Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương Lịch sử thế giới Ôn thi Đại học

a426164a71721d110c0f91d45cf07d92
Gửi bởi: đề thi thử 4 tháng 11 2016 lúc 5:32:14 | Được cập nhật: hôm qua lúc 21:49:22 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 630 | Lượt Download: 5 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

 Châu Tiến Lộc

CHÂU TIẾN LỘC
Tai lieu ñaøn
duoc dng
tren trang VnDoc.com
Dieãn
: suhoctre.hisforum.net

Taøi lieäu boài döôõng hoïc sinh gioûi
& oân taäp kì thi tuyeån sinh ñaïi hoïc

Phaàn Lòch söû theá giôùi hieän ñaïi
töø naêm 1945 ñeán naêm 2000







TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 - 2010
1

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

 Châu Tiến Lộc
CHÖÔNG I

BOÁI CAÛNH QUOÁC TEÁ SAU CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ


 

Câu 1.Tại sao trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai man

Trật tự hai cực Ianta ? Phân tích hệ quả của những quyết định quan trọng tại Hộ
cấp cao Ianta.
Hướng dẫn làm bài

1. Tại sao trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai mang t
“Trật tự hai cực Ianta” ?
a. Hoàn cảnh lịch sử :
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng
cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:
+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Việc phân chia thành quả chiến thắng.
- Từ ngày 4 đến ngày 11 - 2 - 1945, Mỹ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế ở Ianta
(Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và
thành một trật tự thế giới mới.
- Thành phần tham dự : bao gồm nguyên thủ của ba quốc gia có vai trò quan trọng
nhất trong chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, đó là Xtalin (Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
Liên Xô), Rudơven (Tổng thống Mĩ) và Sớcsin (Thủ tướng Anh).
b. Nội dung của hội nghị :
 Xác định mục tiêu quan trọng là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và
nghĩa quân phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham c
chống Nhật ở châu Á.
 Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới
 Thỏa thuận việc đóng quân, giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng
của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á
+ Ở châu Âu : Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức,
Tây Âu.
+ Ở châu Á :
 Vùng ảnh hưởng của Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xakhalin, 4 đả
thuộc quần đảo Curin;
 Vùng ảnh hưởng của Mỹ và các nước tư bản phương Tây: Nhật Bản, Nam Triề
Tiên; Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á …
c. Ý nghĩa : Những quyết định của hội nghị Ianta về cơ bản đã trở thành khuôn khổ của
tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Vì vậy, tên của Hội nghị còn đượ
dùng để chỉ trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai – “Trật tự hai
cực Ianta”.
2. Phân tích hệ quả của những quyết định quan trọng tại Hội nghị cấp cao Ianta
 Việc giải quyết vấn đề các nước phát xít và khu vực phát xít chiếm đóng, thành lập
tổ chức Liên hợp quốc và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các nước thắng trận tạ
Hội nghị Ianta đã tạo ra khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, hoàn toàn khác
trước (không còn hoàn toàn bị chủ nghĩa đế quốc chi phối, mà đã có sự tham gia
tích cực của các lực lượng dân chủ đứng đầu là Liên Xô và việc giải quyết các vấn
đề an ninh thế giới dựa trên cơ chế an ninh tập thể thông qua Liên hợp quốc…)
 Khuôn khổ trật tự thế giới này chịu sự chi phối sâu sắc của hai siêu cường Mĩ và
Liên Xô.
2

 Châu Tiến Lộc

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

Thế giới phân thành hai cực, hai phe : tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa  hiện
tượng đầu tiên trong Lịch sử thế giới. Quan hệ thù địch Mĩ với Liên Xô và các
nước xã hội chủ nghĩa…
 Những biến đổi to lớn và sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và
Liên Xô những năm 1989 - 1991 đã dẫn tới việc chấm dứt “Trật tự thế giới hai cực
Ianta” và một trật tự thế giới mới đang hình thành.


 Bổ sung kiến thức :

 Vấn đề 1. Hãy nêu và nhận xét về mối quan hệ của các nước phương Đông (trư
hết là châu Á) đối với Trật tự hai cực Ianta.
Ở châu Âu có sự phân chia hai cực rõ ràng, phân định chặt chẽ – Đông Âu : ảnh
hưởng của Liên Xô – xã hội chủ nghĩa, Tây Âu ảnh hưởng của Mĩ – tư bản chủ nghĩa. Tuy
nhiên ở châu Á : tình hình không hẳn như thế , nó đã bị “vi phạm” ngay từ đầu và tình hìn
trong khu vực diễn ra ngày càng có chiều hướng khác với sự đối đầu của hai phe :
a) Trung Quốc :
- Theo thoả thuận giữa Anh, Mĩ, Xô tại Ianta thì Trung Quốc sẽ là “khu đệm”, một
chính phủ liên hiệp của Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch có sự tham gia của Đảng
Cộng sản Trung Quốc sẽ được thành lập.
- Cuộc đàm phán Quốc Cộng đã diễn ra và hai bên kí Hiệp định song thập (10 - 10
- 1945). Nhưng chưa đầy một năm sau, tháng 7 - 1946 cuộc nội chiến lần thứ ba bùng nổ
 Tình hình Trung Quốc đã không diễn ra như sự sắp đặt của 2 siêu cường.
b) Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á :
- Ba cường quốc cũng thoả thuận khu vực này vẫn thuộc phạm vi ảnh h
truyền thống của các nước phương Tây  vẫn chấp nhận nền thống trị thuộc địa của các
nước thực dân phương Tây
- Ngay sau khi được tin phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á đã nhanh
chóng nổi dậy giành chính quyền, tuyên bố độc lập và lập nên những Nhà nước mới, tiêu
biểu là Inđônêxia, Việt Nam, Lào  như một phản ứng dây chuyền, làn sóng đấu tranh giả
phóng dân tộc đã lan nhanh sang Nam Á, Tây Á, tới châu Phi ...
- Sau đó các dân tộc Đông Nam Á đã kiên cường tiến hành các cuộc kháng chiến
chống thực dân tái xâm lược  các nước đế quốc phương Tây cuối cùng đã phải tuyên bố
công nhận, trao trả độc lập cho các dân tộc.
- Giữa những năm 50, các nước Đông Nam Á và Nam Á đã giành lại được độc lập
chủ quyền dân tộc.
c) Kết luận :
 Các dân tộc châu Á đã không cam chịu chấp nhận cái khu vực “phạm vi ảnh
hưởng truyền thống của các nước tư bản phương Tây” như một thiết chế
Trật tự hai cực.
 Phong trào giải phóng dân tộc đã trực tiếp làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc thực
dân phương Tây - một cực trong Trật tự Ianta và thực tế đã là một nhân tố làm
rạn nứt, xói mòn quyền lực đưa tới sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta.
 Nhưng mặt khác, cũng cần nhìn nhận một sự thật lịch sử đã diễn ra : trong bối
cảnh thế giới hai cực, một số nước sau khi giành được độc lập bị cuốn hút theo
cực này cực kia, phe này phe kia trong trật tự thế giới hai cực. Khu vực Đông
Nam Á là một tiêu biểu. Thậm chí là chiến trường của Chiến tranh lạnh trong
nhiều thập niên.
 Vấn đề 2. Trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giớ
(Đề thi HSG Quốc gia – Bảng A, năm 1999)
(1939 – 1945) như thế nào ?
- Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (Hệ thống xã hội chủ nghĩa ra
đời, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ, đế quốc Mĩ đứng đầu thế giới tư bản...)
- Nội dung trật tự hai cực Ianta : Theo nội dung Sách khoa khoa Lịch sử 12, Nâng
cao, song chú ý nhấn mạnh : Đối đầu hai cực và Chiến tranh lạnh.
3

 Châu Tiến Lộc

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

- Trong khi làm bài, học sinh có thể dự báo về tình hình thế giới :
 Xu thế hòa hoãn...
 Mặc dù sự sụp đổ của Liên Xô và tan vỡ chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Mĩ
muốn vươn lên làm báo chủ toàn cầu  thiết lập trật tự đơn cực, nhưng tình
hình thế giới có thể là : Xu thế đa cực.
 Hướng phát triển của thế giới về cơ bản không thể thay đổi, chủ nghĩa xã hội là
lý tưởng cao đẹp mà loài người phải vươn tới, cho dù lâu dài, đấu tranh trường
kì, gian khổ, nhưng nhất định thắng lợi.

