Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tài liệu môn Địa lí 12, trường THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình

85693b82ecf84498499b620d0df8e73d
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 28 tháng 2 2021 lúc 14:35:45 | Được cập nhật: hôm qua lúc 3:00:30 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 492 | Lượt Download: 7 | File size: 0.046429 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU XÂY DỰNG NGUỒN HỌC LIỆU MỞ MÔN ĐỊA LÝ 12

NHÓM ĐỊA LÝ TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC CẢNH

CHUYÊN ĐỀ 1 : CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

A. Kiến thức

1. Điền vào bảng sau về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:

Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP

Trong nội bộ từng ngành

Khu vực I:Nông--lâm-ngư nghiệp

Khu vực II: Công nghiệp

Khu vực III: Dịch vụ

......................................

......................................

......................................

.....................................

......................................

.....................................

.....................................

......................................

.....................................

........................................

........................................

........................................

.......................................

........................................

.........................................

.....................................

......................................

.....................................

........................................

........................................

........................................

.......................................

........................................

.........................................

.....................................

......................................

.....................................

........................................

........................................

........................................

.......................................

........................................

.........................................

.....................................

......................................

.....................................

2. Điền thông tin vào bảng sau về chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế:

Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế:

..................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

..................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

..................................................................................

..................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

...................................................................................

B. KỸ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT TRANG 17- KINH TẾ CHUNG

1.- Tỉnh (TP) có GDP bình quân đầu người năm 2007 trên 18 triệu đồng: ..................................................

..............................................................................................................................

- Tỉnh (TP) có GDP bình quân đầu người năm 2007 dưới 6 triệu đồng: .....................................................

-Vùng có có GDP bình quân đầu người năm 2007 cao trên 12 triệu đồng..................................................

2. -Trung tâm kinh tế có qui mô trên 100 nghìn tỷ đồng...........................................................................

. -Trung tâm kinh tế có qui mô dưới 10 nghìn tỉ đồng....................................................................................

3. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các trung tân kinh tế trên 10 nghìn tỉ đồng.............................

-Vùng Đồng bằng sông Hồng có các trung tân kinh tế trên 10 nghìn tỉ đồng.............................

- Vùng tập trung nhiều trung tâm kinh tế lớn ................................................

4.So sánh cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh

+Giống..........................................................

+Khác.............................................................................................................................

5. Biểu đồ GDP và tốc độ tăng trưởng qua các năm là loại BĐ ........................

BĐ này phù hợp vì..............................................................................................

- Tốc độ tăng trưởng từ năm 2000-2007 .................................................; tổng GDP từ 2000-2005............

................................................................................................................................................................

6. Biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007 (%) thể hiện :

+Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2007 theo hướng giảm tỷ trọng khu vực............................tăng ...................khu vực.........................

=> Sự chuyển dịch ..................................................................................................

7. Các khu kinh tế cửa khẩu vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ từ tây sang đông (tên-thuộc tỉnh) lần lượt là:..........................................................................................................................................................

. -Các khu kinh tế cửa khẩu vùng Bắc Trung Bộ (tên-thuộc tỉnh) từ bắc xuống nam lần lượt là:.....................................................................................

- Các khu kinh tế cửa khẩu vùng Tây Nguyên- Đông Nam Bộ- Đồng bằng sông Cửu Long (tên-thuộc tỉnh) lần lượt là:..............................................................................................................

8. Các khu kinh tế ven biển từ bắc vào nam lần lượt là................................................................................

......................................................................................................................................................................

Vùng có sô lượng khu kinh tế ven biển nhiều nhất....................................vùng không có khu kinh tế ven biển ..............................................................................

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Công cuộc Đổi mới nền kinh tế nước ta được bắt đầu từ năm

A. 1976    B. 1986 C. 1991    D. 2000

Câu 2: Nền kinh tế Việt Nam muốn tăng trưởng bền vững

A. Chỉ cần có tốc độ tăng trưởng GDP cao

B. Chỉ cần có cơ cấu hợp lí giữa các ngành và các thành phần kinh tế

C. Chỉ cần có cơ cấu hợp lí giữa các vùng lãnh thổ

D. Cần có nhịp độ phát triển cao; có cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ

Câu 3: cơ cấu ngành kinh tế trong GDP của nước ta đang chuyển dịch theo hướng

A. Tăng tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng công nghiệp – xây dựng

B. Giảm tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng dịch vụ

C. Giảm tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp-XD và tiến tới ổn định dịch vụ

D. Tăng tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng và tiến tới ổn định dịch vụ

Câu 4: Trong những năm gần đây ngành đóng góp ít nhất trong cơ cấu GDP của nước ta là

A. Công nghiệp       B. Dịch vụ C. Lâm nghiêp       D. Nông nghiệp

Câu 5: Một trong những thành tựu kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990- 2005 là

A. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp tăng nhanh

B. Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nước ta liên tục là nước xuất siêu

C. Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vu đều phát triên ở trình độ cao

D. Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nông nghiệp và công nghiệp đạt được nhiều thành tựu vững chắc

Câu 6: ý nào dưới đây không đúng khi nói về chất lượng tăng trưởng nền kinh tế nước ta những năm qua

A. Tăng về số lượng nhưng chậm chuyển biến về chất lượng sản phẩm

B. Có giá thành sản phẩm hạ, cạnh tranh hiệu quả trên thị trường quốc tế

C. Hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn chưa cao

D. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa đảm bảo phát triển bền vững

Câu 7: ý nào dưới đây không phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ nước ta những năm qua?

