đời của dân tộc Kinh

B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang

C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc

D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà

Câu 2: Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là ai?

A. Sơn Tinh B. Thuỷ Tinh C. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh D. Vua Hùng

Câu 3: Em bé thông minh trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào?

A. Nhân vật mồ côi, bất hạnh B. Nhân vật dũng sĩ

C. Nhân vật thông minh, tài giỏi D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp nhưng mang lốt xấu xí

Câu 4: Điểu gì cần tránh trong cuộc sống được rút ra từ câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”?

A. Phải có ước mơ, và hãy biến ước mơ thành hiện thực dù phải trải qua nhiều khó khăn, thách thức

B. Đừng tham lam, vô ơn bạc nghĩa vì điều đó có thể biến một con người hiền lành thành một kẻ nhẫn tâm, độc ác

C. Không nên để tình nghĩa, sự thuỷ chung và lòng nhân hậu thay đổi theo hoàn cảnh sống

D. Hãy sống và hành động theo tham vọng của mình, dẫu tham vọng đó không phù hợp với khả năng của mình

Câu 5: Truyện nào sau đây không phải truyện ngụ ngôn?

A. Ếch ngồi đáy giếng B. Cây bút thần

C. Thầy bói xem voi D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Câu 6: Bài học nào sau đây đúng với truyện Treo biển ?

A. Phải tự chủ trong cuộc sống B. Nên nghe nhiều người góp ý

C. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên D. Không nên nghe ai

Câu 7: Truyện con hổ có nghĩa đề cao triết lí sống nào?

A. Tri ân trọng nghĩa B. Dũng cảm

C. Không tham lam D. Giúp đỡ người khác

Câu 8: Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào ?

A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên

C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng D. Không viết hoa tên đệm của người

Câu 9: Vị ngữ của câu nào sau đây không có cụm động từ ?

A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà

C. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao

D. Ngày hôm ấy, nó buồn

Câu 10: Nhận xét nào đúng về kể chuyện tưởng tượng sáng tạo?

A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích rồi kể lại

B. Tưởng tượng và kể một câu chuyện có lôgic tự nhiên và có ý nghĩa

C. Kể lại một câu chuyện đã được học trong sách vở

D. Nhớ và kể lại một câu chuyện có thật

Câu 11: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?

A. Kể chuyện. B.Thể hiện cảm xúc.

C.Gửi gắm ý tưởng bài học. D.Truyền đạt kinh nghiệm.

Câu 12: Truyện cười là truyện như thế nào?

A.Kể về những thói hư, tật xấu đáng cười trong xã hội.

B.Kể về những thói hư tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.

C. Kể về những thói hư tật xấu để cười cho thỏa thích.

D. Đả kích những chuyện đáng cười.

Phần tự luận ( 7 đ )

Câu 1(1điểm): Nêu ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh”?

Câu 2 (4điểm): Người thân của em.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I/ Trắc nghiệm (5 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

C

C

B

B

A

A

A

D

B

C

B

II/ Tự luận (5 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Nêu được ý nghĩa của truyện Em bé thông minh:

  • Đề cao trí thông minh ( kinh nghiệm dân gian)

  • Ý nghĩa hài hước, mua vui, tạo tiếng cười hồn nhiên trong cuộc sống

Câu 2 (4 điểm)

Mở bài: Giới thiệu người được kể

Thân bài: - Đặc điểm của người đó

- Những đức tính, việc làm, ý thích, ....

- Thái độ, tình cảm của người đó đối xử với mọi người, với em

- Kể một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và người đó

Kết bài: Cảm nghĩ của em về người đó

    • Thang điểm:

  • Điểm 4: Bố cục rõ ràng, lời văn sáng tạo giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, không mắc lỗi chính tả

  • Điểm 2-3: Bố cục rõ, có sáng tạo, mắc một số lỗi chính tả

  • Điểm 1: Bố cục không rõ ràng, viết câu lủng củng

  • Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1/ Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “cái bọc trăm trứng” trong văn bản “C on Rồng, cháu Tiên” là gì?

