Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 GDCD 9 trường THCS Bình Châu năm 2016-2017

9f76373067c6455444f6eac5fd34ecf6
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 26 tháng 5 2022 lúc 16:11:52 | Được cập nhật: 17 tháng 4 lúc 12:56:21 | IP: 14.185.25.86 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 98 | Lượt Download: 0 | File size: 0.051712 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ma Trận : ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Ma Trận : ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn : GDCD – Lớp 9 ( 2016- 2017 )

Mứcđộ

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng cộng

TL

TL

TL

Bài 5: Tình hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới

Nhận biết khái niệm và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới

Số câu : 1

Số đ : 2,5

TL : 25 %

2,5 đ

Bài 6 : Hợp tác cùng phát triển.

Minh họa được sự cần thiết của việc tăng cường sự hợp tác quốc tế của Đảng và nhà nước ta

Số câu : 1

Số đ : 2

TL : 20%

2 đ

Bài 8 : Năng động, Sáng tạo.

Trình bày được thế nào là năng động, Sáng tạo áp dụng kiến thức đã học lấy ví dụ:năng động, sáng tạo.

Số câu : 1

Số đ :2,5

TL : 25 %

2,5 đ

Bài 9 : Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả

Giải quyết được một tình huống cụ thể trong quá trình học tập

Số câu : 1

Số đ : 3

TL : 30 %

3 đ

Tổng cộng

Tỉ Lệ

2 câu

5 đ

50 %

1 câu

2 đ

20%

1 câu

3 đ

30%

4 câu

10 đ

100%

Trường THCS Bình Châu

Họ và tên:…………………........................

Lớp:………………………….....................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Năm học: 2016- 2017.

Môn : GDCD, Lớp 9

Thời gian: 45 phút

( không kể thời gian giao đề )

Điểm

Câu 1: ( 2,5 đ ) Thế nào là tình hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc? Xây dựng tình hữu nghị có ý nghĩa gì đối với các quốc gia, dân tộc trên thế giới?

Câu 2: (2,0 đ) Vì sao trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần tăng cường sự hợp tác quốc tế?

Câu 3 : (2,5 đ) Năng động là gì? Lấy 1 ví dụ về biết năng động trong học tập?

Thế nào là sáng tạo? Lấy 1 ví dụ biết sáng tạo trong học tập ?

Câu 4: (3,0 đ )

Tình huống: Trong giờ học, Minh thường mang bài tập môn khác ra làm, trong lúc cô giáo đang giảng bài, môn mà bạn ấy cho là không quan trọng. Có bạn khen đó là cách làm có năng suất chất lượng.

Hỏi: * Em tán thành ý kiến đó không? Vì sao?

* Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ ứng xử như thế nào?

Bài làm;

………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………...

Gợi ý chấm : BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn: GDCD lớp 9 ( 2016- 2017)

Câu 1:

- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là: Thiết lập mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác: Việt Nam- Lào, Việt Nam- Cu Ba ( 1,0đ)

Ý nghĩa:- Tạo điều kiện, cơ hội để các nước, các dân tộc cùng nhau phát triển. (0,5 đ)

- Hữu nghị hợp tác để nhằm giúp đỡ nhau về mọi mặt: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật……. ……( 0,5 đ )

- Tạo sự hiểu biết lẵn nhau, tránh gây mâu thuẩn căng thẳng……….(0,5 đ)

Câu 2:

Vì trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. như bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo, sự bùng nổ dân số, phòng chống bệnh tật hiểm nghèo, nguy cơ chiến tranh……. Mà mỗi quốc gia dân tộc riêng lẻ không tự giải quyết được, nên sự hợp tác quốc tế là một vấn đề hết sức quan trọng thiết thực. …….. ( mỗi ý đúng được tính 0,5 đ )

Câu 3:

+ Năng động: là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm, hành động cương quyết. (0, 75 đ)

Ví dụ : Trong lớp chú ý nghe thầy, cô giảng bài và tích cực phát biểu xây dựng bài sôi nổi. (0,5 đ)

+ Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi cải tiến phương pháp cách làm mới để đạt hiệu quả cao trong công việc. ( 0,75 đ )

Ví dụ : Tìm đọc sách báo tư liệu để bổ sung kiến thức học tập. (0,5 đ )

Câu 4:

- Em không tán thành ý kiến đó.

- Vì việc làm của Minh tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm được nhiều việc, nhưng thực ra không có chất lượng hiệu quả.

- Vì Minh không tập trung nghe giảng, sẽ không hiểu bài môn học, dẫn đến học yếu kém môn đó.

- Trong học tập môn nào cũng quan trọng

* Nếu là bạn cùng lớp: Em sẽ phân tích cho bạn hiểu tác hại của việc làm đóvaf khuyên bạn chấm dứt nên chuẩn bị kĩ bài học ở nhà.

* Nếu bạn không sửa chữa khuyết điểm sẽ báo với cô giáo để can thiệp giúp đỡ.

( 6 ý mỗi ý đúng được tính 0,5 đ )