A. Cả nước đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm

B. Các vùng chuyên canh trong nông nghiệp được hình thành

C. Các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn ra đời

D. Các khu vực miền núi và cao nguyên trở thành các vùng kinh tế năng động

Câu 8: Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I ( nông – lâm – ngư nghiệp) của nước ta là :

A. Tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp, giảm tỉ trọng ngành thủy sản

B. Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi

C. Tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp

D. Tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp tăng liên tục trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

Câu 9: ý nào dưới đây đúng khi nói về sự chuyển dịch trong nội bộ ngành ơ khu vực II ( công nghiệp – xây dựng )?

A. Giảm tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và tăng khả năng cạnh tranh

B. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác, giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến

C. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác

D. Tăng tỉ trọng các loại sản phẩm chất lượng thấp không phù hợp với nhu cầu của thị trường

Câu 10: Trong những năm qua, các ngành dịch vụ ngày càng đóng góp nhiều hơn cho sự tăng trưởng kinh tế đất nước một phần là do:

A. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viên thông, tư vấn đầu tưu, chuyển giao công nghệ,…

B. Nước ta có điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên

C. Đã huy động được toàn bộ lực lượng lao động có tri thức cao của cả nước

D. Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp trong nước suy giảm liên tục

Câu 11:Trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế, có vai trò ngày càng quan trọng và tỉ trọng tăng nhanh nhất là :

A. Kinh tế có vốn đàu tư nước ngoài B. Kinh tế nhà nước

C. Kinh tế tập thể D. Kinh tế tư nhân

Câu 12: Trong cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế,có tỉ trọng giảm nhưng vẫn luôn giữ vai trò chủ đạo là:

A. Kinh tế có vốn đàu tư nước ngoài B. Kinh tế nhà nước

C. Kinh tế ngoài nhà nước D. Kinh tế tư nhân

Câu 13: Thành phần kinh tế Nhà Nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là do

A. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP

B. Nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia

C. Chi phối hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế khác

D. Có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước

Câu 14: Thành phần kinh tế nào có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm lớn nhất là

A. Kinh tế Nhà nước B. Kinh tế tập thể C.Kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể D. Kinh tế có vồn đầu tư nước ngoài

Câu 15: Trong qua trình chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất, chiếm giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta là:

A. Đồng bằng sông Hồng    B. Trung du và miền núi Bắc Bộ C. ĐB sông Cửu Long    D. Đông Nam Bộ

Câu 16 :Trong qua trình chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, hiện nay vùng có giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản lớn nhất nước ta là

A. Đồng bằng sông Hồng   B.Trung du và miền núi Bắc Bộ C. ĐB sông Cửu Long     D. Đông Nam Bộ

Câu 17: Đến năm 2016, số vùng kinh tế trọng điểm của nước ta là

A. 3       B. 4 C. 5       D. 6

Câu 18: Thành phố Cần Thơ được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm

A. Phía Bắc       B. Miền Trung C. Phía Nam       D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 19: Tỉnh Tiền Giang được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm

A. Phía Bắc       B. Miền Trung C. Phía Nam       D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 20: Căn cứ vào biểu đồ GDP và tốc độ tăng trưởng qua các năm cở Átlat địa lí Việt Nam trang 17, giai đoạn 2000 -2007 , GDP của nước ta tăng gần:

A. 1,6 lần       B. 2,6 lần C. 3,6 lần       D. 4, lần

Câu 21: căn cứ vào biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở Atlat địa lí Việt Nam trang 17, sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta trong giai đoạn 1990-2007 diễn ra theo hướng

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông- lâm – thủy sản, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng

B. Tăng tỉ trọng khu vực nông- lâm – thủy sản, giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng

C. Giữ nguyên tỉ trọng hai khu vực kinh tế

D. Giữ nguyên tỉ trọng khu vực nông- lâm – thủy sản, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng

Câu 22: căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 17, các trung tâm kinh tế có quy mô trên 100 nghìn tỉ đồng ở nước ta là

A. Hải Phòng, Đà Nẵng   B. Biên hòa, Vũng Tàu

C. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh    D. Cần Thơ, Thủ Dầu Một

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

2

21

22

B

B

C

C

D

B

D

C

C

A

A

C

B

C

D

C

A

C

C

B

A

C

CHỦ ĐỀ 2- ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ

A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

NỘI DUNG 1: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA

*KIẾN THỨC

1.Điền thông tin vào bảng sau về đặc điểm nền nông nghiệp nước ta:

Nền nông nghiệp nhiệt đới

Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa

Kinh tế nông thôn đang chuyển dịch rõ nét

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên............

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

Nền nông nghiệp cổ truyền

.....................................................

....................................................

.....................................................

.......................................................

+ Cơ cấu hộ nông thôn theo ngành sản xuất chính:

......................................................

.......................................................

+Cơ cấu kinh tế nông thôn:

...........................................

..............................................

.......................................................

+Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn:...........................................

.....................................................

......................................................

........................................................

Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

Nền nông nghiệp hàng hóa

.......................................................

