Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Toán lớp 11 ĐỀ SỐ 1

0a7c9e1af5ca463743b324dbfc390d90
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 16 tháng 10 2022 lúc 22:53:12 | Được cập nhật: 20 giờ trước (19:44:17) | IP: 243.160.134.179 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 139 | Lượt Download: 4 | File size: 0.86838 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

MÔN TOÁN 11

Câu 1 (TH). Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có bốn chữ số đôi một khác nhau?

A. 360. B. 180. C. 120. D. 15.

Câu 2 (NB). Nghiệm của phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 3 (TH). Từ một hộp chứa 12 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng:

A. B. C. D.

Câu 4 (NB). Trong mặt phẳng , cho . Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm thành điểm có tọa độ là:

A. B. C. D.

Câu 5 (TH). Trong mặt phẳng , cho đường thẳng có phương trình . Ảnh của đường thẳng qua phép vị tự tâm , tỉ số có phương trình là:

A. . B. . C. . D.

Câu 6 (TH). Nghiệm của phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 7 (TH). Trong mặt phẳng , cho đường tròn . Đường tròn là ảnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ có phương trình là:

A. B.

C. D.

Câu 8 (NB). Chọn khẳng định SAI.

A. Qua ba điểm phân biệt xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

B. Qua 2 đường thẳng phân biệt cắt nhau xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

C. Qua 2 đường thẳng phân biệt và song song xác định được một và chỉ một phẳng phẳng.

D. Qua một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

Câu 9 (NB). Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm . Giao tuyến của 2 mặt phẳng là:

A. Đường thẳng qua và song song với B. Đường thẳng .

C. Đường thẳng qua và song song với . D. Không có giao tuyến.

Câu 10 (TH). Dãy số nào có công thức số hạng tổng quát dưới đây là dãy số tăng?

A. B. C. D.

Câu 11 (NB). Trong mặt phẳng , cho đường tròn . Phép vị tự tỉ số biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng:

A. 5. B. C. 10. D.

Câu 12 (TH). Cho dãy số với . Khẳng định nào sau đây SAI?

A. 5 số hạng của dãy là: B. dãy số giảm và bị chặn.

C. dãy số tăng. D.

Câu 13 (NB). Cấp số cộng có số hạng đầu và công sai . Công thức số hạng tổng quát của là:

A. B. C. D.

Câu 14 (TH). Cấp số cộng có số hạng đầu và công sai . Công thức số hạng tổng quát của là:

A. B. C. D.

Câu 15 (TH). Xác định số hạng không chứa trong khai triển

A. – 160. B. 60. C. 160. D. 240.

Câu 16 (VD). Trong mặt phẳng , cho đường thẳng . Thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm tỉ số và phép tịnh tiến theo vectơ thì đường thẳng biến thành đường thẳng có phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 17 (VD). Cho dãy số xác định bởi: . Số hạng tổng quát của dãy số là số hạng nào dưới đây?

A. B.

C. D.

Câu 18 (VD). Phương trình: có bao nhiêu nghiệm thuộc ?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 19 (VDC). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của để hàm số xác định với mọi ?

A. Vô số. B. 3 C. 2 D. 0

Câu 20 (VD). Sắp xếp 6 chữ cái H, S, V, H, S, N thành một hàng. Tính xác suất sao cho 2 chữ cái giống nhau đứng cạnh nhau?

A. B. C. D.

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm – thời gian làm bài 55 phút).

Câu 1 (2,0 điểm) (TH):

1) Giải các phương trình sau:

a) ;

b) ;

2) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số .

Câu 2 (1,5 điểm) (VD):

1) Cho tập hợp . Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số được thành lập từ tập hợp A.

2) Một hộp có 6 bi đỏ, 7 bi xanh, 8 bi vàng (các bi khác nhau). Lấy ngẫu nhiên 6 bi. Tính xác suất để lấy được ít nhất 3 bi đỏ.

Câu 3 (2,0 điểm) (VD): Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi là giao điểm của . lần lượt là trung điểm của . là trọng tâm tam giác .

1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng .

2) Chứng minh song song với mặt phẳng .

3) Gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng , là giao điểm của đường thẳng . Chứng minh thẳng hàng.

Câu 4 (0,5 điểm) (VDC): Cho hình đa giác đều có 36 đỉnh, chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của hình . Tính xác suất để 4 đỉnh được chọn tạo thành hình vuông?