A. Giải thích sự ra đời của dân tộc Việt Nam.

B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.

C. T ình yêu quê hương, đất nước.

D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em.

Câu 2/ Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì?

A. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chông bão lụt.

B. Kể chuyện cho trẻ em nghe.

C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.

D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt sông Hồng và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên.

Câu 3/ Trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm”Lê Lợi trả gươm cho Long Quân có ý nghĩa gì?

A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước. B. Không muốn nợ nần.

C. Lê Lợi tìm được chủ nhân của thanh gươm. D. Không cần đến gươm nữa. Câu 4/ Mục đích chính của truyện “Em bé thông minh” là gì?

A. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người. B. Gây cười

C. Phê phán những kẻ ngu dốt. D. Khẳng định sức mạnh của con người.

Câu 5/ Lão miệng trong “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” là người có vai trò như thế nào?

A. Chỉ ăn không ngồi rồi. B. Chẳng làm gì cả.

C. Ngồi mát ăn bát vàng. D.Ăn để nuôi dưỡng cơ thể.

Câu 6/ Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển”?

A. Nên nghe nhiều người góp ý. B. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên.

C. Phải tự chủ trong cuộc sống. D. Không nên nghe ai.

Câu 7/ “Ông lão đánh cá và con cá vàng”là một truyện cổ tích có kịch tính rất rõ. Đâu là đỉnh điểm kịch tính trong truyện?

A. Mụ vợ ông lão đòi một cái máng lợn ăn, một cái nhà rộng.

B. Mụ vợ ông lão đòi làm nhất phẩm phu nhân.

C. Mụ vợ ông lão đòi làm nữ hoàng và hành hạ ông lão.

D. Mụ vợ ông lão đòi làm Long Vương để cá vàng hầu hạ mụ.

Câu 8/ Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?

A. Một cây bút. B. Mị Nương xinh đẹp tuyệt trần.

C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6. D. Cờ đỏ bay phất phới.

Câu 9/ Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của động từ?

A. Thường làm thành phần phụ trong câu.

B. Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, hãy, chớ, đừng.

C. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, hãy, chớ, đừng.

D. Thường làm vị ngữ trong câu.

Câu 10/ Chức năng chủ yếu của văn tự sự là gì?

A. Kể người và kể vật. B. Kể người và kể việc.

C. Tả người và miêu tả công việc D. Thuyết minh cho nhân vạt và sự kiện.

Câu 11/ Khi nào bà mẹ Mạnh Tử cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trong khung cửi ?

A. Con muốn ăn thịt lợn mà chưa có tiền. B. Con đang đi học, bỏ học về nhà chơi.

C. Con mãi nô nghịch với bạn. D.Con bắt chướt cách buôn bán điên đảo

Câu 12/ Dòng nào dưới đây nêu đúng mô hình cấu tạo của cụm danh từ ?

A. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc phức tạp hơn danh từ.

B. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm hai phần: phần trước, phần trung tâm.

C. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm hai phần: phần trung tâm, phần sau.

D. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm ba phần: Phần trước, phần trung tâm, phần sau.

Phần tự luận ( 7 đ )

Câu 1/ (1đ)Gạch chân những từ không đúng trong các câu sau và chữa lại cho đúng:

a, Đô vật là những người có thân hình lực lượng. . . . . . . .. . . . . ..

b, Ngày 22- 12, lớp em tổ chức đi thăm nghĩa trang liệt sĩ. . . . . . .. . . .. . . . .

Câu 2/ (6đ) Kể về một việc làm tốt của em khiến bố mẹ vui lòng.

MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề kiến thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TỔNG

Số câu Đ

KQ

TL

KQ

TL

KQ

TL

Chủ đề 1:

Truyền thuyết

Câu

C1

C2,3

3

Đ

0,4

0,8

1,2

Chủ đề 2:

Truyện cổ tích

Câu

C4

C7

2

Đ

0,4

0,4

Chủ đề 3:

Truyện cười

Câu

C6

1

Đ

0,4

0,4

Chủ đề 4:

Truyện ngụ ngôn

Câu

C5

1

Đ

0,4

0,4

Chủ đề 5:

Tiếng Việt

Câu

C8

C9

B6

3

Đ

0,4

0,4

2.0

2,8

Chủ đề 6:

Tập làm văn

Câu

C10

B4

2

Đ

0,4

4

4,4

Số câu

6

5

1

12

TỔNG

Đ

2,4

3,2

4

10

ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM:

I/ Trắc nghiệm:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Ph.án đúng

D

D

A

A

D

C

D

C

A

B

B

D

II/ Tự luận: (6đ)

Câu 1: (2 điểm) Yêu cầu: Xác định đúng mỗi từ sai được 0,5điểm.

Chữa đúng từ đó được 0,5 điểm

+ Câu a: Từ sai “lượng” chữa lại “lưỡng”: 1,0 điểm

+ Câu b: từ sai “thăm” chữa lại “viếng” :1,0 điểm

Câu 2: (4 điểm)

A/ Yêu cầu:

1. Hình thức: - Đảm bảo bố cục 3 phần MB, TB, KB.

Diễn đạt lưu loát, trôi chảy, mạch lạc.

Chữ viết sach đẹp, rõ, ít lỗi chính tả

Viết đúng phương thức tự sự

2. Nội dung: - Chọn được sự việc tiêu biểu (việc làm tốt khiến bố, mẹ vui lòng )

Tạo được tình huống cho câu chuyện.

Ngôi kể: ngôi thứ nhất (xưng “em” hoặc “tôi”)

Có sự sáng tạo

3. Biểu điểm: * 3,5-4 điểm:-Thực hiện tốt các yêu cầu trên

Không mắc lỗi diễn đạt

Không quá 2 lỗi chính tả.

* 2,5-3 điểm:- Thực hiện khá các yêu cầu trên

Nhiều nhất 2 lỗi dùng từ, 5 lỗi chinh tả

Bài viết phải đảm bảo bố cục 3 phần.

* 1,5-2 điểm: -Chỉ viết được một đoạn hoặc sơ sài

Không rõ bố cục, trình bày cẩu thả.

* 0-0,5 điểm: - Không viết được gì hoặc vài dòng chiếu lệ.

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng

Câu1. Trong những truyện sau, truyện nào không phải là truyền thuyết

A. Thánh Gióng B.Con rồng cháu tiên C.Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh D.Thạch Sanh

Câu 2.Em hiểu thế nào là chi tiêt tưởng tượng, kì ảo?

A.Là chi tiết tiêu biểu có trong truyện C.là chi tiết không có thật

B.Là những chi tiêt lien quan đến nhân vật do nhân dân tưởng tượng ra

D.Là chi tiêt do con người tưởng tượng ra

Câu 3.Sự thông minh của em bé trong truyện em bé thông minh được thừ thách qua mấy lần?

A.2lần B.3Lần C.3lần D.4lần

Câu 4.Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Thạch Sanh là gì?

A.Cứu con vua Thuỷ Tề C.Bộ cung tên thần

B.Niêu cơm thần D.Cái riều thần

Câu 5.Truyền thuyết Hồ Gươm liên quan đến sự thật lịch sử nào?

A.Khởi nghĩa Lam Sơn C.Chống giăc Minh

B.Khởi nghĩa Tây Sơn D.A và C đúng

Câu 6. Do đâu Ếch bị trâu đi qua giẫm bẹp?

A.Do mưa to làm nước giếng tràn bơ đưa ếch ra ngoài

B. Do ếch tưởng mình oai như vi chúa tể

C. Do ếch nhênh nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời chả thèm để ý dến xung quanh

D. Do ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi

Câu 7. Em có suy nghĩ gì về người mẹ của Mạnh Tử trong việc dạy con?

