Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tài liệu ôn tập HKII năm học 2020-2021 môn Vật lí 12, trường THPT Xuân Đỉnh - Hà Nội

a4cc6156be41388d47ba397314cd0ddf
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 30 tháng 4 2021 lúc 5:20:26 | Được cập nhật: 18 giờ trước (12:36:37) | IP: 123.25.143.2 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 523 | Lượt Download: 8 | File size: 0.682999 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ ĐỀ CƢƠNG CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN VẬT LÍ - KHỐI 12 A. GIỚI HẠN KIẾN THỨC I. Ôn tập kiến thức các chƣơng + Chƣơng VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG. + Chƣơng VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. II. Các nội dung sau KHÔNG kiểm tra + Bài 30. Mục IV. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. + Bài 31. Mục II. Quang điện trở. + Bài 34. Mục I.2. Sự phát xạ cảm ứng; Mục I.3. Cấu tạo của laze và mục II. Một vài ứng dụng của Laze. + Bài 39. Mục III. Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất. B. HƢỚNG DẪN ÔN TẬP I. KIẾN THỨC CƠ BẢN I.1. Chƣơng VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Các hiện tượng quang điện; Định luật về giới hạn về quang điện; Thuyết lượng tử ánh sáng; Chất quang dẫn, quang trở và pin quang điện. 2. Mô hình hành tinh nguyên tử, các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hiđrô. 3. Cấu tạo và khối lượng hạt nhân. 4. Lực hạt nhân; năng lượng liên kết của hạt nhân; phản ứng hạt nhân. 5. Hiện tượng phóng xạ; Đặc tính của quá trình phóng xạ, biểu thức của định luật phóng xạ, công thức tính chu kì bán rã; Đồng vị phóng xạ nhân tạo. I.2. Chƣơng VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Cấu tạo và khối lượng hạt nhân. 2. Lực hạt nhân; Năng lượng liên kết của hạt nhân; Phản ứng hạt nhân. 3. Hiện tượng phóng xạ; Biểu thức và kết luận về định luật phóng xạ; Đồng vị phóng xạ nhân tạo. II. BÀI TẬP Tất cả bài tập trong SGK và SBT trong phạm vi kiến thức nêu ở mục B.I. C. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MINH HỌA I. Chƣơng VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1. Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụng A. tạo ra chùm tia sáng song song. B. tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính. C. tăng cường độ sáng. D. tán sắc ánh sáng. Câu 2. Khe sáng của ống chuẩn trực được đặt tại A. tiêu điểm ảnh của thấu kính. B. quang tâm của kính. Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 1 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH C. tiêu điểm vật của kính. D. tại một điểm trên trục chính. Câu 3. Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 4. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A. đo bước sóng các vạch quang phổ. B. tiến hành các phép phân tích quang phổ. C. quan sát và chụp quang phổ của các vật. D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. Câu 5. Những chất nào sau đây phát ra quang phổ liên tục ? A. Chất khí ở nhiệt độ cao. B. Chất rắn ở nhiệt độ thường. C. Hơi kim loại ở nhiệt độ cao. D. Chất khí có áp suất lớn, ở nhiệt độ cao. Câu 6. Quang phổ của nguồn sáng nào sau đây không phải là quang phổ liên tục ? A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn. B. Một đèn LED đỏ đang nóng sáng. C. Mặt trời. D. Miếng sắt nung nóng. Câu 7. Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào của mẫu đó ? A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ hấp thụ. D. Cả ba loại quang phổ trên. Câu 8. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do A. các chất khi hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng. B. chiếu ánh sáng trắng qua chất khi hay hơi bị nung nóng. C. các chất rắn, lỏng hoặc khí khi bị nung nóng. D. các chất rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng. Câu 9. Dựa vào quang phổ vạch có thể xác định A. thành phần cấu tạo của chất. B. công thức phân tử của chất. C. phần trăm của các nguyên tử. D. nhiệt độ của chất đó. Câu 10. Tìm phát biểu sai? Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về A. số lượng các vạch quang phổ. B. bề rộng các vạch quang phổ. C. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ. D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu. Câu 11. Nguồn sáng phát ra quang phổ vạch phát xạ là A. mặt trời. B. khối sắt nóng chảy. C. bóng đèn nê-on của bút thử điện. D. ngọn lửa đèn cồn trên có rắc vài hạt muối. Câu 12. Để xác định thành phần của 1 hợp chất khi bằng phép phân tích quang phổ vạch phát xạ của nó. Người ta dựa vào A. số lượng vạch. B. màu sắc các vạch. C. độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. tất cả các yếu tố trên. Câu 13. Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng bằng phép phân tích quang phổ, người ta dựa vào yếu tố nào sau đây A. quang phổ liên tục. B. quang phổ hấp thụ. C. quang phổ vạch phát xạ. D. sự phân bố năng lượng trong quang phổ. Câu 14. Phép phân tích quang phổ là A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc. B. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra. C. phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra. Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 2 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH D. phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được. Câu 15. Phép phân tích quang phổ đựơc sử dụng rộng rãi trong thiên văn vì A. phép tiến hành nhanh và đơn giản. B. có độ chính xác cao. C. cho phép ta xác định đồng thời vài chục nguyên tố. D. có thế tiến hành từ xa. Câu 16. Công dụng phổ biến nhất của tia hồng ngoại là A. Sấy khô, sưởi ấm. B. Chiếu sáng. C. Chụp ảnh ban đêm. D. Chữa bệnh. Câu 17. Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ A. có màu tím sẫm. B. có tần số thấp hơn so với ánh sáng thường. C. có bước sóng lớn hơn so với bức xạ hồng ngoại. D. có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng thường. Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Vật có nhiệt độ trên 3000 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoai không bị thuỷ tinh hấp thụ. C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí. B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. Câu 20. Nhận định nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại ? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Là bức xạ không nhìn thấy được có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. C. Tác dụng lên phim ảnh hồng ngoại. D. Bản chất là sóng điện từ Câu 21. Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng A. màn huỳnh quang. B. quang phổ kế. C. mắt người. D. pin nhiệt điện. Câu 22. Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ A. mắt không nhìn thấy ở ngoài miền tím của quang phổ. B. có bước sóng lớn hơn bước sóng của bức xạ tím. C. không làm đen phim ảnh. D. có tần số thấp hơn so với bức xạ hồng ngoại. Câu 23. Bức xạ hồng ngoại là bức xạ có A. Màu hồng. B. Màu đỏ sẫm C. Mắt không nhìn thấy ở ngoài miền đỏ. D. Có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng thường. Câu 24. Tia X xuyên qua lá kim loại A. một cách dễ dàng như nhau với mọi kim loại và mọi tia. B. càng dễ nếu bước sóng càng nhỏ. C. càng dễ nếu kim loại có nguyên tử lượng càng lớn. D. khó nếu bước sóng càng nhỏ. Câu 25. Tia tử ngoại A. không làm đen kính ảnh. B. kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. bị lệch trong điện trường và từ trường. D. truyền được qua giấy, vải, gỗ. Câu 26. Tìm nhận định sai khi nói về ứng dụng của tia tử ngoại ? A. Tiệt trùng. B. Kiểm tra vết nứt trên bề mặt kim loại. C. Xác định tuổi của cổ vật. D. Chữa bệnh còi xương. Câu 27. Tia X là sóng điện từ có A.   109 m. B.   106 m. C.   400 nm. D. f  f tử ngoại . Câu 28. Tia Rơn-ghen hay tia X là sóng điện từ có bước sóng A. lớn hơn tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn tia tử ngoại. C. nhỏ quá không đo được. D. vài nm đến vài mm. Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 3 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 29. Tia X được ứng dụng nhiều nhất, là nhờ có A. khả năng xuyên qua vải, gỗ, các cơ mềm. B. tác dụng làm đen phim ảnh. C. tác dụng làm phát quang nhiều chất. D. tác dụng hủy diệt tế bào. Câu 30. Tìm kết luận đúng về nguồn gốc phát ra tia X. A. Các vật nóng trên 4000 K. B. Ống Rơnghen. C. Sự phân huỷ hạt nhân. D. Máy phát dao động điều hoà dùng trandito. Câu 31. Tạo một chùm tia X chỉ cần phóng một chùm e có vận tốc lớn cho đặt vào A. một vật rắn bất kỳ. B. một vật rắn có nguyên tử lượng lớn. C. một vật rắn, lỏng, khí bất kỳ. D. một vật rắn hoặc lỏng bất kỳ. Câu 32. Tìm kết luận sai. Để phát hiện ra tia X, người ta dùng A. màn huỳnh quang. B. máy đo dùng hiện tượng iôn hóa. C. tế bào quang điện. D. mạch dao động LC. Câu 33. Hai bước sóng giới hạn của phổ khả kiến là A. 0,38 mm    0,76 mm. B. 0,38  m    0,76  m. C. 0,38 pm    0,76 pm. D. 0,38 nm    0,76 nm. Câu 34. Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại được gọi là A. hiện tượng bức xạ. B. hiện tượng phóng xạ. C. hiện tượng quang dẫn. D. hiện tượng quang điện. Câu 35. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt của tấm kim loại khi A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. tấm kim loại được đặt trong điện trường đều. C. tấm kim loại bị nung nóng. D. tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật nhiễm điện khác. Câu 36. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. tấm kẽm mất dần điện tích âm. C. tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi. Câu 37. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra hiện tượng qua điện. B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra hiện tượng qua điện. C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó. D. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó. Câu 38. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào A. bản chất của kim loại. B. điện áp giữa anôt và catôt của tế bào quang điện. C. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. D. điện trường giữa anôt và catôt. Câu 39. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện là A. tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B. tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. C. bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện. Câu 40. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu A. sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao. B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp. C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn. D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được. Câu 41. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện? Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào A. mặt nước biển. B. lá cây. C. mái ngói. D. tấm kim loại không sơn. Câu 42. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng A. ánh sáng tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy được. C. ánh sáng hồng ngoại. D. cả ba vùng ánh sáng nêu trên. Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 4 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 43. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1  0,75 m và 2  0, 25 m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0  0,35 m . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ 2 . C. Chỉ có bức xạ 1 . D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ đó. Câu 44. Electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng nếu A. cường độ của chùm sáng rất lớn. B. bước sóng của ánh sáng lớn. C. tần số ánh sáng nhỏ. D. bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định. Câu 45. Theo giả thuyết lượng tử của Planck thì một lượng tử năng lượng là năng lượng A. của mọi electron. B. của một nguyên tử. C. của một phân tử. D. của một phôtôn. Câu 46. Theo nguyên tắc phôtôn của Anh-xtanh, năng lượng A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng. C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng. Câu 47. Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0  0,36 m . Hiện tượng quang điện sẽ không có nếu ánh sáng có bước sóng A.   0,1 m . B.   0, 2 m . C.   0,6 m . D.   0,3 m . Câu 48. Công thoát electron của một kim loại là A = 4 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,28  m . B. 0,31  m . C. 0,35  m . D. 0,25  m . Câu 49. Công thoát electron của một kim loại là A0 , giới hạn quang điện là 0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng   0,50 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng A. A0 . B. 2A0 . C. 0, 75A0 . D. 0,5A0 . Câu 50. Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức A.   hf . B.   hc /  . C.   c / h . D.   h / c Câu 51. Một tia X mềm có bước sóng 125 pm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 104 eV. B. 103 eV. C. 102 eV. D. 2.104 eV. Câu 52. Giới hạn quang điện của chì sunfua là 0,46 eV. Để quang trở bằng chì sunfua hoạt động được, phải dùng bức xạ có bước sóng nhỏ hơn giá trị nào sau đây? A. 2,7  m . B. 0,27  m . C. 1,35  m . D. 5,4  m . Câu 53. Cường độ dòng điện bão hoà A. tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích. B. tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm ánh sáng kích thích. Câu 54. Phát biểu nào dưới đây về lưỡng tính sóng hạt là sai? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thẻ hiện tính chất sóng. B. Hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt. C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng. D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng càng thể hiện rõ hơn tính chất hạt. Câu 55. Chọn câu đúng? A. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có bước sóng ngắn. B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất sóng của ánh sáng. C. Những sóng điện từ có tần số càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ. Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 5 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH D. Sóng điện từ có bước sóng lớn thì năng lượng phôtôn nhỏ. Câu 56. Ánh sáng đơn sắc nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng quang điện mạnh nhất? A. Ánh sáng tím. B. Ánh sáng lam. C. Ánh sáng đỏ. D. Ánh sáng lục. Câu 57. Chọn câu phát biểu đúng? A. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có bước sóng ngắn. B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất hạt của ánh sáng. C. Những sóng điện từ có tần số càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ. D. Sóng điện từ có bước sóng lớn thì năng lượng phôtôn càng lớn. Câu 58. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi A. phôtôn ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất. B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất. C. năng lượng mà electron thu được lớn nhất. D. năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất. Câu 59. Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm sáng đơn sắc bước sóng vào nó. Vì A. chùm sáng có cường độ quá nhỏ. B. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó. C. công thoát e nhỏ so với năng lượng của phôtôn. D. bước sóng của bức xạ lớn hơn giới hạn quang điện. Câu 60. Khi nói về phôtôn, phát biểu dưới đây là sai? A. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. B. Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ rất lớn trong không khí. C. Tốc độ của các phôtôn trong chân không là không đổi. D. Động lượng của phôtôn luôn bằng không. Câu 61. Một tấm kẽm tích điện âm nếu chiếu vào một chùm tia hồng ngoại sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Tấm kẽm mất điện tích âm. B. Tấm kẽm mất bớt electron. C. Tấm kẽm mất bớt điện tích dương. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 62. Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55  m . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại. Câu 63. Khi hiện tượng quang điện xảy ra thì A. dòng quang điện bằng không khi hiệu điện thế giữa Anot và Catot bằng không. B. động năng ban đầu của electron quang điện càng lớn khi cường độ chùm sáng càng lớn. C. bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. dòng quang điện bão hoà luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa Anot và Catot. Câu 64. Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3  m . Biết h  6,625.1034 Js; c  3.108 m/s. Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại đó là A. 6,625.1019 J. B. 6,625.1025 J. C. 6,625.1049 J. D. 5,9625.1032 J. Câu 65. Biết công cần thiết để bứt electron ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14 eV. Giới hạn quang điện của tế bào là: A. 0  0,3 m . B. 0  0, 4 m . C. 0  0,5 m . D. 0  0,6 m . Câu 66. Bước sóng dài nhất để bứt được electron ra khỏi 2 kim loại X và Y lần lượt là 3 nm và 4,5 nm. Công thoát tương ứng là A1 và A2 sẽ là A. A2  2 A1 . B. A1  1,5 A2 . C. A2  1,5 A1 . D. A1  2 A2 Câu 67. Cho h  6,625.1034 Js; c  3.108 m/s. Tính năng lượng của phôtôn có bước sóng 500 nm? Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 6 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH A. 4.1016 J. B. 3,9.1017 J. Câu 68. Năng lượng của phôtôn là 2,8.10 C. 2,5 eV. 19 D. 24,8 eV. J. Cho hằng số Planck h  6,625.1034 J.s; vận tốc của ánh sáng trong chân không là c  3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này là A. 0,45  m . B. 0,58  m . C. 0,66  m . D. 0,71  m . Câu 69. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng  . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm U h  U KA  0, 4 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là A. 0, 4342.106 m. B. 0, 4824.106 m. C. 0,5236.106 m. D. 0,5646.106 m. Câu 70. Khi chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có tần số f vào một kim loại, có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng một điện thế hãm bằng 2,5 V thì tất cả các quang electron bắn ra khỏi kim loại bị giữ lại không bay sang anốt được. Cho biết tần số giới hạn đỏ của kim loại là 5.1014 Hz. Tần số của chùm ánh sáng tới A. 13, 2.1014 Hz. B. 12, 6.1014 Hz. C. 12,3.1014 Hz. D. 11,04.1014 Hz. Câu 71. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45 eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có 1  0, 25 m, 2  0, 4 m, 3  0,56 m, 4  0, 2 m thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện A. 3 , 2 . B. 1 , 4 . C. 1 , 2 , 4 . D. 1 , 3 , 4 . Câu 72. Giới hạn quang điện của Cs là 6600 A. Cho hằng số Planck h  6,625.1034 J.s; vận tốc của ánh sáng trong chân không c  3.108 m/s. Công thoát của Cs là bao nhiêu? A. 1,88 eV. B. 1,52 eV. C. 2,14 eV. D. 3,74 eV. Câu 73. Công thoát electron của một kim loại là A0 , giới hạn quang điện là 0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng   0 / 3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng A. 2A0 . B. A0 . C. 3A0 . D. A0 / 3 . Câu 74. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276  m vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 2,5 eV. B. 2,0 eV. C. 1,5 eV. D. 0,5 eV. Câu 75. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5  m vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,6  m . Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 2,5.105 m/s. B. 3, 7.105 m/s. C. 4,6.105 m/s. D. 5, 2.105 m/s. Câu 76. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5  m vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66  m . Hiệu điện thế cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang điện là A. 0,2 V. B. -0,2 V. C. 0,6 V. D. -0,6 V. Câu 77. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng   1800 Ǻ vào một tấm kim loại. Các electron bắn ra có động năng cực đại bằng 6 eV. Công thoát tương ứng với kim loại đã dùng là A. 24.1020 J. B. 20.1020 J. C. 18.1020 J. D. 14.1020 J. Câu 78. Cường độ dòng điện bão hoà bằng 40 A thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1 giây là A. 25.1013 . B. 25.1014 . C. 50.1012 . D. 5.1012 . Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 7 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 79. Trong 10 s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016 . Cường độ dòng quang điện lúc đó là A. 0,48 A. B. 4,8 A. C. 0,48 mA. D. 4,8 mA. Câu 80. Để nguyên tử hidro hấp thụ một phôtôn, thì phôtôn phải có năng lượng bằng năng lượng A. của trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất. B. của một trong các trạng thái dừng. C. của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất. D. của hiệu năng lượng ở hai trạng thái dừng bất kì. 19 34 Câu 81. Cho 1 eV  1,6.10 J ; h  6,625.10 J.s ; c  3.108 m / s . Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ qu đạo dừng có năng lượng Em -0,85 eV sang qu đạo dừng có năng lượng E  13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm. 34 Câu 82. Biết hằng số Plăng h  6,625.10 J.s và độ lớn của điện tích electron là 1,6.1019 C . Khi nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lương -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra có bức xạ có tần số A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014 Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz. Câu 83. Đối với nguyên tử hidro, khi electron chuyển từ qu đạo M về qu đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 μm. Lấy h  6,625.1034 J.s , e  1,6.1019 C và c  3.108 m / s . Năng lượng của phôtôn này bằng A. 1,21 eV. B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV. Câu 84. Cho bước sóng 1  0,1216 m của vạch quang phổ ứng với sự dịch chuyển của electron từ qu đạo L và qu đạo K. Hiệu mức năng lượng giữa qu đạo L với qu đạo K là A. 1,634.1018 J. B. 16,34.1018 J. C. 1,634.1017 J. D. 16,34.1017 J. Câu 85. Đối với nguyên tử hidro, biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của qu đạo dừng thứ n của nó n là lượng tử số, r0là bán kính của Bo) A. r  nr0 . B. r  n 2 r0 . C. r 2  n 2 r0 . D. r  nr0 2 . Câu 86. Trong nguyên tử hidro, bán kính Bohr là r0  5,3.1011 m . Bán kính qu đạo dừng O là A. 47,7.1011 m. B. 21, 2.1011 m. C. 84,8.1011 m. D. 132,5.1011 m. Câu 87. Cho bán kính qu đạo Bohr thứ hai là 2,12.1010 m . Giá trị bán kính bằng 19,08.1010 m ứng với bán kính qu đạo Bohr thứ A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 88. Bán kính qu đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hidro A. tỉ lệ thuận với n. B. tỉ lệ nghịch với n. C. tỉ lệ thuận với n2. D. tỉ lệ nghịch với n2. Câu 89. Theo mẫu nguyên tử Bohr, bán kính qu đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0. Khi electron chuyển từ qu đạo N về qu đạo L thì bán kính qu đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. Câu 90. Vạch quang phổ có bước sóng   0,6563 m là vạch thuộc dãy nào ? A. Lyman. B. Banme. C. Banme hoặc Pasen. D. Pasen. Câu 91. Chùm nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang qu đạo: A. M. B. L. C. O. D. N. Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 8 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 92. Khối khí Hidro đang ở trạng thái bị kích thích và electron trong nguyên tử đang chuyển động ở qu đạo O. Hỏi khối khí này có thể phát ra bao nhiêu loại bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy? A. 3. B. 4. C. 6. D. 10. Câu 93. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hidro trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro A. Trạng thái L. B. Trạng thái M. C. Trạng thái N. D. Trạng thái O. Câu 94. Nguyên tử Hidro bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ qu đạo K lên N. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử Hidro phát xạ thứ cấp, phổ xạ này gồm A. hai vạch. B. ba vạch. C. bốn vạch. D. sáu vạch. Câu 95. Trong nguyên tử hidro, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để electron tăng bán kĩnh qu đạo lên 4 lần ? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 96. Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Lyman trong quang phổ hidro là 1  0,1216 m và  2  0,1026 m . Bước sóng của vạch đỏ H  có giá trị A. 0,6577 m. B. 0,6569 m. C. 0,6566 m. D. 0,6568 m. Câu 97. Biết các bước sóng trong vùng ánh sáng nhìn thấy của quang phổ vạch Hidro vạch đỏ 32  0,6563 m , vạch lam 42  0, 4861m , vạch chàm 52  0, 4340 m và vạch tím 62  0, 4102 m . Tìm bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ qu đạo dừng N về M ? A. 1, 2811 m. B. 1,8121 m. C. 1,0939 m. D. 1,8744 m. Câu 98. Năng lượng ion hoá (tính ra Jun) của nguyên tử Hidro nhận giá trị nào sau đây ? A. 21,76.1019 J. B. 21,76.1013 J. C. 21,76.1018 J. D. 21,76.1016 J. Câu 99. Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể bức ra là A. 0,122  m. B. 0,0913  m. C. 0,0656  m. D. 0,5672  m. Câu 100. Khi electron ở qu đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hydro được tính theo công thức 13, 6 E n   2 eV  n  1, 2,3,... . Khi electron trong nguyên tử Hyđro chuyển từ qu đạo dừng thứ n = 3 sang n qu đạo dừng n = 2 thì nguyên tử Hyđro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng: A. 0, 4350 m. B. 0, 4861 m. C. 0,6576 m. D. 0, 4102 m. Câu 102. Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ Hyđro là vạch tím: 0, 4102 m ; vạch chàm: 0, 4340 m ; vạch lam: 0, 4861 m ; vạch đỏ: 0,6563 m . Bốn vạch này ứng với sự chuyển của electron trong nguyên tử Hyđro từ các qu đạo M, N, O và P về qu đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào ? A. Sự chuyển M  L . B. Sự chuyển N  L . C. Sự chuyển O  L . D. Sự chuyển P  L . Câu 103. Theo thuyết Bo, bán kính qu đạo thứ nhất của electron trong nguyên tử hidro là r0  5,3.1011 m , cho hằng số điện k  9.109 đạo này là A. 1,7.1033 rad / s. Nm2 . Vận tốc góc của electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên qu C2 B. 2, 4.1016 rad / s. Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 C. 4,6.1033 rad / s. D. 4,1.1016 rad / s. Trang 9 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 104. Cho h  6,625.1034 J.s ; c  3.108 m / s. Mức năng lượng của các qu đạo dừng của nguyên tử 13, 6 eV; n  1, 2,3... Khi electron n2 chuyển từ mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số là A. 2,9.1014 Hz. B. 2,9.1015 Hz. C. 2,9.1016 Hz. D. 2,9.1017 Hz. hidro lần lượt từ trong ra ngoài là -13,6 eV; -3,4 eV; -1,5 eV... với E n   Câu 105. Năng lượng của qu đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđro được tính bởi hệ thức: 13, 6 E n   2 eV (n là số nguyên . Tính 2 bước sóng giới hạn của dãy quang phổ Banme (do electron chuyển n từ qu đạo có mức cao hơn về mức n = 2) A. 3  0,657 m;  '  0,365 m. B. 3  1,05.1012 m;  '  0,584.1012 m. C. 3  6,57 m;  '  3,65 m. D. 3  1, 26.107 m;  '  0,657.107 m. Câu 106. Cho biết bước sóng dài nhất của dãy Lyman, Banme và Pasen trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hyđrô lần lượt là 1 ,  2 , 3 . Có thể tìm được bao nhiêu bước sóng của các bức xạ khác. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 107. Biết các mức năng lượng của nguyên tử Hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức E1= -13,6 (eV), E2 = -3,4 (eV), E3= -1,51 (eV), E4= -0,85 (eV).... Khi chiếu lần lượt các bức xạ photon vào nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản thì photon có năng lượng nào sau đây không bị hấp thụ? A. 11,12 (eV). B. 12,09 (eV). C. 12,75 (eV). D. 10,02 (eV). Câu 108. Trong quang phổ Hidro ba vạch ứng với dịch chuyển L về K, M về K và N về K có bước sóng là 0,1220 m; 0,1028 m; 0,0975 m . Tính năng lượng của photon ứng với dịch chuyển N về L. Cho hằng số Plăng h  6,625.1034 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. A. 4,32.1019 J. B. 4,56.1019 J. C. 4,09.1019 J. D. 4,9.1019 J. Câu 109. Tia X xuyên qua lá kim loại A. một cách dễ dàng như nhau với mọi kim loại và mọi tia. B. càng dễ nếu bước sóng càng nhỏ. C. càng dễ nếu kim loại có nguyên tử lượng càng lớn. D. khó nếu bước sóng càng nhỏ Câu 110. Chọn câu sai ? Dùng phương pháp ion hóa có thể phát hiện ra bức xạ A. tia tử ngoại. B. tia X mềm. C. tia X cứng. D. Tia gamma. Câu 111. Chọn câu đúng khi nói về tia X ? A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. Câu 112. Tia X là sóng điện từ có A.   109 m. B.   106 m. C.   400 nm. D. f  f tử ngoại. Câu 113. Tia Rơn-ghen hay tia X là sóng điện từ có bước sóng A. lớn hơn tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn tia tử ngoại. C. nhỏ quá không đo được. D. vài nm đến vài mm. Câu 114. Chọn câu không đúng? A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang. Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 10 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người. Câu 116. Tia X được ứng dụng nhiều nhất, là nhờ có A. khả năng xuyên qua vải, gỗ, các cơ mềm. B. tác dụng làm đen phim ảnh. C. tác dụng làm phát quang nhiều chất. D. tác dụng hủy diệt tế bào. Câu 117. Tìm kết luận đúng về nguồn gốc phát ra tia X. A. Các vật nóng trên 4000 K. B. Ống Rơnghen. C. Sự phân hủy hạt nhân. D. Máy phát dao động điều hòa dùng trandito. Câu 118. Tạo một chùm tia X chỉ cần phóng một chùm e có vận tốc lớn cho đặt vào A. một vật rắn bất kỳ. B. một vật rắn có nguyên tử lượng lớn. C. một vật rắn, lỏng, khí bất kỳ. D. một vật rắn hoặc lỏng bất kỳ. Câu 119. Chọn phát biểu sai. Tia X A. có bản chất là sóng điện từ. B. có năng lượng lớn vì bước sóng lớn. C. không bị lệch phương trong điện trường và từ trường. D. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. Câu 120. Tìm kết luận sai. Để phát hiện ra tia X, người ta dùng A. màn huỳnh quang. B. máy đo dùng hiện tượng iôn hóa. C. tế bào quang điện. D. mạch dao động LC. Câu 121. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh. Câu 122. Một ống phát ra tia Rơghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.1010 m. Tính năng lượng của photôn tương ứng? A. 3975.1019 J . B. 3,975.1019 J . C. 9375.1019 J . D. 3975.1016 J . Câu 123. Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.1011 m. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron khi thoát ra khỏi bề mặt catôt. Biết h  6,625.1034 J .s , e  1,6.1019 C . Điện áp cực đại giữa hai cực của ống là A. 46875 V. B. 4687,5 V. C. 15625 V. D. 1562,5 V. Câu 124. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U o  18200 V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bức khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho h  6,625.1034 J .s ; c  3.108 m/s; e  1,6.1019 C . A. min  68 pm . B. min  6,8 pm . C. min  34 pm . D. min  3, 4 pm . Câu 125. Hiệu điện thế “hiệu dụng” giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10 kV. Bỏ qua động năng của các êlectron khi bứt khỏi catốt. Tốc độ cực đại của các êlectron khi đập vào anốt. A. 70000 km/s. B. 50000 km/s. C. 60000 km/s. D. 80000 km/s. Câu 126. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.1019 C ; 3.108 m/s và 6,625.1034 J .s . Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0, 4625.109 m. B. 0,5625.1010 m. Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 C. 0,6625.109 m. D. 0,6625.1010 m. Trang 11 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 127. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U o  25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm electron phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h  6,625.1034 J .s , điện tích nguyên tố bằng 1,6.1019 C . Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 6.1018 Hz . B. 60.1015 Hz . C. 6.1015 Hz . D. 60.1018 Hz . Câu 128. Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống Cu-lít-giơ là 15 kV. Giả sử electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là bao nhiêu ? A. 75,5.1012 m. B. 82,8.1012 m. C. 75,5.1010 m. D. 82,8.1010 m. o Câu 129. Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5 A . Cho điện tích electron là 1,6.1019 C , hằng số Planck là 6,625.1034 J .s , vận tốc của ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Hiệu điện thế cực đại U o giữa anôt và catôt là bao nhiêu ? A. 2500 V. B. 2485 V. C. 1600 V. D. 3750 V. Câu 130. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn. Câu 131. Laze rubi hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. B. Tạo ra sự đảo lộn mật độ. C. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống. D. Sử dụng buồng cộng hưởng. Câu 132. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng  lúc được chiếu sáng thì A. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng  . B. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn  . C. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn  . D. phải kích thích bằng tia hồng ngoại. Câu 133. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng lân quang? A. Sự phát sáng của các tinh thể khi bị chiếu sáng thích hợp được gọi là hiện tượng lân quang. B. Nguyên nhân chính của sự lân quang là do các tinh thể phản xạ ánh sáng chiếu vào nó. C. Ánh sáng lân quang có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. Hiện tượng lân quang là hiện tượng phát quang của chất rắn. Câu 134. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây? A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng lục. C. Ánh sáng chàm. D. Ánh sáng lam. Câu 135. Trong trường hợp nầo dưới đây có sự quang – phát quang ? A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ô-tô chiếu vào C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ Câu 136. Ánh sáng lân quang là : A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 12 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 137. Chiếu bức xạ có bước sóng 0, 22  m và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,55  m . Nếu số photon ánh sáng kích thích chiếu vào là 500 thì số photon ánh sáng phát ra là 4. Tính tỉ số công suất của ánh sáng phát quang và ánh sáng kích thích? A. 0,2%. B. 0,03%. C. 0,32%. D. 2%. Câu 138. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát quang ? A. Ngọn nến. B. Đèn pin. C. Con đom đóm. D. Ngôi sao băng. Câu 139. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ? A. Tia lửa điện. B. Hồ quang. C. Bóng đèn ống. D. Bóng đèn pin. Câu 140. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng: A. Một chất cách điện thành dẫn điện khi được chiếu sáng. B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng. C. Giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng. D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ. Câu 141. Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong ? A. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này. B. Chiếu tia X tia Rơnghen vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục. D. Chiếu tia X tia Rơnghen vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên. Câu 142. Ánh sáng huỳnh quang A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. Câu 143. Dung dịch Fluorexein hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0, 49  m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52  m . Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch này là 75%. Tính tỉ số (tính ra phần trăm của phôtôn phát quang và số phôtôn chiếu đến dung dịch? A. 82,7%. B. 79,6%. C. 75,09%. D. 66,8%. Câu 144. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,3  m và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5  m . Biết công suất của chùm phát quang bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Nếu có 3000 phôtôn kích thích chiếu vào chất đó thì số phôtôn phát quang được tạo ra là bao nhiêu? A. 600 B. 500 C. 60 D. 50 Câu 145. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,3  m và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5  m . Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 2% công suất của chùm sáng kích thích. Khi đó, với mỗi photon phát ra ứng với bao nhiêu photon kích thích? A. 20 B. 30 C. 60 D. 50 Câu 146. Một ống tia Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 0,5 (nm). Biết độ lớn điện tích êlectrôn, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.1019 C ; 3.108 m/s và 6,625.1034 J .s . Nếu tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 8 kV thì tần số cực đại của tia Rơghen ống đó có thể phát ra A. 8,15.1017 (Hz) B. 2,53.1018 (Hz) Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 C. 5, 24.1018 (Hz) D. 0,95.1019 (Hz) Trang 13 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 147. Một ống tia Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.1010 m . Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 3300 V. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.1019 C ; 3.108 m/s và 6,625.1034 J .s . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Tính bước sóng ngắn nhất của ống phát ra khi đó A. 1,1525.1010 cm B. 1,1525.1010 m C. 1, 2516.1010 cm D. 1, 2516.1010 m Câu 148. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia X là 15 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.1019 C ; 3.108 m/s và 6,625.1034 J .s . Nếu các êlectrôn bắn ra khỏi catốt có động năng ban đầu cực đại bằng 3750 eV thì bước sóng nhỏ nhất của tia X là A. 110,42pm B. 66,25pm C. 82,81pm D. 110,42pm 18 Câu 149. Một ống Rơghen trong 20 giây người ta thấy có 10 electron đập vào đối catốt. Cho biết điện tích của electron là 1,6.1019  C  . Cường độ dòng điện qua ống là A. 8 mA. B. 0,9 mA. C. 0,8 mA. D. 0,6 mA. Câu 150. Cường độ dòng điện trong ống Rơghen là 0,64 mA. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot là làm bức xạ ra phôtôn Rơnghen. Tính số phôtôn Rơnghen phát ra trong một phút A. 1,92.1015 . B. 2, 4.1017 . C. 2, 4.1015 . D. 1,92.1017 . Câu 151. Trong một ống Rơnghen, tốc độ của electron khi tới anốt là 50000 km/s. Để giảm tốc độ bớt 8000 km/s thì phải làm giảm hiệu điện thế hai đầu ống bao nhiêu ? Cho điện tích và khố lượng của electron e  1,6.1019 C, m  9,1.1031 kg . A. U  2093 V. B. U  2000 V. C. U  1800 V. D. U  2100 V. Câu 152. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 15 kV, dòng tia âm cực có cường độ 5 mA. Bỏ qua động năng của electron khi bức ra khỏi catốt. Giả sử 99% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Cho khối lượng của đối catốt là 250g và nhiệt dung riêng là 120 J/kg.độ. Sau một phút hoạt động thì đối catốt nóng thêm bao nhiêu độ? A. 146°C. B. 495°C. C. 146,5°C. D. 148,5°C. Câu 153. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catốt là 1,2 kV thì cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là 2 mA. Nếu toàn bộ động năng của electron biến đổi thành nhiệt đốt nóng đối catôt thì nhiệt lượng tỏa ra ở đối catốt trong 5 phút là A. 800 J. B. 720 J. C. 700 J. D. 1200 J. Câu 154. Một laze He – Ne phát ánh sáng có bước sóng 632,8 nm và có công suất đầu ra là 2,3 mW. Số photon phát ra trong mỗi phút là A. 22.1015 . B. 24.1015 . C. 44.1016 . D. 44.1015 . Câu 155. Một laze rubi phát ra ánh sáng có bước sóng 694,4 nm. Nếu xung laze được phát ra trong  (s) và năng lượng giải phóng bởi mỗi xung là Q = 0,15 J thì số photon trong mỗi xung là A. 22.1016 . B. 24.1017 . C. 5, 24.1017 . D. 5, 44.1015 . Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 14 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH II. Chƣơng VII: VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1. Trong hạt nhân nguyên tử 146C có A. 14 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron. C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 8 prôtôn và 6 nơtron. Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lượng? A. kg. B. MeV/c. C. MeV/c2 D. u. Câu 3. Theo định nghĩa về đơn vị khối lượng nguyên tử thi l u bằng A. khối lượng của một nguyên tử hiđrô 11H B. khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 126C . C. 1/12 khối lượng hạt nhân nguyên tử của đồng vị cacbon 126C . D. 1/12 khối lượng của đồng vị nguyên tử Oxi Câu 4. Lực hạt nhân là lực nào sau đây? A. Lực điện. B. Lực từ. C. Lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực tương tác giữa các thiên hà. Câu 5. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là A. 1013 cm. B. 108 cm. C. 1010 cm. D. vô hạn. Câu 6. Khối lượng nơtron mn  1,008665u . Khi tính theo đơn vị kg thì A. mn = 0,1674.10-27 kg. B. mn = 16,744.10-27 kg. C. mn= l,6744.10-27 kg. D. mn= 167,44.10-27kg. Câu 7. Cho hạt nhân 36 Li (Liti) có mLi 6,0082u. Tính độ hụt khối của hạt nhân biết mP = 1,0073u, mn = 1,0087u. A. m  0,398u B. m  0,0398u C. m  0,398u D. m  0,0398u Câu 8. Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ. C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng. Câu 9. Năng lượng liên kết của một hạt nhân A. có thể dương hoặc âm. B. càng lớn thì hạt nhân càng bền. C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. D. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt. Câu 10. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân? A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prôtôn. D. Số hạt nuclôn. Câu 11. Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất? A. Hêli. B. Cacbon. C. Sắt. D. Urani. 2 Câu 12. Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. Câu 13. Số nguyên tử có trong 2 (g) 105 Bo là C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV. A. 4,05.1023 B. 6,02.1023 C. 1,204.1023 D. 20,95.1023 Câu 14. Số nguyên tử có trong 1 (g) Heli (mHe = 4,003 u) là A. 15,05.1023 B.35,96.1023 C. 1,50.1023 D. 1,80.1023 Câu 15. Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mp , nơtron mn) và đơn vị khối lượng nguyên tử u ? A. mp > u > mn B. mn < mp < u C. .m n> m p> u D. .mn = mp > u Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 15 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH Câu 16. Cho hạt nhân 235 92 U (Urani) có mU 235,098u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân U theo đơn 235 92 2 vị Jun, biết khối lượng các nuclôn là mp = 1,0073u, mu = 1,0087u, l u = 931,5 MeV/c A. E  2,7.1013 J. B. E  2,7.1016 J. C. E  2,7.1010 J. D. E  2,7.1019 J. Câu 17. Hạt nhân 24 He có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân 36 Li có năng lượng liên kết là 39,2 MeV; hạt nhân 12 D có năng lượng liên kết 2,24 MeV. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này. A. 24 He , 36 Li , 12 D . B. 12 D , 24 He , 36 Li . Câu 18. Cho khối lượng các hạt nhân 210 84 C. 24 He , 12 D , 36 Li . Po , 238 92U , D. 12 D , 36 Li , 24 He . Th lần lượt là mPo = 210u, mU= 238u, mTh=230u. Biết 232 90 khối lượng các nuclôn là 1 uc² = 931,5 MeV. Hãy sắp theo thứ tự giảm dần về tính bền vững của ba hạt nhân này. 238 232 232 210 232 238 238 210 A. 210 B. 238 C. 210 D. 232 84 Po , 92U , 90Th . 92U , 90Th , 84 Po . 84 Po , 90Th , 92U . 90Th , 92U , 84 Po . Câu 19. Cho khối lượng của proton, notron, 40 18 Ar; 36 Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 36 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40 18 Ar A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. Câu 20. Kí hiệu Eo, E là năng lượng nghỉ và năng lượng toàn phần của một hạt có khối lượng nghỉ mo, chuyển động với vận tốc v = 0,8c. Theo thuyết tương đối, năng lượng nghỉ Eo của hạt bằng: A. 0,5E B. 0,6E C. 0,25E D. 0,8E Câu 21. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Einstein giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của một vật là: A. E = mc² B. E = 2m²c C. E = 0,5mc² D. E = 2mc² Câu 22. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ A. giảm đều theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol. C. không giảm. D. giảm theo quy luật hàm số mũ. Câu 23. Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng A. 3,2 g. B. 1,5 g. C. 4,5 g. D. 2,5 g. Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng về độ phóng xạ? A. Độ phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu. B. Độ phóng xạ tăng theo thời gian. 10 C. Đơn vị của độ phóng xạ là Ci và Bq, 1Ci  7,3.10 Bq . D. Độ phóng xạ giảm theo thời gian. Câu 25. Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800 (g), chất ấy còn lại 100 (g) sau thời gian t là A. 19 ngày. B. 21 ngày. C. 20 ngày. D. 12 ngày. 222 Câu 26. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2g 86 Rn , sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử A. 1,874.1021 222 86 Rn còn lại là bao nhiêu? B. 2,165.1021 C. 1, 234.1021 D. 2, 465.1021 Câu 27. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã bằng 1,44.103 (1/giờ). Sau thời gian bao lâu thì 75% số hạt nhân ban đầu bị phân rã hết? Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 16 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH A. 36 ngày. B. 37,4 ngày. C. 39,2 ngày. D. 40,1 ngày. Câu 28. Một chất phóng xạ có T 8 năm, khối lượng ban đầu 1 kg. Sau 4 năm lượng chất phóng xạ còn lại là A. 0,7 kg. B. 0,75 kg. C. 0,8 kg. D. 0,65 kg. 24 24  Câu 29. 11 Na là chất phóng xạ  với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 11 Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7 giờ 30 phút. B. 15 giờ. C. 22 giờ 30 phút. D. 30 giờ. 90 Câu 30. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác A. 6,25%. B. 12,5%. C. 87,5%. D. 93,75%. 60 Câu 31. Coban phóng xạ Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần so với khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian A. 8,55 năm. B. 8,23 năm. C. 9 năm. D. 8 năm. Câu 32. Một chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N 0 . Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là A. 0,25 N0 . B. 0,875 N0 . C. 0,75 N0 . D. 0,125N0 . Câu 33. Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là   5.108 s 1. . Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là A. 5.108 s. B. 5.107 s. C. 2.108 s. D. 2.107 s. 24 Câu 34. Chất phóng xạ 11 Na có chu kỳ bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, phần trăm khối lượng chất này bị phân rã trong vòng 5 giờ đầu tiên bằng A. 70,7%. B. 29,3%. C. 79,4% D. 20,6%. 210 Câu 35. Hạt nhân Poloni 84 Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 10 (g). Cho N A  6,023.1023 mol 1. Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày là A. 1,01.1023 nguyên tử. B. 1,01.1022 nguyên tử. C. 2,05.1022 nguyên tử. D. 3,02.1022 nguyên tử. 211 Câu 36. Một khối chất Astat 85 At có No = 2,86.1016 hạt nhân có tính phóng xạ  . Trong giờ đầu tiên phát ra 2,29.1015 hạt  . Chu kỳ bán rã của Astat là A. 8 giờ 18 phút. B. 8 giờ. C. 7 giờ 18 phút. D. 8 giờ 10 phút. 222 Câu 37. Một lượng chất phóng xạ 86 Rn ban đầu có khối lượng l mg . Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là A. 3,40.1011 Bq . B. 3,88.1011 Bq. C. 3,55.1011 Bq. D. 5,03.1011 Bq. Câu 38. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. 210 Câu 39. Đồng vị 84 Po phóng xạ  thành chì, chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Sau 30 ngày, tỉ số giữa khối lượng của chì và Po trong mẫu bằng A. 0,14. B. 0,16. C. 0,17. 210 Câu 40. Hạt nhân poloni 84 Po phân rã cho hạt nhân con là chì Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 206 82 D. 0,18. Pb . Đã có sự phóng xạ tia Trang 17 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH A. α. B. β-. C. β+. D. γ. Câu 41. Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV. C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV. 238 Câu 42. Trong quá trình phân rã hạt nhân 92 U thành hạt nhân 234 92 U , đã phóng xạ ra một hạt α và hai hạt A. prôtôn. B. pôzitrôn. C. electron. D. nơtrôn. 235 207 Câu 43. Trong dãy phân rã phóng xạ 92 X   82Y có bao nhiêu hạt α và β được phát ra? A. 3α và 7β. B. 4α và 7β. C. 4α và 8β. D. 7α và 4β. 2 3 1 4 Câu 44. Phản ứng hạt nhân sau 1 H  2T   1 H  2 He . Biết mH = 1,0073u, mD = 2,0136u, mT = 3,0149u, mHe = 4,0015u, 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng sau là: A. 18,35 MeV B. 17,6 MeV C. 17,25 MeV D. 15,5 MeV. 238 Câu 45. Hạt nhân U đứng yên phân rã α và biến thành hạt nhân Thori. Lấy khối lượng các hạt bằng số khối, động năng của hạt α bay ra chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã? A. 1,68%. B. 98,3%. C. 16,8%. D. 96,7%. Câu 46. Poloni 21084 Po là chất phóng xạ α và biến thành hạt nhân X, phân rã này tỏa ra năng lượng 6,4329 MeV. Biết khối lượng hạt nhân mPo = 209,9828u; mα = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân X bằng: A. 205,0744u. B. 205,9744u. C. 204,9764u. D. 210,0144u. Câu 47. Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ? 239 238 239 A. 92 B. 92 C. 12 D. 94 U. U. U. 6 C. Câu 48. Tìm kết luận sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch. Phản ứng nhiệt hạch A. tỏa ra năng lượng lớn. B. tạo ra chất thải thân thiện với môi trường. C. xảy ra khi có khối lượng vượt khối lượng tới hạn. D. xảy ra ở nhiệt độ cao (từ chục đến trăm triệu độ). Câu 49. Một hạt nhân 235 U phân hạch tỏa năng lượng 200 MeV. Tính khối lượng Urani tiêu thụ trong 24 giờ bởi một nhà máy điện nguyên tử có công suất 5000 kW. Biết hiệu suất nhà máy là 17%. A. 61 g. B. 21 g. C. 31 g. D. 41 g. 235 Câu 50. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U năng lượng trung bình tỏa ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Khi 1 kg 235U phân hạch hoàn toàn thì tỏa ra năng lượng là A. 8, 21.1013 J. B. 4,11.1013 J. C. 5, 25.1013 J. D. 6, 23.1021 J. Câu 51. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani 235U năng lượng trung bình tỏa ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu Urani, có công suất 500 000 kW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là A. 961 kg. B. 1121 kg. C. 1352,5 kg. D. 1421 kg. Câu 52. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất 160 kW, dùng năng lượng phân hạch U235, hiệu suất H = 20%. Mỗi hạt U235 phân hạch tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Với 500 g U235 thì nhà máy hoạt động được trong bao lâu? A. 500 ngày B. 590 ngày. C. 593 ngày D. 565 ngày. ----- Hết ----Đề cƣơng cuối kì II - Năm học 2020 - 2021 Trang 18