Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra giữa kì 1 môn GDCD trường THCS Trần Phú năm 2020-2021

668c094edc0f8ec9c54d62aaafa79874
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 24 tháng 8 2021 lúc 11:26:52 | Được cập nhật: 3 tháng 5 lúc 8:29:42 | IP: 14.243.134.238 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 397 | Lượt Download: 8 | File size: 0.091136 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Trường THCS Trần Phú KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - NĂM HỌC 2020 -2021 Họ và tên :…………………. Môn: GDCD 6 PPCT: 7 Lớp : …. Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I.TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Việc làm thể hiện việc không biết chăm sóc sức khỏe là: A. Hút thuốc lá. B. Chơi cầu lông. C. Đánh răng trước khi đi ngủ. D. Chơi đá bóng. Câu 2: Để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, chúng ta phải làm gì? A. Xem ti vi thường xuyên. B. Thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe. C. Vì sợ muộn học nên Hùng ăn cơm vội vàng. D. Nam hằng ngày không vệ sinh cá nhân. Câu 3: Việc làm nào sau đây có lợi cho sức khỏe? A. Ngủ nhiều. B. Tập thể dục buổi sáng. C. Đi ngoài nắng về tắm nước lạnh ngay. D. Khi ngủ trùm chăn kín đầu. Câu 4: Siêng năng biểu hiện qua sự A. cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. B. chơi nhiều, tinh thần thoải mái, học tập sẽ tốt hơn. C. thông minh thì không cần phải chăm học. D. tuổi nhỏ, nhiệm vụ là học tập nên không cần phải làm việc nhà. Câu 5: Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện tính tiết kiệm? A. Ăn diện theo mốt. B. Tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng. C. Bị ốm nhưng không mua thuốc chữa bệnh, để bệnh tự khỏi. D. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm. Câu 6: Thành ngữ nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm ? A. Năng nhặt chặt bị. B. Vung tay quá trán. C. Kiếm củi 3 năm thiếu 1 giờ. D. Cơm thừa, gạo thiếu. Câu 7: Hành động nào sau đây là không tôn trọng kỷ luật ? A. Dùng điện thoại trong giờ học. B. Đi học đúng giờ. C. Làm bài tập về nhà trước khi đến lớp. D. Mặc đồng phục nhà trường. Câu 8: Buổi sáng em dậy muộn, trên đường đi học lại gặp phải đèn đỏ, trong khi đó chỉ còn 5 phút nữa là đến giờ truy bài. Trong tình huống này, em sẽ làm gì ? A. Chờ đến đèn xanh đi tiếp. B. Vượt đèn đỏ cho kịp giờ. C. Đi xe lên vỉa hè cho nhanh. D. Cả B và C. Câu 9: Câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nào không phải là tôn trọng kỉ luật? A. Phép vua thua lệ làng. B. Đất có lề, quê có thói. C. Tiên học lễ, hậu học văn. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 10: Hãy cho biết hành vi nào dưới đây là vô kỉ luật? A. Đi học đúng giờ. B. Viết giấy xin phép nghỉ học khi bị ốm. C. Làm việc riêng trong giờ học. D. Thực hiện đầy đủ các nội quy của trường, lớp. Câu 11: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ? A. Ngắt một bông hoa trong công viên. B. Làm bài tập Toán trong giờ Tiếng Anh. C. Đi học đúng giờ. D. Nói chuyện riêng trong giờ học. Câu 12: Em đang ở nhà làm bài tập để chiều đi học thì bạn đến rủ em đi chơi thì em sẽ làm gì ? A. Đi chơi cùng bạn còn bài tập hôm sau giải. B. Rủ bạn ở lại mở máy tính cùng chơi game cho vui. C. Khuyên bạn ở lại cùng trao đổi và làm bài tập. D. Đi rủ thêm một số bạn cùng đi chơi. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 13 (3 điểm) Thế nào là biết ơn? Em hãy tìm 4 câu ca dao, tục ngữ nói về biết ơn. Câu 14: ( 2 điểm) Siêng năng, kiên trì là gì? Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa gì? Câu 15: (2 điểm): Em hãy nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nhất về một thầy giáo (cô giáo) mà em không bao giờ quên? BÀI LÀM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................................................................................................................... ......... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I .Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 Đáp án A 2 B 3 B 4 A 5 B 6 A 7 A 8 A 9 D 10 C 11 C 12 C II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 13 14 15 Hướng dẫn chấm - Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước. - 4 câu ca dao, tục ngữ nói về biết ơn: 1– Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. 2 – Uống nước nhớ nguồn. 3– Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. 4 – Không thầy đố mày làm nên. 5 – Nhất tự vi sư, bán tự vi sư ......... - Siêng năng: Là phẩm chất đạo đức của con người, là sự cần cù, tự giác miệt mài, thường xuyên, đều đặn - Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống. Giải quyết được tình huống: Học sinh nhớ lại kỉ niệm về thầy cô và viết lại mẩu chuyện ngắn. Điểm 1,5 1,5 0,75 0,75 0,5 2 Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương …) 1.Tự chăm sóc rèn luyện thân thể. Vận dụng Nhận biết TNKQ H/s biết các biện pháp để tự chăm sóc rèn luyện thân thể. 1(C1) 0,25đ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Siêng H/s biết năng, thế nào là kiên trì siêng năng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Tiết kiệm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Tôn trọng kỉ luật TL 1(C4) 0,25đ H/s biết rõ thế nào là tiết kiệm Thông hiểu TNKQ T L Cấp độ thấp TNKQ TL Cấp độ cao T N T K L Q Cộng H/s hiểu được thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể. 3(C2,3,1 2) 0,75đ Số câu 4 1đ =10% Biết rõ thế nào là siêng năng, kiên trì. Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 1(C14) 2đ Số câu2 2,25đ =22,5% 1(C5) 0,25đ Hiểu ý nghĩa của các câu thành ngữ. 1(C6) 0,25đ H/s biết thế nào là tôn HS hiểu được tôn trọng kỉ Số câu2 0,5đ =5% Phân tích tình trọng kỉ luật Số câu 3(C7,10, Số điểm 11) Tỉ lệ % 0,75đ 5. Biết Biết ơn được thế nào biết ơn. Tìm các câu thành ngữ nói về biết ơn. Số câu 1(C13) Số điểm 3đ Tỉ lệ % Tổng số 6 2 câu 1,5đ 5 Tổng số 15% 50% điểm Tỉ lệ % luật là gì, ý nghĩa của các câu thành ngữ. 1(C9) 0,25đ huống 1(C8) 0,25đ Số câu5 1,25 đ =12,5% HS kể câu chuyện về lòng biết ơn 1(C15) 2đ 5 1,25đ 12,5% 1 0,25đ 2,5% 1 2đ 20% Số câu2 5đ =50% 15 10 100%