Câu 2.Căn cứ vào quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay thì lịc

thế giới được phân chia làm mấy thời kỳ ? Hãy cho biết đặc điểm nổi bật của từn
thời kỳ. Tại sao có thể khẳng định sự ra đời của Liên hợp quốc là một thành côn
lớn trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Hướng dẫn làm bài

1. Căn cứ vào quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay thì lịch s
giới được phân chia làm 2 thời kỳ :
- Thời kì trong “Chiến tranh lạnh” (1945 – 1989) : là thời kì trên thế giới đã hìn
thành “trật tự hai cực Ianta” và từ 1947 là thời kỳ Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động làm
cho tình hình thế giới ở trong tình trạng căng thẳng, gay gắt, phức tạp với các cuộc đấu
tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp và đấu tranh giữa hai 2 cực đối lập Xô – Mĩ và hai khối
Đông – Tây.
- Thời kì sau “Chiến tranh lạnh” (từ sau năm 1989) : là thời kì một trật tự thế
mới đang hình thành theo hướng đa cực, nhiều trung tâm. Từ xu thế đối đầu chuyển sang
thế đối thoại.
+ Từ cuối năm 1989 đến năm 1991 : Cuộc “chiến tranh lạnh” kéo dài trên 40 năm
đã chấm dứt (cuối năm 1989), trong quan hệ quốc tế từ xu thế đối thoại, hợp tác trên cơ
hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau cùng tồn tại hoà bình. Tình hình thế giới trở nên d
hơn, các cuộc tranh chấp và xung đột khu vực đã và đang dần dần được giải quyết (vụ xu
đột ở Nam Phi có liên quan đến Namibia và cuộc nội chiến kéo dài ở Ăngôla, vấ
Ápganitxtan, vấn đề Campuchia, vấn đề Nicaragoa ở Trung Mĩ, vấn đề hoà bình và ổn địn
ở Trung Cận Đông...
+ Từ năm 1991 đến nay : “Trật tự hai cực Ianta” bị sụp đổ, Mĩ ra sức vươn lên “thế
một cực” trong trật tự thế giới mới, còn các cường quốc khác cố gắng duy trì “thế đa cực”
trong đó, Đức và Nhật Bản đang đòi hỏi trở thành hai cực nữa trong thế giới “đa cực” này
 Từ đầu những năm 90, một trật tự thế giới mới, đang dần dần hình thành và đã
xuất hiện một số đặc điểm và xu thế phát triển. Xu thế đối thoại hợp tác trên cơ sở hai bê
cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau trong cùng tồn tại hoà bình đang ngày càng trở thành xu t
chủ yếu trong các mối quan hệ quốc tế; 5 nước lớn là uỷ viên thường trực hội đồng bảo a
Liên hợp quốc tiến hành thương lượng, thoả hiệp và hợp tác với nhau trong việc duy trì tr
tự thế giới; tất cả các quốc gia dân tộc đều đang đứng trước những thử thách những thời
để đưa vận mệnh đất nước mình tiến lên kịp với thời đại.
2. Sự ra đời của Liên hợp quốc là một thành công to lớn trong quan hệ quốc tế s
Chiến tranh thế giới thứ hai bởi vì :
- Tại Hội nghị Ianta (2 - 1945), Liên Xô, Mĩ, Anh nhất trí thành lập một tổ chức
quốc tế để gìn giữ hoà bình, an ninh và trật tự thế giới…. Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945
Hội nghị đại biểu của 50 nước đã họp tại Xan Phranxixcô để thông qua Hiến chương và
thành lập Tổ chức Liên hợp quốc.
- Ngày 24 - 10 - 1945, Liên hợp quốc chính thức thành lập (ngày Hiến chương Liên
hợp quốc bắt đầu có hiệu lực). Trụ sở đặt tại Niu Oóc (Mĩ).

4

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

 Châu Tiến Lộc

- Hiến chương Liên hợp quốc nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và
an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ
trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
+ Với tư cách là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới, Liên Hiệp Quốc đã tạo diễn đàn
quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh để giải quyết các vụ tranh chấp và xu đột ở nhiều khu
vực, duy trì hoà bình, an ninh thế giới, tiến hành giải trừ quân bị, hạn chế chạy đua vũ tra
và nhất là các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt ; giải quyết những tranh chấp xung đột (thàn
công ở Namibia, Môdămbích, Campuchia, Đông Timo,…).
+ Thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc : Năm 1
“Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và trao trả độc lập cho các qu
gia và dân tộc thuộc địa”; Năm 1963 ra “Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức
của chế độ phân biệt chủng tộc”.
+ Thúc đẩy các quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các quốc gia, dân tộc
đang phát triển về kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế, nhân đạo với phương châm “Giúp ngư
để người tự cứu lấy mình”...thông qua hàng loạt các chương trình khá hiệu quả của các tổ
chức của Liên hợp quốc xây dựng và triển khai như các chương trình của Quỹ Nhi đồng
(UNICEF), Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Văn
hoá, Khoa học và Giáo dục (UNESCO).
 Dạng câu hỏi tương tự :
Quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay trải qua những thời
kỳ nào ? Nêu đặc điểm của từng thời kỳ.
(Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên – Huế, năm 2006)

Câu 3.Hãy hoàn thiện nội dung bảng kê dưới đây về tổ chức Liên Hợp Quốc :

Đề mục
Nội dung
Hoàn cảnh ra đời
Mục đích hoạt động
Nguyên tắc hoạt động
Vai trò
Anh (chị) có những hiểu biết gì về vai trò, thành phần và nguyên tắc bỏ p
của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
(Đề thi
? HSG cấp THPT, TP. Hồ Chí Minh, năm 2009)
1. Tổ chức Liên Hợp Quốc
:

Hướng dẫn làm bài

Đề mục

Nội dung
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, các nước Đồng
Hoàn cảnhminh và nhân dân các nước trên thế giới có nguyện vọng gìn giữ hoà bình
ra đời và ngăn chặn chiến tranh. Tại Hội nghị Ianta (2 - 1945), Liên Xô, Mĩ, Anh
nhất trí thành lập một tổ chức quốc tế để gìn giữ hoà bình, an ninh và trật tự
thế giới.
- Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945, Hội nghị đại biểu của 50 nước đã họp
tại Xan Phranxixcô để thông qua Hiến chương và thành lập Tổ chức Liên
hợp quốc.
- Ngày 24 - 10 - 1945, Liên hợp quốc chính thức thành lập (ngày Hiế
chương Liên hợp quốc bắt đầu có hiệu lực). Trụ sở đặt tại Niu Oóc (Mỹ).
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Mục đích
hoạt động - Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở
trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