......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Đặc điểm về nền nông nghiệp nước ta

Câu 1:Về cơ bản nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp

A. Cận nhiệt đới       B. Nhiệt đới C. Cận xích đạo       D. Ôn đới

Câu 2: Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nhiệt đới nước ta chủ yếu do sự phân hóa về

A. Thổ nhưỡng       B. Địa hình C. Khí hậu      D. Sinh vật

Câu 3: Sự phân hóa của các điều kiện địa hình, đất trồng nước ta

A. Thuận lợi cho việc nhân rộng diện tích các cây công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao trên cả

B. Thuận lợi cho việc nhân rộng diện tích các cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao trên cả nước

C. Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng

D. Cho phép áp dụng hệ thống canh tác giống nhau giữa các vùng

Câu 4: Yếu tố quan trọng nhất tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp quanh năm, dễ dàng áp dụng các biện pháp luân canh, xen canh, tăng vụ là

A. Khí hậu phân hóa, có mùa đông lạnh B. Chế độ nhiệt đới ẩm dồi dào

C. Địa hình, đất đai đa dạng D. Nguồn nước và sinh vật phong phú

Câu 5: Các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nề nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, có các sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới là :

A. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ

B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên

D. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ

Một trong những biểu hiện về sự khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta là:

Câu 6:

A. Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp

B. Nhà nước bắt đầu có những chính sách quan tâm đến nông nghiệp, nông thôn

C. Các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân

D. Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP

Câu 7:

A. Nhà nước bắt đầu có các chính sách quan tâm đến nông nghiệp, nông thôn

B. Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống cây ngắn ngày chịu được sâu bệnh, có thể thu hoạch trước mùa bão, lụt và hạn hán

C. Các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng đày đủ như cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân

D. Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP

Câu 8:

A. Lao động trong khu vực nông- lâm- ngư nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong nền KTquốc dân

B. Các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng đày đủ như cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân

C. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghệ chế biến và bảo quản nông sản

D. Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP

Câu 9: Một hạn chê lớn của nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta là

A. Có tính bấp bênh trong sản xuất do đặc điểm thời tiết và khí hậu gây ra

B. Sản lượng của những sản phầm nông nghiệp chủ lực còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu trong nước

C. Chất lượng các sản phẩm nông nghiệp kém, không có khả ăng cạnh tranh trên thị trường quốc tế

D. Chi phí sản xuấ lớn, hiệu quả kinh tế thấp do phải đầu tư lớn và sử dụng nhiều lao động có trình độ cao

Câu 10: Phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là :

A. Tăng số lượng lao động hoạt động trong khu vực nông – lâm – ngư nghiệp

B. Tăng giá trị sản xuất nông nghiệp trong cơ cấu GDP

C. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp đáp ứng cho nhu càu tiêu dùng tại chỗ của người dân

D. Đẩy mạng sản xuất nông nghiệp xuất khảu ( gạo, cà phê, cao sư, hoa quả, …)

Câu 11: Nền nông nghiệp nước ta hiện nay

A. Vẫn chỉ là nền nông nghiệp tự cấp, tự túc B. Đã không còn sản xuất tự cấp, tự túc

C. Vẫn chưa chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa

D. Đang trong quá trình chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa

Một trong những đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền ở nước ta là:

Câu 12:

A. Gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp

B. Sử dụng ngày càng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới

C. Đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa

D. Mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm, phần lớn để tiêu dùng tại chỗ

Câu 13

A. Gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp

B. Sử dụng ngày càng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới

C. Sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp

D. Đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa

Câu 14:

A. Gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp

B. Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công

C. Sử dụng ngày càng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới

D. Đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa

Một trong những đặc điểm của nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta là:

Câu 15:

A. Gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp B. Sản xuất nhỏ, công cụ thô sơ

C. Sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp D. Phần lớn sản phẩm tiêu dùng tại chỗ

Câu 16:

A. Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công B. Đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa

C. Sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp D. Phần lớn sản để phẩm tiêu dùng tại chỗ

Câu 17: Nền nông nghiệp hàng hóa đặc trưng ở chỗ:

A. Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công B. Sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp

C. Người nông dân quan tâm nhiều hơn đến thị trường tiêu thụ sản phẩm

D. Phần lớn sản để phẩm tiêu dùng tại chỗ

Câu 18: Bước tiến lớn trong nền nông nghiệp nước ta những năm qua là

A. Sự chuyển dịch từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp sản xuất hàng hóa

B. Phát triển nền nông nghiệp cổ truyền, quan tâm nhiều đến sản lượng

C. Sản xuất nông nghiệp tự cấp , tự túc theo hướng đa canh

D. Sản xuất nhỏ, đầu tư hạn chế, ít chú ý đến thị trường

Câu 19: Trong những năm qua, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng

A. Phân bố đồng đều các cây trồng, vật nuôi giữa các vùng

B. Tăng tỉ trọng cây lương thực trong cơ cấu nông nghiệp của các vùng

C. Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất, phát triển vùng chuyên canh

D. Chia đều ruộng đất cho người lao động.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

B

C

C

B

A

A

B

C

A

D

D

D

C

B

A

B

C

A

C

NỘI DUNG 2: -VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

*KIẾN THỨC

1. Điền các thông tin về điều kiện; thực trạng; phân bố sản xuất lương thực và cây công nghiệp vào bảng:

Sản xuất lương thực

Sản xuất cây công nghiệp

Điều kiện

...........................................................................

...........................................................................

..........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

...........................................................................

..........................................................................

...........................................................................

Tình hình sản xuất

...........................................................................

..........................................................................

...........................................................................

..........................................................................

...........................................................................

..........................................................................

...........................................................................

..........................................................................

Phân bố sản xuất

..........................................................................

.........................................................................

..........................................................................

.........................................................................