A. Nghiêm khắc, quyết liệt C. Thương yêu con

B. Thông minh và tế nhị D. Tất cả A, B, C đúng

Câu 8: Từ " Chúa tể " được giải thích dưới đây theo cách nào?

Chúa tể: kẻ có quyền cao nhất, chi phối kẻ khác.

A. Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị B. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

C. Đua ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích D. Cả ba trường hợp đều sai

Câu 9: Tổ hợp từ nào là " Cụm danh từ" ?

A. Nhà Lão Miệng C. Hai hàm

B. Cả hai môi D. Cả ba câu đều đúng

Câu 10: Văn bản " Thánh Gióng" được trình bày theo phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 11: Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn?

A. Chạy trốn. B.Đón đầu. C.Vang dội. D. Tráng sĩ.

Câu 11: Nghĩa của từ sau đây được giải thích bằng cách nào?

Lờ đờ: Chậm chạp thiếu tinh nhanh.

A. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích.

B. Dùng từ trái nghĩa để giải thích.

C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

D.Cả 3 câu đều đúng.

Phần tự luận ( 7 đ )

Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 dòng nêu cảm nhận của em về nguờn gốc dân tộc qua truyền thuyết " Con rồng Cháu Tiên"

Bài 2: Đóng vai bà đỡ Trần trong truyện " Con Hổ có nghĩa" để kể lại câu chuyện?

MA TRẬN ĐỀ

Nội dung

Mức độ

Nhận biết

Thông

hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng số câu

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Văn

học

VHDG

C1,3,5,6

1,6Đ

C2,4

0,8Đ

B1

6

2,4Đ

1

VHTĐ

C7

0,4Đ

1

0,4Đ

Tiếng

Nghĩa của

từ

C8

0,4Đ

1

0,4Đ

việt

Cụm danh từ

C9

0,4Đ

1

0,4Đ

TLV

Tự sự

C10

0,4Đ

B2

1

0,4Đ

1

Cộng

Tổng

số câu

số điểm

5

5

1

1

10

2

ĐÁP ÁN. NGỮ VĂN 6 HỌC KỲ I.

I. Trắc nghiệm (4 đ) Đúng mỗi câu 0,4 đ

1.D 2.C 3.C 4.D 5.B 6B 7.B 8.A 9.D 10.A 11.D 12.A

II. Tự luận (6đ)

Bài 1 (2đ): Đảm bảo các ý:

-Tự hào, tin yêu nguồn gốc giống nòi dân tộc(1đ)

-Phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc thống nhất cộng đồng(1đ)

Bài 2 (5đ)

-Hình thức: Thể loại tự sự, ngôi thứ nhất, đảm bảo bố cục 3 phần

-Nội dung: Kể được các sự việc nhân vật, hành động chính trong phần đầu truyện " Con Hổ có nghĩa" . Cụ thể

+ Giới thiệu hoàn cảnh: ban đêm đang ở nhà, đột nhiên Hổ xuất hiện bắt đi. Người kể xưng Tôi

+ Kể quá trình đỡ đẻ theo trinh tự : Ban đầu sợ, sau đó Hổ đưa tôi đi đâu? Gặp tình trạng gì? Tôi giúp Hổ đỡ đẻ như thế nào? Sau khi đẻ được Hổ đực làm gì?

Biểu điểm:

+ Kể hay có sáng tạo, sai một đến hai lỗi chính tả(4-5đ)

+Kể đúng trình tự câu chuyện, sai 5-7 lỗi chính tả (2-3đ)

+ Kể sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả (0-1đ)

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

1. Nhận định nào sau đây không đúng về cụm động từ ?

A. Hoạt động trong câu như động từ.

B. Hoạt động trong câu không như một động từ.

C. Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ.

