Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

bài tập trắc nghiệm môn địa lý 12

6bd255573f0b3743f5db11e1c43f9e87
Gửi bởi: 任精限 25 tháng 3 2017 lúc 7:06:31 | Được cập nhật: 2 tháng 5 lúc 15:58:46 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 688 | Lượt Download: 5 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Bài 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀMCâu 1. Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác vì:A. Khu vực quốc doanh làm ăn không có hiệu quả.B. Kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường.C. Tác động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá.D. Nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.Câu 2. Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ:A. Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.B. Việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.C. Những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, tế.D. Tăng cường giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề trong trường phổ thông.Câu 3. Đây không phải là biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm nông thôn:A. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương.B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.C. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hoá.D. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.Câu 4. khu vực thành thị, tỉ lệ thất nghiệp cao hơn nông thôn vì :A. Thành thị đông dân hơn nên lao động cũng dồi dào hơn.B. Chất lượng lao động thành thị thấp hơn.C. Dân nông thôn đổ xô ra thành thị tìm việc làm.D. Đặc trưng hoạt động kinh tế thành thị khác với nông thôn.Câu 5. nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì :A. Số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.B. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.C. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.D. Tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.Câu 6. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ :A. Việc thực hiện công nghiệp hoá nông thôn.B. Thanh niên nông thôn đã bỏ ra thành thị tìm việc làm.C. Chất lượng lao động nông thôn đã được nâng lên.D. Việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế nông thôn.Câu 7. Việc tập trung lao động quá đông đồng bằng có tác dụng :A. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đồng bằng rất lớn.B. Gây cản trở cho việc bố trí, sắp xếp, giải quyết việc làm.C. Tạo thuận lợi cho việc phát triển các ngành có kĩ thuật cao.D. Giảm bớt tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm miền núi.Câu 8. Vùng có tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn nhất là :A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.B. Đồng bằng sông Hồng.C. Tây Nguyên.D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 9. Đây là khu vực chiếm tỉ trọng rất nhỏ nhưng lại tăng rất nhanh trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta.A. Ngư nghiệp. B. Xây dựng.C. Quốc doanh. D. Có vốn đầu tư nước ngoài.Câu 10. Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là:A. Nông, lâm nghiệp B. Thuỷ sản.C. Công nghiệp. D. Xây dựng.Câu 11. Năm 2003, chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng số lao động của cả nước là khu vực :A. Công nghiệp, xây dựng. B. Nông, lâm, ngư.C. Dịch vụ. D. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.Câu 12. Lao động phổ thông tập trung quá đông khu vực thành thị sẽ :A. Có điều kiện để phát triển các ngành công nghệ cao.B. Khó bố trí, xắp xếp và giải quyết việc làm.C. Có điều kiện để phát triển các ngành dịch vụ.D. Giải quyết được nhu cầu việc làm các đô thị lớn.Câu 13. Trong những năm tiếp theo chúng ta nên ưu tiên đào tạo lao động có trình độ :A. Đại học và trên đại học. B. Cao đẳng.C. Công nhân kĩ thuật. D. Trung cấp.Câu 14. Phân công lao động xã hội của nước ta chậm chuyển biến, chủ yếu là do :A. Năng suất lao động thấp, quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết.B. Còn lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng.C. Cơ chế quản lí còn bất cập.D. Tất cả các câu trên.Câu 15. Hướng giải quyết việc làm hữu hiệu nhất nước ta hiện nay là :A. Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng lãnh thổ.B. Khôi phục lại các ngành nghề thủ công truyền thống nông thôn.C. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động.D. Tất cả các câu trên.VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíCâu 16. Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì lực lượng lao động trong các khu vực kinh tế nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng :A. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng.B. Giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.C. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư.D. Tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.Câu 17. Để sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động trẻ nước ta, thì phương hướngtrước tiên là :A. Lập các cơ sở, các trung tâm giới thiệu việc làm.B. Mở rộng và đa dạng hóa các ngành nghề thủ công truyền thống.C. Có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lí ngay từ bậc phổ thông .D. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo.Câu 18. Phương hướng giải quyết việc làm đối với khu vực thành thị là :A. Xây dựng nhiều nhà máy lớn với quy trình công nghệ tiên tiến, cần nhiều lao động.B. Xây dựng nhiều nhà máy với quy mô nhỏ, cần nhiều lao động phổ thông.C. Xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ quy mô nhỏ, kĩ thuật tiên tiến, cần nhiều lao động.D. Xuất khẩu lao động.Câu 19. Để sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian lao động dư thừa nông thôn, biện pháp tốt nhất là :A. Khôi phục phát triển các ngành nghề thủ công.B. Tiến hành thâm canh, tăng vụ.C. Phát triển kinh tế hộ gia đình.D. Tất cả đều đúng.Câu 20. Lao động trong khu vực kinh tế ngoài Nhà nước có xu hướng tăng về tỉ trọng, đó làdo :A. Cơ chế thị trường đang phát huy tác dụng tốt.B. Nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào các vùng nông nghiệp hàng hóa.C. Luật đầu tư thông thoáng.D. Sự yếu kém trong khu vực kinh tế Nhà nước.Bài 18: ĐÔ THỊ HÓACâu 1. Đây là biểu hiện cho thấy trình độ đô thị hoá của nước ta còn thấp.A. Cả nước chỉ có đô thị đặc biệt.B. Không có một đô thị nào có trên 10 triệu dân.C. Dân thành thị mới chiếm có 27% dân số.D. Quá trình đô thị hoá không đều giữa các vùng.Câu 2. Vùng có số đô thị nhiều nhất nước ta hiện nay là:A. Đồng bằng sông Hồng.B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.C. Đông Nam Bộ.D. Duyên hải miền Trung.Câu 3. Đây là một đô thị loại nước ta:A. Cần Thơ. B. Nam Định. C. Hải Phòng. D. Hải DươngCâu 4. Đây là một trong những vấn đề cần chú trong quá trình đô thị hoá của nước ta.A. Đẩy mạnh đô thị hoá nông thôn.B. Hạn chế các luồng di cư từ nông thôn ra thành thị.C. Ấn định quy mô phát triển của đô thị trong tương lai.D. Phát triển đô thị theo hướng mở rộng các vành đai.Câu 5. Đây là nhóm các đô thị loại của nước ta:A. Thái Nguyên, Nam Định, Việt Trì, Hải Dương, Hội An.B. Vinh, Huế, Nha Trang, Đà Lạt, Nam Định.C. Biên Hoà, Mĩ Tho, Cần Thơ, Long Xuyên, Đà Lạt.VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíD. Vũng Tàu, Plây-cu, Buôn Ma Thuột, Đồng Hới, Thái Bình.Câu 6. Đây là một nhược điểm lớn của đô thị nước ta làm hạn chế khả năng đầu tư phát triển kinh tế:A. Có quy mô, diện tích và dân số không lớn.B. Phân bố tản mạn về không gian địa lí.C. Nếp sống xen lẫn giữa thành thị và nông thôn .D. Phân bố không đồng đều giữa các vùng.Câu 7. Hiện tượng đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ nhất nước ta trong thời kì:A. Pháp thuộc. B. 1954 1975.C. 1975 1986. D. 1986 nay.Câu 8. Quá trình đô thị hoá của nước ta giai đoạn 1954 1975 có đặc điểm:A. Phát triển rất mạnh trên cả hai miền.B. Hai miền phát triển theo hai xu hướng khác nhau.C. Quá trình đô thị hoá bị chửng lại do chiến tranh.D. Miền Bắc phát triển nhanh trong khi miền Nam bị chững lại.Câu 9. Đây là những đô thị được hình thành miền Bắc giai đoạn 1954 1975:A. Hà Nội, Hải Phòng. B. Hải Dương, Thái Bình.C. Hải Phòng, Vinh. D. Thái Nguyên, Việt Trì.Câu 10. Tác động lớn nhất của đô thị hoá đến phát triển kinh tế của nước ta là:A. Tạo ra nhiều việc làm cho nhân dân.B. Tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật.C. Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.D. Thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển.Câu 11. Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị cao nhất xếp theo thứ tự là vùng:A. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.B. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ.C. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.D. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.Câu 12. Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị thấp nhất xếp theo thứ tự là vùng:A. Bắc Trung Bộ, Tây Bắc.B. Tây Bắc, Đồng bằng sông Cửu Long.C. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Bắc, Tây Nguyên.D. Đông Bắc, Tây Nguyên.Câu 13. Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh nhất là vùng:A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ.C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Tây Nguyên.Câu 14. Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị cao nhất xếp theo thứ tự là những tỉnh, thành phố:A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng.B. Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng.C. Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ.D. Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, Cần Thơ.Câu 15. Mạng lưới các thành phố, thị xã, thị trấn dày đặc nhất của nước ta tập trung ở:A. Vùng Đông Nam Bộ. B. Vùng Tây Nguyên.C. Vùng Đồng bằng sông Hồng. D. Vùng Duyên hải miền Trung.Bài 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NHÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆPCâu 1. Các vườn quốc gia như Cúc Phương, Bạch Mã, Nam Cát Tiên thuộc loại A. Rừng phòng hộ. B. Rừng đặc dụng. C. Rừng khoanh nuôi. D. Rừng sản xuất. Câu 2. Đây là tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển toàn diện cả khai thác lẫn nuôi trồng A. An Giang. B. Đồng Tháp. C. Bà Rịa Vũng Tàu. D. Cà Mau. Câu 3. Nghề nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng rất phát triển tỉnh A. Đồng Tháp. B. Cà Mau. C. Kiên Giang. D. An Giang. Câu 4. Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kì 1990 -2005. (Đơn vị nghìn tấn) Chỉ tiêu1990 1995 2000 2005Sản lượng890,6 1584,4 2250,5 3432,8Khai thác728,5 1195,3 1660,9 1995,4Nuôi trồng162,1 389,1 589,6 1437,4 Nhận định nào sau đây chưa chính xác A. Sản lựơng thuỷ sản tăng nhanh, tăng liên tục và tăng toàn diện. B. Nuôi trồng tăng gần 8,9 lần trong khi khai thác chỉ tăng hơn 2,7 lần. C. Tốc độ tăng của nuôi trồng nhanh gấp hơn lần tốc độ tăng của cả ngành. D. Sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2000 2005 tăng nhanh hơn giai đoạn 1990 1995. Câu 5. Rừng tự nhiên của nước ta được chia làm loại là A. Rừng phòng hộ, rừng ngập mặn và rừng khoanh nuôi. B. Rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng tái sinh C. Rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. D. Rừng khoanh nuôi, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Câu 6. Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì: A. Có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn. B. Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. C. Có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú. D. Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.Câu 7. Các cánh rừng phi lao ven biển của miền Trung là loại rừng A. Sản xuất. B. Phòng hộ. C. Đặc dụng. D. Khoanh nuôi. Câu 8. Đây là biện pháp quan trọng để có thể vừa tăng sản lượng thuỷ sản vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản A. Tăng cường và hiện đại hoá các phương tiện đánh bắt. B. Đẩy mạnh phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến. C. Hiện đại hoá các phương tiện tăng cường đánh bắt xa bờ. D. Tăng cường đánh bắt, phát triển nuôi trồng và chế biến. Câu 9. Nước ta 3/4 diện tích là đồi núi lại có nhiều rừng ngập mặn, rừng phi lao ven biển cho nên A. Lâm nghiệp có vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu nông nghiệp. B. Lâm nghiệp có mặt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ. C. Việc trồng và bảo vệ rừng sử dụng một lực lượng lao động đông đảo. D. Rừng nước ta rất dễ bị tàn phá. Câu 10. Vai trò quan trọng nhất của rừng đầu nguồn là A. Tạo sự đa dạng sinh học. B. Điều hoà nguồn nước của các sông. C. Điều hoà khí hậu, chắn gió bão. D. Cung cấp gỗ và lâm sản quý. Câu 11. Ngư trường trọng điểm số của nước ta là A. Quảng Ninh Hải Phòng. B. Hoàng Sa Trường Sa. C. Ninh Thuận Bình Thuận Bà Rịa Vũng Tàu D. Kiên Giang Cà Mau. Câu 12. Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để nuôi trồng hải sản là A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải miền Trung. D. Đông Nam Bộ. Câu 13. Loại rừng có diện tích lớn nhất nước ta hiện nay là A. Rừng phòng hộ. B. Rừng đặc dụng. C. Rừng sản xuất. D. Rừng trồng. Câu 14. Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc tỉnh A. Lâm Đồng. B. Đồng Nai. C. Ninh Bình. D. Thừa Thiên Huế. Câu 15. Việc trồng rừng của nước ta có đặc điểm A. Rừng trồng chiếm diện tích lớn nhất trong các loại rừng. B. Mỗi năm trồng được gần 0,2 triệu ha. C. Rừng trồng không bù đắp được cho rừng bị phá. D. Tất cả các đặc điểm trên.