2. Điền vào bảng sau về phân bố các cây công nghiệp hàng năm và lâu năm chủ yếu:

Cây công nghiệp hàng năm

Cây công nghiệp lâu năm

Mía

Cà phê

Lạc

Cao su

Đậu tương

Hồ tiêu

Đay

Điều

Cói

Chè

Dâu tằm

Dừa

3. Điền vào bản sau về điều kiện phát triển; xu hướng phát triển và tình hình phát triển một số ngành chăn nuôi chủ yếu ở nước ta:

Điều kiện phát triển và xu hướng phát triển

Tình hình phát triển một số ngành chăn nuôi chủ yếu

Điều kiện phát triển

Xu hướng phát triển

Thuậnlợi........................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Chăn nuôi lợn và gia cầm

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Khó khăn.........

......................................................

Chăn nuôi gia súc ăn cỏ

.......................................................

.......................................................

.......................................................

KỸ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT -TRANG 18-NÔNG NGHIỆP CHUNG

1. -Vùng có tỉ lệ đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm cao..................................................

...................................................................................................................................................................

-Vùng có tỉ lệ đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả cao..................................................

...................................................................................................................................................................

-Vùng có tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng cao..................................................

...................................................................................................................................................................

-Vùng có tỉ lệ đất mặt nước nuôi trồng thủy sản cao..................................................

...................................................................................................................................................................

2. Biểu đồ Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành trong nông nghiệp (%) là loại biểu đồ ....

.................chọn BĐ này vì.............................................................................................

-Từ năm 2000-2007 cơ cấu giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng: .giảm......................tỉ trọng ngành ..................................................., tăng tỉ trọng ngành..............................

-Trong cơ cấu giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp: ngành có tỉ trọng cao nhất.....................,

thấp nhất...............................

-Từ năm 2000-2007 giá trị sản xuất nông nghiệp tăng ................lần.Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp .......................... Ngành có tốc độ tăng nhanh nhất là......................................................; thứ hai là.....................................................................và tốc độ tăng chậm nhất là..........................................

TRANG 19-NÔNG NGHIỆP

A.Chăn nuôi

1.Các tỉnh có sản lượng thịt hơi xuất chuồng theo đầu người (kg/người) cao trên 50 là..................

giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp

-5 tỉnh có số lượng đàn trâu lớn...................................................................................................................

-5 tỉnh có số lượng đàn bò lớn....................................................................................................................

-5 tỉnh có số lượng đàn lợn lớn....................................................................................................................

2. Biểu đồ giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất (%) thể hiện:

-Qui mô tổng................................................................................................

-Cơ cấu ...............................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

-Thay đổi cơ cấu:..................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................

-Tốc độ tăng trưởng các ngành.............................................................................................................

.....................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

B. Cây công nghiệp

1. 3 tỉnh có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng trên 50% ....................

.............................. ; dưới 10%..............................................................................................................

2. Các tỉnh có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn..............................................................................

cây hàng năm lớn.....................................................................................

3. Biểu đồ thể hiện diện tích trồng cây công nghiệp qua các năm (đv: nghìn ha) là loại BĐ.........................

-Nhận xét biểu đồ:

+ So sánh diện tích 2 loại cây công nghiệp:.........................................................................................

+So sánh cơ cấu và thay đổi cơ cấu cây công nghiệp từ 2000-2007:...........................................................

........................................................................................................................................................................

4. Nhận xét BĐ giá trị sản xuất cây công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt:

+Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ 2000-2007..................% .

+ Tỷ trọng giá trị sản xuất chiếm .....% và có xu hướng ...............

+Tốc độ tăng giá trị sản xuất cây công nghiệp .........................%

C. Lúa

1. Vùng có diện tích trồng lúa trên 90% so với diện tích trồng cây lương thực:.........................................

dưới 60% so với diện tích cây lương thực.................................................................................................

2. 5 tỉnh dẫn đầu cả nước về diện tích và sản lượng lúa .....................................................................................

3.- Năng suất lúa vùng cao nhất nước..........................Vùng có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước...............

-Thái Bình có diện tích trồng lúa...............ha; sản lượng ...............tấn. năng suất lúa ..............tạ/ha.

4. Nhận xét biểu đồ diện tích và sản lượng lúa cả nước qua các năm 2000; 2005; 2007:

+ Diện tích......................................................sản lượng.........................................năng suất lúa.....................

+Tốc độ tăng các chỉ số :diện tích; năng suất ; sản lượng lúa từ 2000-2007

5. Nhận xét BĐ giá trị sản xuất cây lương thực trong tổng giá trị ngành trồng trọt:

+ Cây lương thực chiếm tỷ trọng ...............và có xu hướng .....................trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.

+ Giá trị sản xuất cây lương thực ..................

6. ĐBSCL và ĐBSH là hai vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nhất cả nước vì:

....................................................................................................................................................................