5

 Châu Tiến Lộc

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
Nguyên - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
tắc hoạt - Không can thiệp vào nội bộ các nước.
động
- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh,
Pháp, Trung Quốc.
- Là tổ chức quốc tế lớn nhất, duy trì hòa bình, an ninh thế giới, trực tiếp
giải quyết các vụ tranh chấp xung đột giữa các nước...
Vai trò - Hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải
quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ
hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo
dục, y tế, nhân đạo…
- Hạn chế : Chưa có những quyết định phù hợp đối với những sự việc
Trung Đông. Đặc biệt là trong sự việc Ixraen tấn công Li Băng.
2. Hội đồng bảo an Liên hợp quốc :
+ Vai trò : Hội đồng bảo an là cơ quan của Liên hợp quốc có vai trò quan trọng nhất
trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới…
+ Thành phần : gồm 15 nước, trong đó có :
 5 Uỷ viên thường trực (không phải bầu lại), gồm 5 nước Liên Xô (nay là Liên bang
Nga kế thừa), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc
 10 Uỷ viên không thường trực (lúc đầu có 6 nước, từ năm 1965 tăng lên 10 nước)
do Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu ra, nhiệm kì 2 năm.
+ Nguyên tắc bỏ phiếu : Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an phải đạt được
phiếu trong đó có sự nhất trí của năm nước Uỷ viên thường trực thông qua và có giá trị.
 Dạng câu hỏi tương tự :
1. Mục đích và những nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là gì ?
Cho biết và dẫn chứng về vai trò của Liên hợp quốc trong việc giải quyết các
vụ tranh chấp quốc tế hoặc thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa
(Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007)
các nước thành viên.
2. Phân tích vai trò của Liên hợp quốc trong việc giải quyết những vấn đề quốc
tế. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có vai trò quan trọng nhất trong việc duy
trì hòa bình, an ninh thế giới ? Tại sao ?
 Bổ sung kiến thức :

 Hãy cho biết mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc.
- Từ năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc ủng hộ Tuyên ngôn Liên
Hiệp Quốc ở Xan Phranxixcô. Để chống việc Pháp tái xâm lược, Bác Hồ gửi đơn xin gia
nhập Liên Hiệp Quốc nhưng không được chấp nhận.
- Năm 1975, Việt Nam xin gia nhập nhưng Mỹ dùng quyền phủ quyết chống lại.
- Năm 1977, Mĩ rút lại phủ quyết và muốn bình thường hoá quan hệ với Việt Nam –
Ngoại trưởng Mĩ tuyên bố : “sẵn sàng bình thường hoá quan hệ với Việt Nam”, chấp nhận
Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc.
Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc là thành viên thứ 149 của tổ
chức này. Các tổ chức Liên hợp quốc hoạt động tại Việt Nam :
 UNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc).
 UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc).
 UNFPA (Quỹ Dân số Liên hợp quốc).
 UNESCO (Tổ chức Văn hoá – Khoa học – Giáo dục Liên hợp quốc).
 WHO (Tổ chức Y tế thế giới)
 FAO (Tổ chức Lương – Nông).
6

 Châu Tiến Lộc

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế).
ILO (Tổ chức Lao động quốc tế).
ICAO (Tổ chức Hàng không quốc tế).
IMO (Tổ chức Hàng hải quốc tế).
- Ngày 16 - 10 - 2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam làm Uỷ viên
không thường trực Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 - 2009.





Câu 4. Hãy trình bày sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập ở châu Âu sau Chi

tranh thế giới thứ hai.

(Đề thi HSG cấp THPT, TP. Hồ Chí Minh, năm 2010)

Hướng dẫn làm bài

a) Về chính trị :
+ Sự chia cắt Đức thành hai nước với hai chế độ chính trị khác nhau :
 Tương lai của nước Đức trở thành vấn đề trung tâm trong nhiều cuộc gặp gỡ giữa
nguyên thủ ba cường quốc, Liên Xô, Mĩ và Anh với những bất đồng sâu sắc.
 Tại Hội nghị Pốtxđam (1945), ba cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh đã khẳng định :
nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ; tiêu diệt tận
gốc chủ nghĩa phát xít ; thỏa thuận về việc phân chia các khu vực chiếm đóng và
kiểm soát nước Đức sau chiến tranh...
 Nhưng đến tháng 12 - 1946, Mĩ và Anh đã tiến hành riêng rẽ việc hợp nhất hai
vùng chiếm đóng của mình...
 Tháng 9 - 1949, Mĩ – Anh – Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng và lập ra Nhà
nước Cộng hòa Liên bang Đức.
 Với sự giúp đỡ của Liên Xô, các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập Nhà
nước Cộng hòa Dân chủ Đức vào tháng 10 - 1949.
 Như thế, trên lãnh thổ Đức đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị và
con đường phát triển khác nhau.
+ Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu:
 Trong những năm 1944 – 1945 các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời…
 Trong những năm 1945 – 1947 các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra tiến hành
nhiều cải cách quan trọng như xây dựng bộ máy nhà nước, cải cách ruộng đất ...
 Đồng thời, giữa Liên Xô và các nước Đông Âu đã kí kết nhiều Hiệp ước về kinh
tế... Qua sự hợp tác về kinh tế, chính trị, quan hệ giữa Liên Xô và các nước Đông
Âu ngày càng được củng cố, bước đầu hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
 Như thế, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi một nước và hình thành một hệ thống
trên thế giới.
b) Về kinh tế :
- Ở Tây Âu, sau Thế chiến thứ hai, hầu hết các nước đều bị chiến tranh tàn phá nặng
nề... Giữa lúc đó, Mĩ đề ra Kế hoạch phục hưng châu Âu (kế hoạch Mácsan) nhằm viện trợ
cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế, nhờ đó mà kinh tế các nước Tây Âu phục
nhanh chóng …
- Năm 1949, tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập. Đây là
chức nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về chính trị, kinh tế giữa Liên Xô và Đông Âu.
 Như vậy, ở châu Âu đã xuất hiện sự đối lập về chính trị và kinh tế giữa hai khối
nước: Tây Âu tư bản chủ nghĩa, Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

7

 Châu Tiến Lộc

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

CHÖÔNG II

LIEÂN XOÂ VAØ CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG AÂU (1945 – 1991)
LIEÂN BANG NGA (1991 – 2000)
  

Câu 5.Vì sao nhân dân Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề trong chiến tranh ch

chủ nghĩa phát xít ?

Hướng dẫn làm bài
- Liên Xô đã tiến hành cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại (1941 – 1945) và góp phần to
lớn vào chiến thắng chống chủ nghĩa phát xít. Trong Thế chiến thứ hai (1939 – 1945), Đức
Quốc xã đã tập trung lực lượng mạnh, bất thình lình tấn công Liên Xô. Những vùng bị giặc
chiếm đóng là những vùng giàu có, trước đây đã sản xuất 58% thép, 60% than v
gang. Xét về khía cạnh tổn thất nhân mạng, hi sinh của Liên Xô là quá lớn so với các nước
khác (chưa kể những tổn thất khác) :

Nước
Số người chết
Liên Xô
Khoảng 27000000
Đức
5600000
Italia
480000
Nhật
220000
Anh
382000
Pháp
63000

300000
- Bên cạnh đó, các nước trong phe Đồng minh, chủ yếu là Anh, Mĩ, không thật tình
giúp đỡ nhân dân Liên Xô trong cuộc chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít. Điển hình là việ
chậm trễ mở mặt trận thứ hai để đỡ thương vong cho nhân dân Liên Xô. Đến tận khi cuộ
chiến đấu của nhân dân Liên Xô trên đà giành thắng lợi, các nước này mới mở mặt trận t
hai. Lúc mới mở mặt trận lại tiến rất chậm để Liên Xô tự giải quyết mọi khó khăn. Đến kh
Liên Xô bắt đầu tiến vào châu Âu truy khích quân Đức, liên quân Anh – Mĩ mới tiến nhanh
chạy đua với Liên Xô về phía Đông để tranh giành phạm vi ảnh hưởng của các
châu Âu.
- Đặc biệt, nhân dân Liên Xô không chỉ chiến đấu cho mình mà còn hy sinh cho sự
nghiệp giải phóng các dân tộc khác thoát khỏi ách chiếm đóng của phát xít Đức, Nhật.