Đáp án

1 – B 2 – D 3 – C 4 – C 5 – D 6 – C 7 – A 8 – A 9 – C 10 – D
11 – B 12 – C 13 – C 14 – B 15 – D 16 – A 17 – C 18 – C 19 – C 20 – C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đáp án B

Phương pháp:

+ Gọi số có 4 chữ số cần lập là .

+ Chọn từng chữ số, sau đó áp dụng quy tắc nhân.

Cách giải:

Gọi số có 4 chữ số cần lập là .

+ Số cần lập là số chẵn Có 3 cách chọn .

+ Ứng với mỗi cách chọn cách chọn 3 chữ số .

Áp dụng quy tắc nhân ta có: số thỏa mãn.

Câu 2: Đáp án D

Phương pháp:

Giải phương trình lượng giác cơ bản .

Cách giải:

Câu 3: Đáp án C

Phương pháp:

+ Tính số phân tử của không gian mẫu.

+ Tính số phân tử của biến cố.

+ Tính xác suất của biến cố.

Cách giải:

+ Chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu .

+ Gọi A là biến cố: “Lấy được 3 quả cầu màu xanh”

Vậy

Câu 4: Đáp án C

Phương pháp:

Cho , gọi

Cách giải:

.

Câu 5: Đáp án D

Phương pháp:

+ Sử dụng định nghĩa phép vị tự:

+ Sử dụng tính chất phép vị tự: Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

Cách giải:

Gọi Phương trình có dạng .

Lấy . Gọi .

.

Vậy .

Câu 6: Đáp án C

Phương pháp:

+ Giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

+ Giải phương trình lượng giác cơ bản:

Cách giải:

Câu 7: Đáp án A

Phương pháp:

+ Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

+ Xác định tâm và bán kính của đường tròn .

+ Gọi , xác định tọa độ điểm .

+ Gọi là đường tròn có tâm và bán kính .

Cách giải:

+ Đường tròn có tâm và bán kính .

+ Gọi

+ Gọi là đường tròn có tâm và bán kính .

Vậy phương trình đường tròn .

Câu 8: Đáp án A

Phương pháp:

Các cách xác định mặt phẳng là:

+ Qua ba điểm không thẳng hàng.

+ Qua một điểm và một đường thẳng không đi qua điểm đó.

+ Qua hai đường thẳng cắt nhau.

+ Qua hai đường thẳng song song.

Cách giải:

Khẳng định sai là đáp án A: Qua ba điểm phân biệt xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

Khẳng định đúng phải là: Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định được một và chỉ một mặt phẳng.

Câu 9: Đáp án C

Phương pháp:

Giao tuyến của hai mặt phẳng là đường thẳng đi qua điểm chung của hai mặt phẳng và song song với .

Cách giải:

Xác định .

+ là điểm chung thứ nhất.

+ Ta có

Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng là đường thẳng đi qua và song song với .

Câu 10: Đáp án D

Phương pháp:

Nếu thì dãy số là dãy số tăng.

Cách giải:

Xét dãy số ta có .

Vạy dãy số là dãy số tăng.

Câu 11: Đáp án B

Phương pháp:

Phép vị tự tâm , tỉ số biến đường tròn bán kính thành đường tròn có bán kính .

Cách giải:

Đường tròn có bán kính .

Phép vị tự tỉ số biến đường tròn thành đường tròn có bán kính

Câu 12: Đáp án C

Phương pháp:

+ Thay lần lượt để tính các số hạng thứ 1, 2, 3, ...

+ dãy số giảm và bị chặn dưới nếu và tồn tại số thực sao cho .

+ là dãy số tăng nếu

Cách giải:

Ta có là dãy số giảm.

Vậy khẳng định sai.

Câu 13: Đáp án C

Phương pháp:

Công thức số hạng tổng quát của có số hạng đầu và công sai

Cách giải:

Công thức số hạng tổng quát của có số hạng đầu và công sai

Câu 14: Đáp án B

Phương pháp:

Công thức số hạng tổng quát của có số hạng đầu và công sai

Cách giải:

Công thức số hạng tổng quát của có số hạng đầu và công sai

Câu 15: Đáp án D

Phương pháp:

Sử dụng khai triển nhị thức Newton: .

Cách giải:

Ta có:

Số hạng không chứa ứng với .

Vậy số hạng không chứa trong khai triển trên là .

Câu 16: Đáp án A

Phương pháp:

+ .

+ .

Cách giải:

+ Gọi bất kì.

+ Gọi

+ Gọi .

+ Do .

+ Gọi là ảnh của qua liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép tịnh tiến theo vectơ .

Ta có

Câu 17: Đáp án C

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính tổng

Cách giải:

Ta có:

Vậy .

