Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra cuối HKI Vật lí 11 năm học 2020-2021, trường THPT Ngô Gia Tự- Đắk Lắk (Mã đề 956).

82f657f22207742a97c70ac0d7b09d29
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 5 tháng 2 2021 lúc 21:51:35 | Được cập nhật: hôm kia lúc 5:24:59 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 251 | Lượt Download: 0 | File size: 0.120832 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

 Mẫu trình bày đề thi trắc nghiệm: (Áp dụng cho các môn Lý, Hóa, Sinh)

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

TỔ: VẬT LÍ - KTCN

KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: Vật lí – Khối lớp 11

Thời gian làm bài : 45 phút

Mã đề 956

Chữ ký Học sinh

Chữ ký Giám thị

Chữ ký Giám khảo

ĐIỂM

Họ và tên :......................................................................................... SBD : ..........................Lớp:…….

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm):

(Học sinh điền đáp án vào bảng dưới đây)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

Câu 1. Một dây bạch kim ở 200C có điện trở suất . Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là . Điện trở suất của dây dẫn này ở 5000C gần với đáp án nào sau đây nhất?

A. B. C. D.

Câu 2. Một điện tích điểm q = -10-6C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn

A. 9.10-9 V/m B. 9.10 9 V/m C. 9.1015 V/m D. 9.103 V/m

Câu 3. Chọn câu đúng

A. Chuyển động nhiệt của ion dương là nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại.

B. Hạt tải điện trong kim loại là electron và ion dương.

C. Kim loại là chất dẫn điện rất kém.

D. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.

Câu 4. Hạt tải điện trong chất bán dẫn tinh khiết là

A. ion dương. B. electron.

C. ion âm. D. electron và lỗ trống.

Câu 5. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện αT = 65μV/K được đặt trong không khí ở 200C, còn đầu kia được đặt trong lò có nhiệt độ 2320. Suất điện động nhiệt điện bằng

A. 13,58mV B. 13,98mV C. 13,78mV D. 13mV

Câu 6. Chọn câu đúng nhất. Điện trường tồn tại ở đâu?

A. Xung quanh mọi vật. B. Xung quanh điện tích.

C. Chỉ xung quanh điện tích dương. D. Xung quanh vật không nhiễm điện.

Câu 7. Biểu thức độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là:

A. B. C. D.

Câu 8. Đối với dòng điện không đổi thì cường độ được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 9. Biểu thức định luật Jun – Len xơ là

A. B. C. D.

Câu 10. Công suất của nguồn điện được xác định bởi công thức nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 11. Hai nguồn điện mắc nối tiếp. Nguồn thứ nhất có , nguồn thứ hai có . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

A. B. C. D.

Câu 12. Dòng điện không đổi có

A. chiều không đổi, cường độ giảm đều. B. chiều và cường độ không đổi.

C. chiều không đổi, cường độ tăng đều. D. chiều và cường độ thay đổi.

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm):

Câu 1 (1,5 điểm): Cho dòng điện có cường độ 5A chạy qua một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat (AgNO3) với cực dương làm bằng bạc. Cho biết khối lượng mol nguyên tử và hóa trị của bạc là A = 108 (g/mol), n = 1. Hằng số Faraday F = 96500 (C/mol). Tính khối lượng bạc bám vào cực âm sau 965 giây điện phân.

Câu 2 (1,5 điểm): Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một Tivi thường dùng có cường độ I = 6.10-5A.

a. Tính điện lượng q chạy qua bóng đèn hình của Tivi trong thời gian t = 10s.

b. Tính số electron tới đập vào màn hình của Tivi trong thời gian 10 giây.

Câu 3 (2 điểm): Dùng một Acquy có để thắp sáng bóng đèn dây tóc có điện trở . Hãy:

a. Dùng định luật Ôm đối với toàn mạch tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn.

b. Tính nhiệt tỏa ra trên bóng đèn trong thời gian 30 giây.

C âu 4 (1 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: . R1 = 1 , R3 = 7 , Đ(6V-12W). RA = RK = 0. Đóng khóa K thấy Ampe kế chỉ 0. Tính R2

BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN

4/4 - Mã đề 956