Câu 6.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên bang Xô viết đứng trước nhữ

khăn nào ? Nhân dân Liên Xô có khắc phục, vượt qua được những khó khăn đó h
không ? Cơ sở nào mà anh/chị khẳng định điều đó ?
a) Sau





8

Hướng dẫn làm bài
Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô phải gánh chịu nhiều khó khăn :
Hy sinh tổn thất nặng nề: trên 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 70 ngàn làng
mạc bị tàn phá và tiêu huỷ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Hơn 5 năm
chiến tranh chống phát xít làm đất nước này bị chậm lại khoảng 10 năm tr
công cuộc phát triển kinh tế.
Các nước phương Tây (do Mĩ cầm đầu) đã thực hiện chính sách thù địch với Liên
Xô bao vây kinh tế, phát động “chiến tranh lạnh” chạy đua vũ trang, chuẩn
cuộc chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước theo chế độ xã hội
chủ nghĩa.
Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ...

 Châu Tiến Lộc

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

b) Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, nhân dân Liên Xô đã nhanh chó
khắc phục, vượt qua được những khó khăn... :

(Học sinh tham khảo Sách giáo khoa Lịch sử 12, trình bày những thành tựu trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX
để chứng minh điều đó).

Câu 7.Trình bày những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã

ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu từ năm 1945 đến nửa đầu nhữ
năm 70 và nêu những nhận xét.
(Đề thi HSG Quốc gia – Bảng A, năm 2002)

Hướng dẫn làm bài
1. Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên X
các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 :
Thời gian

Thành tựu của Liên Xô
Thành tựu của Đông Âu
- Hoàn thành kế hoạch 5 -năm
Đến những năm 1948 - 1949, các
khôi
phục
kinh
tế,
hàn
gắn
nước
về Đông Âu hoàn thànhcách
Từ năm
thương
chiến
tranh,
trong
4
năm
mạng
dân chủ nhân dân bước vào
1945 đến
3
tháng.
thời

xây
dựng xã hội chủ nghĩa.
năm 1950
+ Công nghiệp : đến năm 1946,
khôi phục sản xuất công nghiệp
- Đập tan mọi âm mưu phá hoại của
đạt mức trước chiến tranh.các
Năm
thế lực phản động trong và ngoài
1950, tổng sản lượng công nước.
nghiệptăng 73% so với mức
trước chiến tranh.
+ Nông nghiệp : một số ngành
cũng vượt mức sản lượng trước
chiến tranh.
+ Khoa học - kĩ thuật: Năm 1949,
Liên Xô chế tạo thành công bom
nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền
nguyên tử của Mĩ.
hoạch 5 năm
+ Hoàn thành nhiều kế hoạch 5 năm.
Từ năm - Hoàn thành kế
(19511975).
+ Đầu những năm 70, ở các nước
1950 đến
+
Năm
1950
đến
1973,
Liên
Đông
XôÂu, bộ mặt đất nước
ngày
nửa đầu
càng
chất
thay đổi, đời sống vật chất tinh
những nămtiếp tục xây dựng cơ sở vật
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hộithần
và của nhân dân ngày càng thay
70
đã đạt được những thành tựu
đổi, cơ
mọi âm mưu phá hoại bị dập tắt.
bản như sau:
+ Cải tạo chủ nghĩa xã hội , thiết lập
+ Công nghiệp: Giữa những năm
các quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã
1970, là cường quốc công nghiệp
hội và xây dựng nhà nước chuyên
thứ hai thế giới, đi đầu trong chính vô sản.
công nghiệp vũ trụ, công +
nghiệp
Điển hình:
điện hạt nhân…)
- Anbani trước chiến tranh nghèo
+ Nông nghiệp: sản lượng nàn
tăng
lạc hậu nhất châu Âu nhưng đến
trung bình hàng năm 16%. 1970 đã điện khí hoá cả nước, sản
+ Khoa học kỹ thuật: Năm 1957
xuất công nghiệp phát triển.
phóng vệ tinh nhân tạo đầu
- Bungari,
tiên
sản xuất công nghiệp
của trái đất. Năm 1961, phóng
(1975) tăng 55 lần so với năm 1939,
tàu vũ trụ đưa nhà du hành nông thôn đã điện khí hoá.
Gagarin bay vòng quanh Trái- đất,
CHDC Đức năm 1972, sản xuất
mở đầu kỷ nguyên chinh phục
công
vũ nghiệpbằng cả nước Đức
trụ của loài ngoài.
(1939).
9

 Châu Tiến Lộc

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

+ Xã hội: chính trị ổn định, trình
- Tiệp Khắc: năm 70, được xếp vào
độ học vấn của người dânhàng
đượccác nước công nghiệp thế giới.
nâng cao (3/4 số dân có trìnhđộ
Trong thời kì này công nghiệp,
trung học và đại học).
văn hoá giáo dục ở các nước Đông
+ Về mặt quân sự: Đến đầu Âu đạt mức cao ở châu Âu lúc bấy
những năm 1970, Liên Xô đạtgiờ.
thế
cân bằng chiến lược về sức mạnh
quân sự nói chung và vũ khí hạt
nhân nói riêng so với Mĩ và
phương Tây…

2. Nhận xét :
 Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội ở mọi lĩnh vực: kinh tế, nâng ca
sống, cũng cố quốc phòng.
 Những thành tựu đó là vĩ đại, sức mạnh thực sự của Liên Xô và các nước Đông Âu,
nhờ đó mà có thể giữ được thế cân bằng trong “trật tự thế giới hai cực Ianta” suốt 4
năm qua.
 Thành tựu là vĩ đại, nhưng sự sụp đỗ của chủ nghĩa xã hội Đông Âu và sự tan vỡ củ
nhà nước Liên Xô là sự đỗ vỡ của một mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp, chứ
không phải là sự đổ vỡ của một lý tưởng, một phương thức sản xuất.

 Bổ sung kiến thức : Trong hoàn cảnh Liên bang Cộng hoà XHCN Xô Viết đã tan
vỡ như hiện nay, anh/chị có suy nghĩ gì về những thành tựu xây dựng chủ nghĩa
hội ở Liên Xô trong giai đoạn từ năm 1945 đến nữa đầu những năm 70 (thế kỷ X
 Mặc dù Liên Xô không còn tồn tại nữa, nhưng những thành tựu nói trên vẫn có ý
nghĩa rất lớn đối với lịch sử phát triển của Liên Xô nói riêng và nhân loại nói chung.
 Làm đảo lộn “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ. Thể
hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội xây dựng và phát triển kinh tế, quốc phòng
vững mạnh, nâng cao đời sống của của nhân dân.
 Chính những thành tựu đó là điều kiện để Liên Xô trở thành nước đứng đầu
thống chủ nghĩa xã hội và là thành trì vững chắc của cách mạng thế giới, củng cố
hoà bình, tăng thêm sức mạnh của lực lượng cách mạng thế giới. Những thành tựu
mà Liên Xô đạt được là vô cùng to lớn và không thể phủ định được.