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Vấn đề phát triển nông nghiệp

Câu 1: Trong những năm qua, nội bộ ngành nông nghiệp của nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng:

A. Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng

B. Tỉ trọng ngành trồng trọt tăng, tỉ trọng ngành chăn nuôi giảm

C. Tỉ trọng ngành trồng trọt và tỉ trọng ngành chăn nuôi cùng tăng

D. Tỉ trọng ngành trồng trọt và tỉ trọng ngành chăn nuôi cung giảm

Câu 2: Từ năm 1990 đến năm 2005, trong ngành trồng trọt hai nhóm cây trồng có tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cao nhất là

A. Cây công nghiệp, cây rau đậu B. Cây lương thực, cây công nghiệp

C. Cây rau đạu, cây ăn quả D. Cây lương thực, cây ăn quả

Câu 3: Lương thực là mối quan tâm thường xuyên của Nhà nước ta vì:

A. Điều kiện tự nhiên của nước ta không phù hợp cho sản xuất lương thực

B. Nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống, sản xuất và xuất khẩu

C. Do thiếu lao động trong sản xuất lương D. Do phần lớn diện tích nước ta là đồng bằng

Câu 4: Những thành tựu quan trọng nhất của sản xuất lương thực ở nước ta trong những năm qua là:

A. Bước đầu hình thành các vùng trọng điểm sản xuất lương thực hàng hóa

B. Sản lượng tăng nhanh, đáp ứng vừa đủ cho nhu cầu của hơn 90 triệu dân

C. Diện tích tăng nhanh, cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi

D. Đảm bảo nhu cầu trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới

Câu 5 : Việc mở rộng diện tích đất trồng cây lương thực của nước ta trong giai đoạn 1990 đến năm 2005 diễn ra chủ yếu ỏ:

A. Đồng bằng sông Hồng B. Các đồng bằng duyên hải miền Trung

C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Miền núi và trung du

Câu 6: Để tăng sản lượng lương thực ở nước ta, biện pháp quan trọng nhất là

A. Đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất B. Mở rộng diện tích đất trồng cây lương thực

C. Đẩy mạnh khai hoang, phục hóa ở miền núi D. Kêu gọi đầu tư nước ngoài vào sản xuất nông nghiệp

Câu 7: Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta hiện nay là

A. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên D. ĐB sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 8: Trong những năm qua, sản lựng lương thực của nước ta tăng lên chủ yếu là do

A. Tăng diện tích canh tác B. Tăng năng suất cây trồng

C. Đẩy mạnh khai hoang phục hóa D. Tăng số lượng lao động trong ngành trồng lúa

Câu 9: Vùng Đông bằng sông Cửu Long có sản lượng lương tực lớn hơn vùng Đồng bằng sông Hồng là do

A. Có năng suất lúa cao hơn B. Có diện tích trồng cây lương thực lớn

C. Có truyền thống trồng cây lương thực lâu đời hơn D. Có trình độ thâm canh cao hơn

Câu 10: Các loại cây công nghiệp thường được trồng ở vùng đồng bằng là

A. Cói, đay, mía, lạc, đậu tương B. Mía, lạc đậu tương, chè, thuốc lá

C. Mía lạc, đậu tường, điều, hồ tiêu D. Điều, hồ tiêu, dâu tằm, bông

Câu 11: Ở nước ta, cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở miền núi và trung du là do khu vực này có

A. Địa hình, đất đai phù hợp B. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật hiện đại’

C. Nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao D. Thị trường tiêu thụ lớn, ổn định

Câu12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có số lượng trâu bò ( năm 2007) lớn nhất nước ta là:

A. Quảng Ninh, Thanh Hóa    B. Thanh Hóa,Nghệ An

C. Thanh Hóa , Bình Định   D. Nghệ An, Quảng Nam

Câu 13: Căn cứ vào biểu đồ tròn thuộc bản đồ chăn nuôi ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000- 2007, tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng

A. 3,1%       B. 5,1% C. 7,1%       D. 9,1%

Câu 14: Căn cứ vào biểu đồ cây công nghiệp ( năm 2007) ở Atlat địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh nào dưới đây có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất nước ta ?

A. Kon Tum và Gia Lai       B. Lâm Đồng và Gia Lai

C. Đắk Lắk và Lâm Đồng       D. Bình Phước và Đắk Lắk

Câu 15 : Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19,các tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng dưới 10% phân bố ở những vùng nào của nước ta?

A. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ

B. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ

C. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long

D. Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ

Câu 16: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cây công nghiệp nào sau đây không phải là sản phẩm chuyên hóa của vùng Tây Nguyên

A. Cà phê       B. Thuốc là C. Bông       D. Đậu tương

Câu 17: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cây công nghiệp nào sau đây không phải là sản phẩm chuyên hóa của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:

A. Dừa B. Mía C. Lạc        D. Đậu tương

Câu 18: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, nhận điịnh nào sau đây không đúng về sự phân bố các cây công nghiệp ở nước ta?

A. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta có cơ cấu cây trồng đa dạng

B. Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chuyên canh cây công nghiệp hàng năm

C. Mía và lạc là hai sản phẩm cây công nghiệp chuyên môn hóa của Bắc Trung Bộ

D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là hai vùng trồng cà phê và cao su lớn nhất cả nước

Câu 19: căn cứ vào biểu đồ Giá trị sx cây CN trong tổng gí trị sx ngành trồng trọt (trang 19), trong giai đoạn 2000-2007, tỉ trọng của cây công nghiệp so với tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng

A. 1,6%       B. 2,6% C. 3,6%       D. 4,6%

Câu 20: Căn cứ vào biểu đồ lúa ( năm 2007) ở atlat địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng lúa ( 2007) lớn nhất nước ta là:

A. Thanh Hóa, Nghệ An   B. Long An , Đồng Tháp C. Kiên Giang, An Giang D. Thái Bình, Nam Định

Câu 21: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 19, tinh có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất vùng Đồng bằng sông Hồng là

A. Hưng Yên       B. Vĩnh Phúc C. Hà Nam       D. Hải Dương

Câu 22: Căn cứ vào biểu đồ Diện tích và sản lượng lúa cả nước( năm 2007) ở atlat địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000-2007, diện tích lúa của nước ta

A. Tăng 459 nghìn ha      B. Không có biến động C. Giảm 459 nghìn ha      D. Giảm 459 ha

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

A

A

B

D

C

A

D

B

B

A

A

B

B

D

C

B

D

B

A

C

B

C

NỘI DUNG 3 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP

* KIẾN THỨC

1. Điền vào bảng sau nhừng thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản:

Thuận lợi

Khó khăn

....................................................................................................................