2. Cụm từ “Chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng ” thuộc loại cụm từ gì ?

A. Cụm động từ. B. Cụm danh từ.

C. Cụm tính từ. D. Cụm chủ-vị.

3. Muốn kể miệng một câu chuyện người ta cần tránh điều gì?

A. Kể lại sát theo nội dung câu chuyện. B. Dùng nhiều lời lẽ văn hoa,đưa đẩy

C. Dùng điệp ngữ thích hợp. D. Dùng nét mặt, cử chỉ để diễn cảm.

4. Dòng nào sau đây là cụm danh từ ?

A. Một lâu đài to lớn. B. Đang nổi sóng mù mịt.

C. Không muốn làm nữ hoàng. D. Lại nổi cơn thịnh nộ.

5. Cách hiểu nào đúng nhất về hai chữ “ Mẹ hiền” Trong truyện “ Mẹ hiền dạy con” ?

A. Người mẹ hiền lành, dịu dàng.

B. Nguời mẹ thông minh và vô cùng nghiêm khắc.

C. Người mẹ rất yêu con và chiều chuộng con.

D.Ngừời mẹ thương yêu con đúng mực và biết cách dạy con nên người.

6. Truyện “ Con hổ có nghĩa” đề cao triết lí sống nào?

A. Tri ân, trọng nghĩa. B. Dũng cảm.

C. Không tham lam. D.Giúp đỡ người khác

7. Thần Sơn Tinh còn có tên gọi khác là:

A.Thổ thần B.Phúc thần.

C.Ân thần. D.Thần Tản Viên

8. Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng ?

A. Đọc nhiều lần từ cần giải thích.

B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.

D.Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.

9.Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì?

A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.

B. Kể diễn biến của sự việc.

C. Kết cục sự việc.

D.Nêu ý nghĩa của bài học.

10. Số từ là:

A.Những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.

B. Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.

C. Là những từ để trỏ vào sự vật.

11. Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” nhằm:

A. Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.

B. Khuyên người ta muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét một cách toàn diện.

C. Cả A và B đều đúng.

12. Câu chuyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” nhằm giải thích :

A. Hiện tượng lũ lụt.

B. Sức mạnh và ước mơ của người Việt cổ: chế ngự thiên tai.

C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

D.Cả 3 câu trên.

Phần tự luận ( 7 đ )

1. Văn bản “Thánh Gióng” nói lên điều gì? (2đ)

2. Hãy kể về người mẹ kính yêu của em. ( 6điểm)

ĐÁP ÁN. NGỮ VĂN 6 HỌC KỲ I.

Phần trắc nghiệm

1.B 2.B 3.C 4.A 5.D 6.A 7.D 8.A 9.B 10.A 11.A 12.D

Phần tự luận ( 7 đ )

1. Đáp án: Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. (2đ)

2. Hãy kể về người mẹ kính yêu của em. ( 6điểm)

A.Yêu cầu cần đạt:

- HS kể về người mẹ kính yêu của mình. Đó là những câu chuyện cảm động về mẹ có ý nghĩa rất lớn đối với người viết. bài viết có những xúc cảm chân thành lôi cuốn người đọc.

- Lời văn trong sáng .Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, đúng chính tả.

B. Dàn ý:

1/ Mở bài: (1 đ)

Giới thiệu chung về mẹ ( hình dáng, công việc, phẩm chất…)

2/ Thân bài: (4 đ)

-Sở thích của mẹ: Công việc nội trợ, công việc gia đình…

-Tình cảm của mẹ dành cho mọi người.

+Chăm sóc việc học tập.

+Chăm lo cuộc sống gia đình.

+Dạy bảo em về cách sống, cách cư xử với mọi người…

3/Kết bài: (1đ)Tình cảm của em đối với mẹ.

ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần trắc nghiệm

Xác định yêu cầu câu hỏi và chọn nội dung trả lời câu hỏi đúng nhất .

1. Truyện Thạch Sanh thuộc kiểu văn bản nào?

A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Thuyết minh.

2. Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc?

A. Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

B. Sức mạnh thần kì của tinh thần và hành động yêu nước.

C. Sức mạnh trỗi dậy phi thường khi vận nước lâm nguy.

D. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm.

3. Mục đích chính của truyện “ Em bé thông minh” là gì?

A.Gây cười.

B. Phê phán những kẻ ngu dốt.

C. Khẳng định sức mạnh của con người.

D. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người.

4. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại?

A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

B. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng.

C. Sự tích Hồ Gươm; Đeo nhạc cho Mèo; Em bé thông minh.

D. Cây bút thần; Thạch Sanh; Ông lão đánh cá và con cá vàng.

5. Chi tiết nào thể hiện rõ nhất thái độ yêu quí và sự công tâm đối với người bệnh của thái y lệnh họ Phạm trong tư cách một người thầy thuốc.

A. Chữa bệnh không lấy tiền.

B. Thường đem hết của cải trong nhà mua thuốc tốt, thóc gạo để chữa chạy, cấp dưỡng cho người bệnh.

C. Năm đói dựng thêm nhà cho kẻ khốn cùng, đói khát và chữa chạy cho họ.

D. Ưu tiên chữa chạy cho người bệnh nặng trước, bất kể họ có địa vị cao hay thấp trong xã hội.

6. Dòng nào sau đây là cụm danh từ?

A. Một lâu đài to lớn. B. Đang nổi sóng mù mịt.

C. Không muốn làm nữ hoàng. D. Lại nổi cơn thịnh nộ.

7. Những từ nào sau đây , từ nào không phải là từ láy?

A. Thông minh. B. Sửng sốt.

C. Mượt mà. D. Tưng hửng.

8. Từ “ trẩy kinh” trong truyện “ Em bé thông minh” có nguồn gốc từ đâu?

A. Từ thuần Việt. B. Từ Hán Việt.

C. Từ tiếng Anh. D. Từ tiếng Pháp.

9. Từ nào sau đây không phải là từ láy?

A. Nao núng . B. Rút quân.

C. Vững vàng D. Ròng rã.

10.Giải nghĩa từ “lung lay”?

A. Không vững lòng tin ở mình. B. Sự buồn bã làm não lòng người.

C. Sự bình tĩnh, tự tin. D. Ý chí kiên định.

11. Từ nào sau đây không phải là danh từ?

A. Sơn Tinh B. Thần nước

B. Luỹ đất D. Đánh nhau

12. Từ “ Phù Đổng Thiên Vương” có nguồn gốc từ đâu?

A. Từ thuần Việt B. Từ Hán- Việt

C. Từ tiếng Anh D. Từ tiếng Pháp

Phần tự luận ( 7 đ )

Câu 1:

Chép các cụm danh từ sau vào mô hình cụm danh từ.

  • Tất cả các bà mẹ đều yêu thương con mình.

  • Những học sinh trường này.

Câu 2: Kể một kỉ niệm với thầy ( cô) giáo của em.

ĐÁP ÁN. NGỮ VĂN 6 HỌC KỲ I.

Phần trắc nghiệm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đúng

B

D

D

C

D

A

A

B

B

A

D

B

Phần tự luận ( 7 đ )

Câu 1:

Phần trước

Phần trung tâm

Phần sau

t2

t1

T1

T2

S1

S2

Tất cả

các

Những

mẹ

học sinh

đều yêu thương con mình

trường

này

Câu 2:

1. Mở bài: (0,5 điểm).

- Giới thiệu một kỉ niệm với thầy (cô) và ý nghĩa của nó đối với bản thân em.

2. Thân bài: (5 điểm).

- Tự giới thiệu về mình và quan hệ với thầy (cô).

- Tình huống xảy ra sự việc đã trở thành kỉ niệm.

- Kể diễn biến sự việc.

3. Kết bài: (0,5 điểm).

- Kết thúc sự việc và ý nghĩa của sự việc xảy ra.