Câu 8.Cho biết những thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã h







Liên Xô từ 1954 đến nửa đầu những năm 70. Vì sao có những thiếu sót, sai
ấy mà Liên Xô vẫn đạt được những thành tựu to lớn như vậy ?
Hướng dẫn làm bài
Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình chính trị Liên Xô ổn định. Bên cạnh
những thành tựu của các thành tựu, các nhà lãnh đạo Liên Xô vẫn tiếp tục mắc phả
những sai lầm: chủ quan, nóng vội, thực hiện chế độ nhà nước bao cấp kinh tế,
thiếu dân chủ và công bằng xã hội vi phạm pháp chế chủ nghĩa xã hội...
Những sai lầm, thiếu sót này ít nhiều được phát hiện và diễn ra những cuộc
tranh trong nội bộ Đảng Cộng sản và nội bộ giới lãnh đạo Xô viết. Do được sự tin
tưởng và ủng hộ của nhân dân, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kì vẫn
phát triển.
Tuy nhiên, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở thời kì này vẫn phát triển, khối
đoàn kết, thống nhất toàn liên bang vẫn được duy trì…

Câu 9.Tại sao chế độ chủ nghĩa xã hội có thể được xây dựng ở các nước Đông Âu

Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Hướng dẫn làm bài
10

 Châu Tiến Lộc

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào
các nước tư bản Tây Âu. Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), các nước
Đông Âu bị phát xít Đức chiếm đóng. Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít ra đời do
Đảng Cộng sản làm nồng cốt.
- Trong những năm 1944 - 1945, khi Hồng quân Liên Xô truy kích phát xít Đức qua
vùng Đông Âu, nhân dân Đông Âu đã phối hợp với Hồng quân nỗi dậy giành chính quyền,
thành lập nhà nước dân chủ nhân dân.
- Các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu bao gồm :
 Năm 1944 : Cộng hoà Nhân dân Ba Lan (22 - 7), Cộng hoà Nhân dân Rumani (28
- 8).
 Năm 1945 : Cộng hoà Nhân dân Hungari (4 - 4), Cộng hoà Tiệp Khắc (9 - 5),
Liên bang Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Nam Tư (29 - 11), Cộng hoà Nhân dân
Anbani (11 - 12).
 Năm 1946 : Cộng hoà Nhân dân Bungari (15 - 9).
 Tháng 10 - 1949 : Liên Xô giúp các lực lượng dân chủ thành lập nước Cộng hoà
Dân chủ Đức.
- Tuy nhiên, chính quyền Đông Âu lúc này vẫn là chính phủ liên hiệp với sự tham
gia của nhiều giai cấp, đảng phái, trong đó giai cấp tư sản và các chính đảng của nó là m
lực luợng đông đảo, giữ vai trò khá quan trọng trong chính quyền cũng như trong kinh tế.
- Sự giúp đỡ và có mặt của Hồng quân Liên Xô đã làm tê liệt các âm mưu và hành
động phá hoại của chủ nghĩa đế quốc, tạo điều kiện cho các nước này củng cố chính quyề
nhân dân từ cuối những năm 1944 - 1946. Vì vậy, mặc dù gặp phải sự ngăn cản, phá hoạ
của giai cấp tư sản và các chính đảng của nó, song cho đến năm 1949, về cơ bản các nướ
Đông Âu đã hoàn thành việc giải quyết những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân chủ nhâ
dân. Đây là tiền đề quan trọng để các nước Đông Âu có thể bước vào công cuộc xây dựng
xã hội chủ nghĩa.
 Dạng câu hỏi tương tự :
Có ý kiến cho rằng sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu là do sự sắp
đặt Liên Xô. Anh/chị có đồng tình với ý kiến này không ? Hãy giải thích tại sao ?
Câu 10. Trình bày vai trò quốc tế của Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1991.

Hướng dẫn làm bài
- Liên Xô là nước có vai trò quan trọng trong việc đánh bại phát xít Đức vào tháng
5 - 1945, kết thúc chiến tranh ở mặt trận châu Âu... Theo tinh thần của những quyết định
của Hội nghị Ianta, Hồng quân Liên Xô đã đánh bại đội quân Quan Đông của Nhật vào
ngày 8 - 8 - 1945 và đến ngày 14 - 8 - 1945, Liên Xô cùng với quân Đồng minh đánh bại
hoàn toàn phát xít Nhật ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương, kết thúc Chiến tranh thế gi
thứ hai....
- Sau năm 1945, mặc dù giúp nhiều khó khăn, song Liên Xô vẫn vừa tiến hành công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa giúp các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạng
dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.... Liên Xô là nước đ
diện cho hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, đại diện cho phong trào giải phóng dân tộc
chống lại cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động, chống lại cuộc chạy đua vũ trang của M
và các cường quốc tư bản...
- Liên Xô luôn luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới... Tại Liên
hợp quốc, với vị thế là nước sáng lập Liên hợp quốc và là Ủy viên thường trực của Hội
đồng bảo an, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng trong việc cũng cố hoà bình, tô
trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc, phát triển sự hợp tác quốc tế... Từ năm 1945 đế
nửa đầu những năm 70 (thế kỷ XX), Liên Xô được xem là thành trì của hòa bình và là chỗ
dựa của phong trào cách mạng thế giới.
11

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

 Châu Tiến Lộc

- Sự ra đời và hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV - 1949), cùng với sự
thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) mà Liên Xô vừa là thành viên của tổ chức này
vừa là nước đóng vai trò chủ chốt trong quá trình hoạt động của các nước thành viên...
- Đến năm 1991, khi Liên Xô bước vào thời kì khủng hoảng rồi đi đến sụp đổ, vai trò
quốc tế của Liên Xô không còn nữa.
 Dạng câu hỏi tương tự :

Có ý kiến cho rằng từ năm 1945 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỷ X
Liên Xô là thành trì của hoà bình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.
Anh/chị có đồng ý với ý kiến đó không ? Hãy lý giải và chứng minh.
(Đề thi HSG cấp THPY, tỉnh Thừa Thiên - Huế, năm học 2004 – 2005)

Câu 11.Nêu một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với nước ta tr

những năm 1954 - 1991 và cho biết sự giúp đỡ đó có ý nghĩa như thế nào
với sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam ?
Hướng dẫn làm bài
1. Một vài dẫn chứng cụ thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam trong nh
năm 1954 - 1991.
- Trên cơ sở tổ chức Hiệp ước Vácsava (5 - 1955) và Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1 - 1949), Liên Xô đã trở thành 1 nước có vai trò quan trọng trong tổ chức để giúp
các nước Chủ nghĩa xã hội cùng phát triển cụ thể đối với Việt Nam sau:
- Ủng hộ Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp, ủng hộ về tinh
thần vì Việt Nam đang chiến đấu trong vùng vây kẻ thù Liên Xô là hậu phương quốc tế, đ
biệt là ủng hộ về vũ khí, phương tiện chiến tranh.
+ Giai đoạn chống Mĩ (1954 - 1975) :
 Viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam
 Đào tạo chuyên gia kĩ thuật cho Việt Nam
 Các công trình kiến trúc và bệnh viện lớn: cầu Long Biên (Hà Nội), bệnh viện Việt
– Xô...
+ Giai đoạn 1975 - 1991
 Công trình thuỷ điện Hoà Bình (500 Kw) :
 Dàn khoan dẫn khí mỏ Bạch Hùng, Bạch Hổ (Vũng Tàu)
 Đào tạo chuyên gia, tiến sĩ, kĩ sư thường xuyên.
 Hợp tác xuất khẩu lao động
 Hàn gắng vết thương chiến tranh.
2. Ý nghĩa của sự giúp đỡ đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta :
- Tăng thêm sức mạnh cho dân tộc ta đánh Pháp, Mĩ và xây dựng Chủ nghĩa xã hội .
- Giúp đỡ trên tinh thần quốc tế vô sản
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị kinh tế trên con đường Việt Nam công nghiệp
hoá, hiện đại hoá (dầu khí Vũng Tàu, thuỷ điện Hoà Bình).
Câu 12. Cho biết sự ra đời và vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ

chức hiệp ước Vácsava.
Hướng dẫn làm bài
Hội đồng tương trợ kinh tế
Tổ chức Hiệp ước Vácsava
- Sau năm 1945, hệ thống xã
- Vào
hội năm 1955, thì khối NATO đã phê
Sự
Chủ nghĩa hình thành và phát chuẩn hiệp ước Pari (1954) nhằm tái vũ
thành triển…Do đó quan hệ hợp tác tương
trang cho Tây Đức, đưa Tây Đức gia
lập
trợ giữa các nước đã xuất hiện
nhậpvàkhối NATO nhằm chống lại Liên
phát triển.
Xô, chống CHDC Đức. Việc làm này đã
12