....................................................................................................................

....................................................................................................................

....................................................................................................................

....................................................................................................................

....................................................................................................................

....................................................................................................................

.......................................................

........................................................

.......................................................

........................................................

.......................................................

........................................................

.......................................................

2. Điền vào bảng sau tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản:

Ngành thủy sản

Khai thác thủy sản

Nuôi trồng thủy sản

Sản lượng

.....................................

.....................................

.....................................

Cơ cấu sản lượng

.......................................

.......................................

.......................................

Giá trị sản lượng

........................................

........................................

........................................

Cơ cấu giá trị sản lượng

.......................................

.......................................

.......................................

Các tỉnh trọng điểm

...........................................

...........................................

...........................................

3. Điền vào bảng thông tin sau về vai trò kinh tế và sinh thái của lâm nghiệp:

Vai trò của lâm nghiệp về kinh tế

Vai trò của lâm nghiệp về sinh thái

.....................................................................................

.....................................................................................

.....................................................................................

.....................................................................................

.....................................................................................

.....................................................................................

.....................................................................................

.....................................................................................

4. Điền vào bảng sau về thực trạng tài nguyên các loại rừng ở nước ta:

Rừng phòng hộ

Rừng đặc dụng

Rừng sản xuât

........................................................

.......................................................

........................................................

........................................................

.......................................................

........................................................

.......................................................

........................................................

........................................................

.......................................................

........................................................

.......................................................

........................................................

........................................................

.......................................................

*KỸ NĂNG SỬ DỤNG ÁTLAT TRANG 14- LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

A. Lâm nghiệp

1. 5 tỉnh có tỉ lệ diện tích rừng trên 60% diện tích toàn tỉnh:............................................................................

................................................;

-5 tỉnh có tỉ lệ diện tích rừng dưới 10% diện tích toàn tỉnh.........................................................................

-Vùng có tỉ lệ diện tích rừng lớn......................................

-5 tỉnh có giá trị sản xuất lâm nghiệp cao nhất cả nước....................................................................................

-Tỉnh Thái Bình có giá trị sản xuất lâm nghiệp khoảng .....................tỉ đồng.

2. Biểu đồ thể hiện diện tích rừng của cả nước qua các năm là loại BĐ ..............................

-Nhận xét biểu đồ:

+ Quy mô:Tổng.........................................trong đó rừng tự nhiên .......................rừng trồng..............

+ Cơ cấu và thay đổi cơ cấu : rừng ....................có tỉ lệ .................. nhưng có xu hướng..........................

B. Thủy sản

1. Tỉnh có tỉ lệ giá trị thủy sản trên 50% trong tổng giá trị sản xuất nông-lâm -thủy sản là:..........................

.................................................

-Các tỉnh trọng điểm về thủy sản khai thác là........................................................................................

-Các tỉnh trọng điểm về thủy sản nuôi trồng là........................................................................................

-Vùng có ngành thủy sản phát triển (cả khai thác và nuôi trồng)............................................................

-Vùng có ngành khai thác thủy sản chiếm ưu thế.......................................................

-Thái Bình có sản lượng khai thác ....................nghìn tấn; sản lượng thủy sản nuôi trồng...................tấn.

2. Nhận xét biểu đồ sản lượng thủy sản qua các năm:

+ Tổng sản lượng.................................trong đó khai thác.............................sản lượng ......................

+Tốc độ tăng của tổng............% trong đó ..........................nhanh hơn tốc độ tăng của tổng................

+ Cơ cấu giá trị sản lượng thay đổi : .....................................................................

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

Câu 1: yếu tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành đánh bắt thủy sản ở nước ta

A. Chế độ thủy văn      B. Điều kiện khí hậu C. Địa hình đáy biển      D. Nguồn lợi thủy sản

Câu 2: Một trong những ngư trường trọng điểm của nước ta?

A. Cà Mau – Kiên Giang       B. Hải Phòng- Nam Định

C. Thái Bình – Thanh Hóa       D. Quảng Ngãi – Bình Định

Câu 3:Một trong những ngư trường trọng điểm của nước ta?

A. Hải Phòng- Nam Định       B. Thái Bình – Thanh Hóa

C. Hải Phòng – Quảng Ninh       D. Nghệ An – Hà Tĩnh

Câu 4: Ngư trường nào không được xác định là ngư trường trọng điểm?

A. Cà Mau – Kiên Giang B. Thanh Hóa – Nghệ An

C. Hải Phòng – Quảng Ninh D. Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa

Câu 5: Ngư trường Cà Mau- Kiên Giang là một trong những ngư trường lớn nhất nước ta do khu vực này có

A. Các dòng hải lưu, thềm lục địa nông, nhiều cửa sông và bãi triều

B. Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh, đầm phá C. Các dòng hải lưu, nhiều cửa sông lớn, biển sâu

D. Bờ biển khúc khuỷu, hệ thống đảo ven bờ dày đặc

Câu 6: Ý nào dưới đây chưa đúng khi nói về điều kiện khai thác và nuôi trổng thủy sản ở nước ta?

