Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa kì 2 Toán 11 năm 2020-2021

3f894c66ab16261ce16c2ac152d3afa5
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 30 tháng 5 2022 lúc 22:45:54 | Được cập nhật: 12 tháng 5 lúc 15:33:20 | IP: 14.185.25.86 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 100 | Lượt Download: 0 | File size: 0.163104 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN TOÁN; khối 11

Thời gian làm bài : 90 phút; (Đề có 30 câu TN)

A. Trắc nghiệm:

Câu 1: Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực để hàm số liên tục tại .

A. . B. . C. . D. .

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB = a, . Cạnh bên SA ⊥ (ABCD) và SA = a. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAB) là

A. 300 . B. 450 . C. 900 . D. 600 .

Câu 3: bằng

A. . B. 0. C. . D. .

Câu 4: Cho cấp số cộng 1, 8, 15, 22, 29,….Công sai của cấp số cộng này là

A. 10. B. 7. C. 9. D. 8.

Câu 5: Cho , . Giới hạn bằng

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 6: Tính

A. . B. -2. C. 2. D. .

Câu 7: Số hạng đầu và công sai của cấp số cộng (un) vớilần lượt là

A. 3 và 4. B. -4 và -3. C. 4 và 3. D. -3 và -4

Câu 8: Kết quả đúng của bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 9: Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B và . Hỏi tứ diện SABC có mấy mặt là tam giác vuông?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 10: Với k là số nguyên dương. Kết quả của giới hạn

A. 0. B. . C. . D. x.

Câu 11: Hàm số có đồ thị dưới đây gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?

A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 12:

A. . . B. . C. . D. -9.

Câu 13: Giới hạn (a/b tối giản) khi đó tổng a+b bằng

A. 21. B. 51. C. 11. D. 19.

Câu 14: Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm O và . Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. BD (SAC). B. AB (SAD). C. AC (SBD). D. SO (ABCD).

Câu 15: Cho phương trình Chọn khẳng định đúng:

A. Phương trình có đúng bốn nghiệm trên khoảng .

B. Phương trình có đúng ba nghiệm trên khoảng .

C. Phương trình có đúng hai nghiệm trên khoảng .

D. Phương trình có đúng một nghiệm trên khoảng .

Câu 16: Giới hạn . Giá trị của a bằng

A. 6. B. 12. C. -12. D. -6.

Câu 17: bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 18: Cho hàm số . Chọn kết quả đúng của

A. 1. B. Không tồn tại. C. 0. D. -1.

Câu 19: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, góc giữa đường thẳng A’C’ và A’D bằng

A. 300 . B. 1200 . C. 600 . D. 900 .

Câu 20: Cho ab là các số thực khác 0. Nếu thì bằng

A. -4. B. 8. C. -6. D. . 2.

Câu 21: Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. liên tục trên .

B. liên tục trên các khoảng .

C. liên tục trên các khoảng .

D. liên tục trên các khoảng , .

Câu 22: Tổng Có giá trị bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I. SA (ABCD). Góc giữa SC và mặt phẳng đáy là

A. góc . B. góc . C. góc . D. góc .

Câu 24: Cho Cấp số nhân có ,q = . Tính u5

A. . B. . C. . D. .

Câu 25: Cho đoạn thẳng AB trong không gian. Nếu ta chọn điểm đầu là A, điểm cuối là B ta có một vectơ, được kí hiệu là

A. . B. . C. . D. .

Câu 26: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC, J là trung điểm BM. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 27: bằng

A. 1. B. . C. . D. .

Câu 28: Mệnh đề nào sau đây là đúng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 29: Công thức nào sau đây đúng với số hạng tổng quát của cấp số cộng có số hạng đầu , công sai d≠0

A. . B. . C. . D. .

Câu 30: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng ?

A. . B. . C. . D. .


B. Tự luận:

Câu 31: (1.5 đ) Tính các giới hạn sau:

a) b) c)

Câu 32: (1,0 đ) Xét tính liên tục của hàm số f(x) = tại x0 = 5

Câu 33: (1.5 đ) Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a. Biết .

a) Chứng minh . b) Tính góc giữa AC và (SBC).

------ HẾT ------

I. Phần Trắc Nghiệm:

1 C 6 D 11 B 16 C 21 D 26 C
2 D 7 A 12 A 17 C 22 C 27 D
3 C 8 A 13 C 18 A 23 C 28 A
4 B 9 B 14 C 19 C 24 A 29 C
5 C 10 B 15 A 20 C 25 A 30 A

II. Phần Tự luận:

câu Đáp án Điểm

1a

1b

\[{}\begin{matrix} \lim_{}\frac{3n^{3} + 2n^{2} + n}{n^{3} + 4} \\ = \lim_{}{\frac{3 + \frac{2}{n} + \frac{1}{n^{2}}}{1 + \frac{4}{n^{3}}} = 3} \\ \end{matrix}\]

0.25

0.25

\[\lim_{x \rightarrow 3}{\frac{x^{2} + 2x - 15}{x - 3} = \lim_{x \rightarrow 3}\frac{(x - 3)(x + 5)}{x - 3}}\]

=\(\lim_{x \rightarrow 3}{(x + 5)} = 8\)

0.25

0.25

1c

\[\lim_{x \rightarrow 4}\frac{\sqrt{x + 5} - 3}{4 - x} = \lim_{x \rightarrow 4}\frac{\left( \sqrt{x + 5} - 3 \right)\left( \sqrt{x + 5} + 3 \right)}{(4 - x)\left( \sqrt{x + 5} + 3 \right)}\]

\[= \lim_{x \rightarrow 4}\frac{x - 4}{(4 - x)\left( \sqrt{x + 5} + 3 \right)}\]

\[= \lim_{x \rightarrow 4}{\frac{- 1}{\sqrt{x + 5} + 3} = \frac{- 1}{6}}\]

0.25

0.25

2

TXĐ: D\(\mathbb{= R}\)

\(f(5) = 9\)

\[\underset{x \rightarrow 5}{\ \ \ lim}{f(x) = \lim_{x \rightarrow 5}\frac{x^{2} - 25}{x - 5}}\]

=\(\lim_{x \rightarrow 5}{(x + 5) = 10}\)

Do \(f(5) \neq \lim_{x \rightarrow 5}{f(x)}\) nên hàm số đã cho không liên tục tại x=5.

0.25

0.25

0.25

0.25

3a

3b

\(\left. \ \begin{matrix} BC\bot AB \\ BC\bot SA \\ \end{matrix} \right\}\)

\[\Longrightarrow BC\bot(SAB)\]

0.25

0.25

0.25

Trong mp(SAB) kẻ \(AH\bot SB \Longrightarrow AH\bot(SBC)\)

\[\Longrightarrow \widehat{\left( AC,(SBC) \right)} = \widehat{ACH}\]

\[\frac{1}{{AH}^{2}} = \frac{1}{{SA}^{2}} + \frac{1}{{AB}^{2}} \Longrightarrow AH = \frac{a\sqrt{10}}{5}\]

Xét tam giác AHC vuông tại H:

0.25

0.25

0.25