 Châu Tiến Lộc

Tính
chất

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

- Ngày 8 - 1 - 1949, thành làm
lập cho
hội hoà bình và an ninh châu Âu bị
đồng tương trợ kinh tế (SEV)uygồm
hiếp nghiêm trọng.
Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, - Thành lập ngày 14 - 5 - 1955 gồm 8
Hungary, Bungari, Rumani và nước Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Cộng
Anbani. Sau đó có thêm các hoà
nước:
dân chủ Đức, Anbani, Bungari,
CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba, Việt
Rumani.
Nam.
- Mục tiêu : Giữ gìn hoà bình an ninh
- Mục tiêu của khối SEV là củngcủa
cố, Liên Xô và các nước xã hội chủ
hoàn thiện,sự hợp tác giữa các nghĩa ở Đông Âu, duy trì hoà bình, an
nước XHCN, thúc đẩy sự tiếnninh
bộ ở châu Âu và thế giới, cũng cố tình
kinh tế và kĩ thuật, giảm dần
hữu
sựnghị, sự hợp tác của các nước chủ
chênh lệch về trình độ phát nghĩa
triển xã hội.
kinh tế, không ngừng nâng cao mức
sống của các nước thành viên.
Tổ chức tương trợ kinh tế Liên minh phòng thủ quân sự, chính trị.

+ Sau hơn 20 năm hoạt động,
+ SEV
Tăng cường sức mạnh quân sự cho
với nước Đông Âu giữ gìn hoà bình, an
Vai trò, đã có những giúp đỡ to lớn đối các
sự phát triển của nước
các thànhninh của Liên Xô và các nước Đông Âu.
tác
+ Đối phó với mọi âm mưu gây chiến
dụng viên.
+ Trong những năm 1951 – 1973,
củatỉbọn đế quốc.
trọng của SEV trong sản xuất
+ Tạo
côngthế cân bằng chiến lược về quân
nghiệp thế
giới tăngtừ 18%đến sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa với
33%, tốc độc tăng trưởng sản
cácxuất
nước đế quốc.
công nghiệp bình quân hằng năm
khoảng 10%, thu nhập quốc dân của
các nước thành viên SEV năm 1973
tăng 5,7 lần so với năm 1957.
- Thiếu sót là khép kín cửa, -không
Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp
Hạn chếhoà nhập với nền kinh tế thế
ước
giới,
Vácsava là những sự kiện xác lập
còn nặng về trao đổi hàng hoá của
mangcục diện hai cực, hai phe. Chiến
tính bao cấp.
tranh lạnh bao trùm cả thế giới.
- Giải thể ngày 28 - 6 - 1991. - Giải thể ngày 1 - 7 - 1991.

Câu 13. Tiến trình của cuộc cải tổ của Liên Xô diễn ra như thế nào ? Hậu quả của

nó. Theo anh/chị, công cuộc đổi mới Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng
gì khác với biện pháp và chủ trương của Liên Xô ?
Trong khi Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ trong những năm 1985 không thành, thì công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam trong những
1986 – 1991, đã đạt được những thành tựu như thế nào ?
Hướng dẫn làm bài

1) Tiến trình của cuộc cải tổ của Liên Xô diễn ra như thế nào ? Hậu quả của nó.
a. Bối cảnh lịch sử
- Bước vào thập niên 70, tình hình thế giới có nhiều biến động báo hiệu cuộc khủng
hoảng chung mang tính toàn cầu (không trừ một quốc gia nào), mở đầu là cuộc
hoảng năng lượng năm 1973 đặt ra cho nhân loại những vấn đề bức thiêt cần ph
quyết (bùng nỗ dân số, hiểm hoạ môi trường, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt,...).

13

 Châu Tiến Lộc

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

- Để thích nghi về kinh tế, chính trị, xã hội những biến động này đòi hỏi các quốc gia
phải tiến hành những cải cách điều chỉnh về cơ cấu, kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp
với tình hình mới.
- Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức vươn lên của các quốc gia. Nhưng n
người lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô lại không thức đó chủ quan cho rằng quan hệ
sản xuất chủ nghĩa xã hội không chịu tác động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giớ
chậm sửa đổi chậm thích ứng và đã bỏ lỡ thời cơ này.
- Sau cuộc khủng hoảng thế giới (1973) các nước tư bản tiến hành nhiều cải cách điề
chỉnh cơ cấu kinh tế, chính trị, xã hội. Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai trên thế
giới đã đạt được nhiều thành tựu kỳ diệu.
- Trong tình hình mới, mô hình và cơ chế của chủ nghĩa xã hội của Liên Xô vốn đã
tồn tại nhiều khuyết tật (phát triển kinh tế theo chiều dọc, hiệu quả thấp và thiếu sức sốn
phủ nhận quy luật khách quan về kinh tế) đã cản trở phát triển mọi mặt của xã hội.
- Sự bất mãn trong nhân dân ngày càng tăng trước những hiện tượng thiếu dân chủ
chưa công bằng vi phạm pháp chế chủ nghĩa xã hội , tệ nạn quan liêu, độc đoán,... trong
máy nhà nước làm cho đất nước lâm vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng toàn diện.
- Chính những sai lầm trong việc không có những chủ trương, đường lối phù hợp đã
khiến Liên Xô không vượt qua được khủng hoảng như các nước tư bản mà ngày càng lún
sâu vào khủng hoảng, làm cho cuộc khủng hoảng toàn diện và trầm trọng hơn.
b. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985 - 1991)
 Năm 1985, Goócbachốp thực hiện công cuộc cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khỏi
khỏi khủng hoảng.
 Về chính trị, xã hội: thiết lập chế độ tổng thống tập trung mọi quyền về tay tổng
thống, thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị, hạ thấp vai trò của Đảng
sản.thực hiện dân chủ và công khai vô nguyên tắc.
 Về kinh tế: chuyển sang nền kinh tế thị trường nên quan hệ quan hệ kinh tế cũ bị
phá vỡ trong khi quan hệ sản xuất mới chưa hình thành.
 Cải tổ thất bại: kinh tế suy sụp dẫn đến khủng hoảng chính trị xã hội, xung đột dân
tộc nội bộ Đảng Cộng sản Liên Xô chia rẽ, các thế lực chống chủ nghĩa xã
phát triển mạnh mẽ. Đất nước rơi vào khủng hoảng toàn diện, công cuộc c
vượt khỏi mục tiêu chủ nghĩa xã hội .
c. Kết cục
- Công cuộc cải tổ ngày càng bế tắc, kinh tế sụp đổ dẫn đến khủng hoảng về chính
trị, xã hội, xung đột giữa các dân tộc, sắc tộc. Sự bất đồng trong nội bộ Đảng Cộng sản
Liên Xô ngày càng phát triển. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội tích cực hoạt động.
+ Tháng 08 - 1991, sau cuộc đảo chính lật đổ Goócbachốp thất bại, Đảng Cộng sản
Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
+ Ngày 21 - 12 - 1991, 11 nước cộng hòa trong Liên bang ký hiệp định thành lập
Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG): Liên bang Xô viết tan rã.
+ Ngày 25 - 12 - 1991, lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống, chế độ xã
hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt.
2) Theo anh/chị, công cuộc đổi mới Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng có gì kh
với biện pháp và chủ trương của Liên Xô ?
- Công cuộc đổi mới do Đảng ta lãnh đạo không xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội,
kiên quyết không chấp nhận đa nguyên, đa Đảng. Thừa nhận cơ chế thị trường và các thà
phần kinh tế cạnh tranh do nhà nước nắm quyền chủ đạo; đa phương hoá quan hệ.
- Do vậy công cuộc đổi mới đất nước ta đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt, nâng
cao uy tín và địa vị Việt Nam trên trường quốc tế. Trong khi Liên Xô cải tổ đã làm xáo
động chính trị, kinh tế sụp đổ, đời sống nhân dân xa sút, các thế lực phản động phá hoại.
thất bại của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông âu không làm giảm sút niềm tin của nhâ
dân vào sự thắng lợi sự nghiệp cách mạng do Đảng ta lãnh đạo: xây dựng thành công ch
nghĩa xã hội với mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng,văn minh.
14