A. Nhân dân ta có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

B. Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ vẫn còn lạc hậu, hạn chế đánh bắt xa bờ

C. Các dịch vụ thủy sản ngày càng phát triển D. Chưa hình thành các cơ sơ chế biến thủy sản

Câu 7:Vùng nuôi tôm lớn nhất của nước ta

A. Đồng bằng sông Hồng      B. Bắc Trung Bộ C. ĐB sông Cửu Long      D. Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 8: Ý nào dưới đây là đúng khi nói về ngành thủy sản của nước ta hiện nay?

A. Phương tiện tàu tuyền, ngư cụ còn lạc hậu, không được trang bị mới

B. Các dịch vụ thủy sản ngày càng phát triển C. Chưa hình thành các cơ sở chế biến thủy sản

D. Các mặt hàng thủy sản chưa được chấp nhận ở thị trường Hoa Kì

Câu 9: Một trong những yếu tố gây khó khăn cho sự phát triển ngành thủ sản ở nước ta trong những năm qua là

A. Sự phát triển của công nghiệp chế biến thủy sản B. Hệ thống các cảng cá chưa đủ đáp ứng nhu cầu

C. Nhu cầu ngày càng tăng của thị trường tiêu thụ thủy sản trong nước

D. Nhu cầu ngày càng tăng của thị trường quốc tế

Câu 10: Một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của ngành thủy sản ở nước ta trong những năm qua là:

A. Các hiện tượng cực đoan của thời tiết , khí hậu

B. Hệ thống các cảng cá chưa đáp ứng được nhu cầu

C. Diễn biến về chất lượng môi trường ở một số vùng biển

D. Nhu cầu đa dạng của thị trường trong nước và quốc tế

Câu 11: sự cố nào dưới đây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản nước ta?

A. Cơn bão số 2 tháng 8/2016 B. Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tăng cao năm 2015- 2016

C. Cơn bão só 5 tháng 9/2016 D. Công ty Formosa Hà Tĩnh xả thải trái phép ra biển tháng 4/2016

Câu 12: đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước chủ yếu là do

A. Điều kiện khí hậu ổn định B. Nhiều ngư trường trọng điểm

C. Nhiều bãi triều, diện tích mặt nước lớn D. Vùng biển rộng, thềm lục địa nông

Câu 13: hoạt động nào sau đây thuộc về lâm nghiệp

A. Mở rộng diện tích trồng chè B. Vận chuyển gỗ đã qua chế biến

C. Xuất khẩu đồ gỗ mĩ nghệ D. Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản

Câu 14: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là do

A. Khai thác bừa bãi, quá mưc B. Sự tàn phá của chiến tranh

C. Nạn cháy rừng D. Du canh, du cư

Câu 15: Nạn chặt phá rừng và cháy rừng những năm gần đây diễn ra nhiều nhất ở

A. Đồng bằng sông Hồng       B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ      D. Tây Nguyên

Câu 16: Trong các địa phương dưới đây, nơi có ti lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh cao nhất là

A. Quảng Bình      B. Bình Dương C. Thái Bình       D. Vĩnh Phúc

Câu 17: Trong các địa phương dưới đây, nơi có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh cao nhất là

A. Hưng Yên      B. Bình Dương C. Kon Tum      D. Vĩnh Phúc

Câu 18: Trong việc sử dụng rừng ngập mặn phía Tây Nam của Đồng bằng sông Cửu Long không nên :

A. Cải tạo một phần thích hợp thành bãi nuôi tôm

B. Trồng vú sữa, kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái

C. Tiếp tục trồng rừng và mở rộng diện tích rừng D. Cải tạo để trồng lúa và nuôi thủy sản nước ngọt

Câu 19:Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, vùng nào có diện tích đất mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta ?

A. Đồng bằng sông Hồng      B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ    D. ĐB sông Cửu Long

Câu 20: Căn cứ vào biểu đồ Thủy sản ( năm 2007) ở Atlat địa lí Việt Nam trang 20, các tỉnh có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông, thủy sản dưới 5% phân bố củ yếu ở hai vùng?

A. Đông nam Bộ, Bắc Trung Bộ B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

C. Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long , Tây Nguyên

Câu 21: Căn cứ vào biểu đồ Thủy sản ( năm 2007) ở Atlat địa lí Việt Nam trang 20, các tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng ( năm 2007) cao tập trung chủ yếu ở hai vùng:

A. Đồng bằng sông Cửu Long , duyên hải Nam Trung Bộ B. ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long

C. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ D. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng

Câu 22: Căn cứ vào biểu đồ Thủy sản ( năm 2007) ở Atlat địa lí Việt Nam trang 20, các tỉnh có sản lượng thủy sản khai thác cao nhất nước là

A. Bình Thuận , Bình Định       B. Kiên Giang, Cà Mau

C. Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu       D. Cà Mau, Bình Thuận

Câu 23 Căn cứ vào biểu đồ Thủy sản ( năm 2007) ở Atlat địa lí Việt Nam trang 20, trong giai đoạn 2000-2007, sản lượng thủy sản nuôi trồng nước ta tăng

A. Khoảng 1,6 lần      B. Khoảng 2,6 lần C. Khoang 3,6 lần       D. Khoảng 4,6 lần

Câu 24: căn cứ vào bản đồ lâm nghiệp ( năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt nam trang 20, hai tỉnh có giá trị sản xuất lâm nghiệp cao nhất nước ta là