Câu 18: Đáp án C

Phương pháp:

+ Sử dụng công thức hạ bậc

+ Sử dụng phương pháp giải phương trình dạng .

Cách giải:

Các nghiệm của phương trình thuộc

Câu 19: Đáp án C

Phương pháp:

+ Đặt , tìm khoảng giá trị của .

+ Đưa hàm số về ẩn trên miền giá trị đã xác định được, lập BBT và kết luận.

Cách giải:

+ Đặt

Khi đó hàm số trở thành .

+ Để hàm số ban đầu xác định với mọi thì hàm số xác định với mọi .

Tức là .

+ Xét hàm số trên ta có BBT:

Để thì .

nguyên dương .

Chú ý: Cần xác định chính xác khoảng giá trị của .

Câu 20: Đáp án C

Phương pháp:

+ Tính số phần tử của không gian mẫu.

+ Tính số phần tử của biến cố.

+ Tính xác suất của biến cố.

Cách giải:

Xếp ngẫu nhiên 6 chữ cái trên thành hàng ngang có cách .

Buộc các chữ cái H, H thành 1 buộc, S, S thành một buộc, khi đó ta cần xếp các chữ cái thành 1 hàng ngang, có cách.

Gọi A là biến cố: “2 chữ cái giống nhau đứng cạnh nhau” .

Vậy .

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

1)

Phương pháp:

Giải phương trình lượng giác cơ bản:

Cách giải:

.

2) .

Phương pháp:

Chia cả hai vế của phương trình cho .

Cách giải: 

Câu 2:

1) Cho tập hợp . Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số được thành lập từ tập hợp A.

Phương pháp:

+ Gọi số tự nhiên có 4 chữ số cần lập là .

+ Tìm số cách chọn từng chữ số, sau đó áp dụng quy tắc nhân.

Cách giải:

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số cần lập là .

+ Có 9 cách chọn .

+ 3 chữ số còn lại, mỗi số có 10 cách chọn.

Áp dụng quy tắc nhân ta có: số.

2) Một hộp có 6 bi đỏ, 7 bi xanh, 8 bi vàng (các bi khác nhau). Lấy ngẫu nhiên 6 bi. Tính xác suất để lấy được ít nhất 3 bi đỏ.

Phương pháp:

Sử dụng biến cố đối.

Cách giải:

Lấy ngẫu nhiên 6 viên bi .

Gọi A là biến cố: “Lấy được ít nhất 3 viên bi đỏ” : “Lấy được ít hơn 3 viên bi đỏ”.

TH1: 0 bi đỏ + 6 bi khác màu đỏ (xanh hoặc vàng).

Số cách chọn là: cách.

TH2: 1 bi đỏ + 5 bi khác màu đỏ (xanh hoặc vàng).

Số cách chọn là: cách.

TH3: 2 bi đỏ + 4 bi khác màu đỏ (xanh hoặc vàng).

Số cách chọn là: cách.

Áp dụng quy tắc cộng ta có .

Vậy .

Câu 3:

Phương pháp:

1) Xác định hai điểm chung của hai mặt phẳng.

2) + Gọi là trung điểm của .

+ Chứng minh song song với một đường thẳng bất kì chứa trong .

3) + Xác định .

+ Xác định giao tuyến của .

+ Chứng minh là điểm chung của hai mặt phẳng .

Cách giải:

1) Tìm .

+ là điểm chung thứ nhất.

+ Trong , ta có:

là điểm chung thứ hai.

Vậy .

2) Gọi là trung điểm của .

là đường trung bình của tam giác .

là hình bình hành (dhnb).

. Mà .

Vậy .

3) Gọi là trung điểm của ta có .

Xác định .

+ là điểm chung thứ nhất.

+

Giao tuyến của hai mặt phẳng là đường thẳng đi qua và song song với

.

Qua dựng đường thẳng song song với cắt tại .

Nội ta có .

Vậy hay thẳng hàng.

Câu 4:

Phương pháp:

+ Tính số phần tử của không gian mẫu.

+ Tính số phần tử của biến cố.

+ Tính xác suất của biến cố.

Cách giải:

Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của hình .

Giả sử là 36 đỉnh của đa giác đều . Gọi là tâm của đa giác đều .

là đa giác đều ngoại tiếp đường tròn .

Khi đó ta có .

Để là hình vuông thì .

Ta có là 1 hình vuông.

Cứ như vậy ta có các hình vuông là .

Gọi A là biến cố: “4 đỉnh được chọn tạo thành hình vuông” .

Vậy .