 Châu Tiến Lộc

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH của đại hội Đảng
Cộng sản Việt Nam ghi rõ: chủ nghĩa xã hội - xã hội mà ta đang xây dựng là xã hội :
 Do dân lao động làm chủ.
 Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
 Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
 Con người được giải phóng khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có chính sách ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện cá nhân.
 Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ.
 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
3) Trong khi Liên Xô thực hiện công cuộc cải tổ trong những năm 1985 - 1991 kh
thành, thì công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam trong những năm 1986 - 1991
được những thành tựu:
- Về lương thực – thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 còn phải nhập
hơn 45 vạn tấn gạo, đến năm 1990 chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có
trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân và thay đổi cán cân xu
nhập khẩu. Sản xuất lương thực năm 1988 đạt 19,50 triệu tấn, vượt năm 1987 hơn 2 triệu
tấn, và năm 1989 đạt 21,40 triệu tấn.
- Hàng hóa trên thị trường, nhất là hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng, và lưu thông
tương đối thuận lợi, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tuy chưa đạt kế hoạch vẫn
tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu
cầu thị trường. Phần bao cấp của Nhà nước về vốn, giá, vật tư, tiền lương… giảm đáng kể
- Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng hơn trước về quy mô, hình thức và góp
phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội. Từ 1986 đến 1990, hàn
xuất khẩu tăng gần 3 lần (từ 439 triệu rúp và 384 triệu đô la lên 1019 triệu rúp và 1170 t
đô la).
- Từ 1989 tăng thêm các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn như gạo, dầu thô và một s
mặt hàng mới khác. Năm 1989 ta xuất 1,5 triệu tấn gạo. Nhập khẩu giảm đáng kể.
- Một thành tựu quan trọng nữa là đã kiềm chế được một bước đà lạm phát. Nếu chỉ
số tăng giá bình quân hàng tháng trên thị trường năm 1986 là 20%, năm 1987 là 10%, nă
1988 là 14% thì năm 1989 là 2,5% và năm 1990 là 4,4%. Nhờ kiềm chế được lạm phát, cá
cơ sở kinh tế có điều kiện thuận lợi hơn để hạch toán kinh doanh, đời sống nhân dân giảm
bớt khó khăn.
Câu 14.Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

nước Đông Âu ? Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga đã làm gì với vai trò
kế tục Liên Xô từ 1991 – 2000
(Đề thi
? HSG cấp THPT, TP. Hồ Chí Minh, năm 2008)
Hướng dẫn làm bài

1. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ cuả chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu:
 Một là, mô hình chủ nghĩa xã hội đã xây dựng có nhiều khuyết tật và thiếu sót :
đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan
liêu cao cấp làm cho sản xuất trì trệ, thiếu dân chủ và công bằng xã hội.
 Hai là, không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện
đại, đưa tới sự trì trệ, khủng hoảng về kinh tế - xã hội.
 Ba là, chậm thay đổi trước những biến động lớn cuả tình hình thế giới (Liên Xô bị
khủng hoảng từ lâu nhưng mãi đến năm 1985 mới bắt đầu cải tổ và các nhà lãnh
đạo Đông Âu cho rằng chủ nghĩa xã hội là ưu việt không có gì sai sót mà sửa
chữa). Sau khi sửa chữa lại tiến hành cải tổ mắt nhiều sai lầm trên nhiều mặt, làm
cho khủng hoảng càng thêm nặng nề.
15

 Châu Tiến Lộc

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

 Bốn là, hoạt động chống phá cuả các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và
ngoài nước liên tục phát triển...có tác động không nhỉ làm cho tình hình càng thêm
rối loạn.
 Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và các nước Đông Âu đã gây
nên những hậu quả hết sức nặng nề. Đây là tổn thất lớn trong phong trào cộng sản quốc
dẫn đến hậu quả là hệ thống thế giới cuả chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn tại nữa.
Thế nhưng, đây chỉ là sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, một bước
lùi tạm thời, chứ không phải là sự sụp đổ của hình thái kinh tế - xã hội XHCN. Chủ nghĩa
xã hội vẫn tồn tại và phát triển ở các nước XHCN khác; phong trào cách mạng thế
mang ảnh hưởng XHCN vẫn ngày càng lớn mạnh.
2. Liên bang Nga (1991 – 2000)
- Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga là nước kế thừa chủ yếu của Liên Xô, từ địa
vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các các cơ quan ngoại giao
của Liên Xô ở nước ngoài.
- Tìhh hình Liên bang Nga :
 Kinh tế: thực hiện chính sách tư nhân hoá nền kinh tế nước Nga với tốc độ nhanh,
xây dựng nền kinh tế thị trường tự do. Tuy nhiên tình hình nước Nga vẫn không
được cải thiện, tiếp tục rơi vào khủng hoảng trầm trọng hơn. Các ngành sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp đều giảm sút mạnh. Từ năm 1990 – 1995, tốc độ tăng
trưởng GDP luôn luôn là số âm. Giai đoạn 1996 – 2000 bắt đầu có dấu hiệu phục
hồi (năm 1990 là -3,6%, 2000 là 9%).
 Chính trị: Tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định
thể chế Tổng thống Liên bang. Từ 1992 – 1999, lãnh đạo Liên bang Nga là Tổng
thống Enxin. Từ năm 1992, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp
giữa các đảng phái, tranh chấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính và các cuộc
đấu tranh đòi dân chủ nhân dân.
 Xã hội : xuất hiện tầng lớp tư sản mới khá đông đảo. Tuy nhiên, đại bộ phận các
tầng lớp nhân dân đều rơi vào tình cách khó khăn. Các vấn đề sắc tộc nổi lên gay
gắt làm xuất hiện phong trào ly khai và các vụ khủng bố, nổi bật là phong trào ly
khai ở Trécnia.
 Về đối ngoại: Từ 1992 đến 1993, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại
hướng định hướng Đại Tây Dương nghiêng về các cường quốc phương Tây nhằm
tranh thủ sự ủng hộ về chính trị và tài chính song không đạt được kết quả n
mong muốn. Từ 1994, thực hiện chính sách đối ngoại định hướng Á – Âu mang
tính cân bằng hơn.
- Từ năm 2000, Khi Tổng thống V. Putin lên làm tổng thống, nước Nga có n
chuyển biến khả quan:
 Kinh tế hồi phục và phát triển tăng trưởng.
 Chính trị và xã hội tương đối ổn định.
 Vị thế quốc tế được nâng cao.
 Tuy nhiên, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức: nạn khủng bố do
các phần tử li khai gây ra, đồng thời tiếp tục khắc phục những trở ngại trên con
đường phát triển để giữ vững địa vị của một cường quốc Âu - Á.
 Bổ sung kiến thức :