A. Bắc Giang, Thanh Hóa      B. Nghệ An , Sơn La C. Nghệ An , Lạng Sơn   D. Thanh Hóa, Phú Thọ

Câu 25: căn cứ vào bản đồ lâm nghiệp ( năm 2007) ở atlat địa lí Việt nam trang 20, trong giai đoạn 2000-2007, tổng diện tích rừng nước ta tăng

A. 1284 nghìn ha      B. 1428 nghìn ha C. 1824 nghìn ha      D. 12184 nghìn ha

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

D

A

C

B

A

D

C

C

B

D

D

C

D

A

D

A

C

D

D

C

B

C

C

A

C

NỘI DUNG 4- TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

KIẾN THỨC

1. Điền thông tin vào bảng sau về đặc điểm 7 vùng nông nghiệp và giải thích:

Sản phẩm nông nghiệp chính-xu hướng thay đổi trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp

Giải thích

Trung du và miền núi Bắc Bộ

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Đồng bằng sông Hồng

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Bắc Trung Bộ

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Duyên hải Nam Trung Bộ

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Tây Nguyên

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Đông Nam Bộ

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

Đồng bằng sông Cửu Long

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

.......................................................

=> Kết luận :những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Câu 1: Hiện nay, nước ta được phân thành mấy vùng nông nghiệp?

A. 5 vùng       B. 4 vùng C. 7 vùng       D. 8 vùng

Câu 2: Trong số các vùng nông nghiệp sau đây, vùng nào có trình độ thâm canh cao hơn?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Đồng bằng sông Hồng C. Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên

Câu 3: Trong số các vùng nông nghiệp sau đây, vùng nào có trình độ thâm canh cao hơn?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ C. Tây Nguyên D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 4: Trong số các vùng nông nghiệp sau đây, vùng nào có trình độ thâm canh cao hơn?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ      B. Bắc Trung Bộ C. Đông Nam Bộ      D. Tây Nguyên

Câu 5: Xét về điều kiện sinh thái nông nghiệp, vùng nào sau đây ít chịu khô hạn và thiếu nước về mùa khô?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ      B. Đồng bằng sông Hồng C. Đông Nam Bộ      D. Tây Nguyên

Câu 6: Vùng nào sau đây có nhiều đất phèn, đất mặn và nhiều diện tích rừng ngập mặn hơn các vùng khác

A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Đông Nam Bộ D. ĐB sông Hồng

Câu 7: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Có mật độ dân số cao. B. Người dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp

C. Chưa có cơ sở chế biến nông sản D. Giao thông ở vùng núi thuận lợi

Câu 8: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nông nghiệp Tây Nguyên?

A. Có mật độ dân số cao B. Công nghệ chế biến phát triển mạnh

C. Có nhiều dân tộc ít người D. Điều kiện giao thông rất khó khăn

Câu 9: Các vùng nông nghiệp Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đều

A. Thế mạnh vê cà phê và cao su B. Ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh

C. Trình độ thâm canh cao D. Thế mạnh về nuôi trồng thủy hải sản

Câu 10: điểm giống hau của hai vùng nông nghiệp đồng bằng sống Hồng và duyên hải Nam Trung Bộ là

A. Đều có đồng bằng châu thổ với nhiều ô trũng

B. Đều có nhiều vũng vịnh thuận lơi cho nuôi trồng thủy sản

C. Có thế mạnh về lúa và nuôi trồng thủy sản D. Có mùa đông lạnh

Câu 11: Các vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long đều có

A. Nhiều đất phèn, đất mặn B. Trình độ tham canh cao, sử dụng nhiều vật tư nông nghiệp

C. Thế mạnh về lúa và nuôi trồng thủy hải sản D. Điều kiện giao thông vận tải không thuận lợi

Câu 12: Các vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng Sông Hồng đều có

A. Mật độ dân số cao B. Trình độ thâm canh cao

C. Mùa đông lạnh D. Thế mạnh về các cây chè, sở , hồi

Câu 13: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sự thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta

A. Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất B. Phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn

C. Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp D. Khai thác hợp lí hơn sự đa dạng của điều kiện tự nhiên

Câu 14: Cơ cấu sản phẩm của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giai đoạn 1995-2005 có xu hướng?

A. Tăng tỉ trọng của lợn và thủy sản nước ngọt B. Giảm tỉ trọng của điều và cao su

C. Tăng tỉ trọng của cà phê và cói D. Giảm tỉ trọng của đay và dừa

Câu 15: Vùng Tây Nguyên tập trung ở mức độ rất cao vào

A. Nuôi lợn và thủy sản nước ngọt B. Trồng cà phê và đậu tương

C. Trồng đay và cói D. Trồng chè và dừa

Câu 16: kinh tế trang trại ở nước ta

A. Là một mô hình sản xuất của nền nông nghiệp cổ truyền B. Chỉ tập trung vào trồng cây hàng năm

C. Chỉ tập trung vào trồng cây lâu năm D. Phát triển kinh tế hộ gia đình

Câu 17: kinh tế trang trại ở nước ta

A. Mới được hình thành và phát triển từ năm 2010 B. Góp phần đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa

C. Chỉ tập trung vào ngành trồng trọt D. Chỉ tập chung vào nuôi trồng thủy sản

Câu 18: ở nước ta, số lượng trang trại có nhiều nhất ở vùng

A. ĐB sông Cửu Long B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Đông Nam Bộ D. Đồng bằng sông Hồng

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

C

B

D

C

B

A

B

C

A

C

B

C

D

A

B

D

B

C

Phần phê duyệt của Ban giám hiệu Nhóm trưởng

Nguyễn Thị Kim Hoa

25