 Vấn đề 1. Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu có phải
sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội không ? Giải thích vì sao ?
 Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu không phải là sự
cáo chung của chủ nghĩa xã hội không.
 Tuy đây là một thất bại nặng nề cuả chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới,
dẫn đến hậu quả là hệ thống thế giới cuả chủ nghĩa xã hội thực tế không còn tồn
16

 Châu Tiến Lộc





Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

tại nữa nhưng đây chỉ là mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, một bước lùi
tạm thời.
Bởi vì trong lịch sử xã hội loài người việc xác lập một phương thức sản xuất tiên
tiến chưa bao giờ diễn ra nhanh chóng dễ dàng theo một con đường thẳng tắp mà
luôn gặp những khó khăn, trắc trở (Ví dụ: Cách mạng Pháp 1789 phải trải qua 5
chế độ cộng hoà sau đó chủ nghĩa tư bản mới được xác lập).
Vì vậy, Lênin nói: “Nếu người ta nhận xét thực chất vấn đề thì có bao giờ người ta
thấy rằng trong lịch sử có một phương thức sản xuất mới được xác lập lại đứng
vững được mà không liên tiếp trải qua nhiều thất bại và những sai lầm tái phạm”.

 Vấn đề 2. Vai trò của Liên bang Nga từ sau năm 1991 trong việc xác lập quan
quốc tế mới ?
(Đề thi Học sinh giỏi Quốc gia – bảng A, năm 2001)
 Nêu khái quát tình hình Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000...
 Liên bang Nga kế thừa những thành tựu của Liên Xô trước đây và quá trình điều
chỉnh trong đường lối đối ngoại nên từ năm 1991 đến nay, Liên bang Nga dần dần
có tiếng nói tích cực trong mối quan hệ quốc tế mới...

 Vấn đề 3. Từ công cuộc cải tổ thất bại của Liên Xô, anh/chị có thể rút ra bài họ
kinh nghiệm như thế nào cho công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 – 1991
Thế hệ thanh niên Việt Nam có suy nghĩ gì và hành động như thế nào trước nhữ
biến động của tình hình thế giới và Việt Nam hiện nay ?
- Từ công cuộc cải tổ thất bại của Liên Xô, một số bài học kinh nghiệm được rút ra
cho công cuộc đổi mới đất nước Việt Nam từ năm 1986 – 1991 là :
 Cần phải xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội khoa học đầy tính nhân văn phù
hợp với hoàn cảnh và truyền thống cuả mỗi quốc gia bằng cách vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa xã hội khoa học vào từng hoàn cảnh cụ thể ; luôn luôn cảnh giác với
mọi âm mưu cuả các đế quốc; phải luôn nâng cao vai trò lãnh đạo cuả Đ
Cộng sản...
 Nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra cho các nước chủ nghĩa xã hội đang tiến
hành công cuộc cải cách đổi mới, nhằm xây dựng chế độ một chế độ chủ nghĩa xã
hội đúng với bản chất nhân văn vì sự giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợp
với hoàn cảnh và truyền thống văn hoá cuả mỗi dân tộc.
 Ngọn cờ của chủ nghĩa xã hội đã từng tung bay trên những khoảng trời rộng lớn, từ
bờ sông Enbơ đến bờ biển Nam Hải rồi vượt trùng dương rộng lớn đến tận hòn đảo
Cuba nhỏ bé anh hùng. Ngọn cờ ấy tuy có dừng tung bay ở bầu trời Liên Xô và
một số nước Đông Âu nhưng rồi đây lại sẽ tung bay trên nhiều khoảng trời mênh
mông xa lạ : Bầu trời Đông Nam Á, bầu trời châu Phi, Mĩ Latinh và cả trên cái nôi
ồn ào, náo nhiệt của chủ nghĩa tư bản phương Tây....Đó là mơ ước của nhân loại
tiến bộ và đó cũng là quy luật phát triển tất yếu của lịch sử xã hội loài người.
- Thế hệ thanh niên Việt Nam có suy nghĩ gì và hành động như thế nào trong bối cản
và tình hình thế giới hiện nay:
 Sự thất bại của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu không làm giảm sút niềm
tin của nhân dân vào sự thắng lợi sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
 Vì vậy đòi hỏi thế hệ trẻ hãy vững tin và có những đóng góp cho sự thành công
đó. Chúng ta tin rằng lý tưởng chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại và nhất định sẽ chiến
thắng.

17

Đề cương lịch sử thế giới, lớp 12 (Nâng cao)

 Châu Tiến Lộc
CHÖÔNG III

CAÙC NÖÔÙC AÙ, PHI, Mó LATINH (1945 – 2000)


 

Câu 15. Vì sao phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai bù

nổ và phát triển thắng lợi ?
Hướng dẫn làm bài









Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt giai đoạn cuối của chiến tranh,
nước thuộc địa ở Á, Phi, Mĩ Latinh là nơi tập trung nhiều mâu thuẫn cơ bản nhất.
Là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc. Mâu thuẫn dân tộc
giai cấp xã hội chằng chéo nhau trở nên rất căng thẳng.
Trong thời kì này các lực lượng xã hội khác nhau như giai cấp tư sản dân tộc, vô
sản ngày càng lớn mạnh. Một số đảng cộng sản, một số đảng tư sản đã nắm ngọn
cờ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở đây...
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với thắng lợi của Liên Xô và các lực lượng
dân chủ. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt đã tạo điều kiện
có ý nghĩa quan trọng cho sự bùng nổ, phát triển của phong trào giải phóng dân tộ
Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trà
giải phóng dân tộc trên thế giới.
Sự lớn mạnh và phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và các lự
lượng dân chủ, hoà bình đã tác động trực tiếp đến phong trào giải phóng dân tộc..

Câu 16. Trình bày nét khác biệt cơ bản về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giả

phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ Latinh ? Tại sao lại có sự
khác biệt đó ?
(Đề HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2007)
Hướng dẫn làm bài

+ Nét khác biệt cơ bản :
 Châu Á, châu Phi đấu tranh chống bọn đế quốc thực dân và tay sai để giải phóng
dân tộc và chủ quyền.
 Khu vực Mĩ Latinh đấu tranh chống lại các thế lực thân Mĩ để thành lập các chính
phủ dân tộc, dân chủ, qua đó giành độc lập và chủ quyền dân tộc.
+ Nguyên nhân của sự khác biệt :
 Hầu hết các nước ở châu Á, châu Phi là thuộc địa, nửa thuộc địa hoặc phụ thuộc
của chủ nghĩa đế quốc và tay sai giành độc lập và chủ quyền đã bị mất.
 Khu vực Mĩ Latinh vốn là những nước cộng hòa độc lập, nhưng thực tế là thuộc
địa kiểu mới của Mĩ, nên nhiệm vụ và mục tiêu đấu tranh là chống lại các thế lực
thân Mĩ để thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ, qua đó giành được độc lập v
chủ quyền của dân tộc.

Câu 17. Các hình thức đấu tranh và kết quả của phong trào giải phóng dân tộc tr

thế giới từ năm 1945 đến cuối thế kỉ XX.

(Đề Học sinh giỏi Quốc gia, bảng B, năm 2006)

Hướng dẫn làm bài

1. Trình bày vắn tắt quá trình diễn ra phong trào giải phóng dân tộc từ sa
tranh thế giới thứ hai đến cuối thế kỉ XX theo các giai đoạn :
- Từ năm 1945 đến năm 1954 :

18