Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Phan 1_Boi duong HSG Vat li THCS

c5ade830f1e906dbcd78ea1f787384c5
Gửi bởi: Nguyễn Trần Bích Châu 19 tháng 6 2017 lúc 16:50:34 | Được cập nhật: 14 giờ trước (21:20:04) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 809 | Lượt Download: 6 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm và biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Còn nhiều thông tin hữu ích đang có trên diễn đàn. Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Phần I: NHIỆT HỌC CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 1/ Nguyên lý truyền nhiệt: Nếu chỉ có hai vật trao đổi nhiệt thì: Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. -Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng của vật khi thu vào. 2/ Công thức nhiệt lượng: Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên: mc∆t (với ∆t t2 t1. Nhiệt độ cuối trừ nhiệt độ đầu) Nhiệt lượng của một vật tỏa ra để lạnh đi: mc∆t (với ∆t t1 t2. Nhiệt độ đầu trừ nhiệt độ cuối) Nhiệt lượng tỏa ra và thu của các chất khi chuyển thể: Sự nóng chảy Đông đặc: mλ (λ là nhiệt nóng chảy) Sự hóa hơi Ngưng tụ: mL (L là nhiệt hóa hơi) Nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy: mq (q năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu) Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: I2Rt 3/ Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa ra Qthu vào 4/ Hiệu suất của động cơ nhiệt: 5/ Một số biểu thức liên quan: Khối lượng riêng: Trọng lượng riêng: Biểu thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng: 10m Biểu thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng: 10D II BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Người ta thả một thỏi đồng 0,4kg nhiệt độ 800C vào 0,25kg nước nhiệt độ 180C. Hãy xác định nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k của nước là 4200J/Kg.K. Hướng dẫn giải: Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để nguội đi từ 800C xuống t0C: Q1 m1.C1.(t1 t) 0,4. 380. (80 t) (J) Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C: %100tpíchQQ Vm VPChuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm và biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Còn nhiều thông tin hữu ích đang có trên diễn đàn. Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Q2 m2.C2.(t t2) 0,25. 4200. (t 18) (J) Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 Q2 0,4. 380. (80 t) 0,25. 4200. (t 18) 260C Vậy nhiệt độ xảy ra cân bằng là 260C. Bài 2: Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g nhiệt độ 360C. Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 190C và nước có nhiệt độ 1000C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.k. Hướng dẫn giải: Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140 m1 m2 m1 m2 (1) Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 m1. C1 (t1 t) Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 m2. C2 (t t2) Theo PTCB nhiệt: Q1 Q2 m1. C1 (t1 t) m2. C2 (t t2) m14200(100 36) m22500 (36 19) 268800 m1 42500 m2 (2) Thay (1) vào (2) ta được: 268800 (m m2) 42500 m2 37632 268800 m2 42500 m2 311300 m2 37632 m2 0,12 (Kg) Thay m2 vào pt (1) ta được: (1) m1 0,14 0,12 0,02 (Kg) Vậy ta phải pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg. rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg 360C. Bài 3: Người ta đổ m1(Kg) nước nhiệt độ 600C vào m2(Kg) nước đá nhiệt độ -50C. Khi có cân bằng nhiệt lượng nước thu được là 50Kg và có nhiệt độ là 250C Tính khối lượng của nước đá và nước ban đầu. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/Kg.k. (Giải tương tự bài số 2) Bài 4: Người ta dẫn 0,2 Kg hơi nước nhiệt độ 1000C vào một bình chứa 1,5 Kg nước đang nhiệt độ 150C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt. 4250026880012mm Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm và biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Còn nhiều thông tin hữu ích đang có trên diễn đàn. Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Hướng dẫn giải: Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước 1000C ngưng tụ thành nước 1000C Q1 m1. 0,2 2,3.106 460000 (J) Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước 1000C thành nước t0C Q2 m1.C. (t1 t) 0,2. 4200 (100 t) Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước 150C thành nước t0C Q3 m2.C. (t t2) 1,5. 4200 (t 15) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q1 Q2 Q3 460000 0,2. 4200 (100 t) 1,5. 4200 (t 15) 6780t 638500 940C Tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt. m1 m2 0,2 1,5 1,7(Kg) Bài 5: Có ba chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. chúng có khối lượng lần lượt là m1=1kg, m2= 10kg, m3=5kg, có nhiệt dung riêng lần lượt là C1 2000J/Kg.K, C2 4000J/Kg.K, C3 2000J/Kg.K và có nhiệt độ là t1 60C, t2 -400C, t3 600C. a/ Hãy xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi xãy ra cân bằng. b/ Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp được nóng lên thêm 60C. Biết rằng khi trao đổi nhiệt không có chất nào bị hóa hơi hay đông đặc. Hướng dẫn giải: a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp nhiệt độ t3 ta có pt cân bằng nhiệt: m1C1(t1 t) m2C2(t t2) (1) Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ ta thu được hỗn hợp chất nhiệt độ t' (t t' t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt: (m1C1 m2C2)(t\' t) m3C3(t3 t\') (2) Từ (1) và (2) ta có: 2211222111CmCmtCmtCmt 332211333222111\'CmCmCmtCmtCmtCmtChuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm và biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Còn nhiều thông tin hữu ích đang có trên diễn đàn. Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Thay số vào ta tính được t' -190C b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C: (m1C1 m2C2 m3C3) (t4 t\') 1300000(J) Bài 6: Một thỏi nước đá có khối lượng 200g -100C. a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn 1000C. b/ Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào một xô nước bằng nhôm 200C. Sau khi cân bằng nhiệt ta thấy trong xô còn lại một cục nước đá coa khối lượng 50g. tính lượng nước đã có trong xô lúc đầu. Biết xô có khối lượng 100g. Hướng dẫn giải: a/ Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C đến 00C Q1 m1C1(t2 t1) 3600(J) Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn 00C Q2 m1.λ 68000 (J) Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 00C đến 1000C Q3 m3C2(t3 t2) 84000(J) Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn 1000C Q4 m1.L 460000(J) Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình: Q1 Q2 Q3 Q4 615600(J) b/ Gọi m' là lượng nước đá đã tan: m\' 200 50 150g 0,15Kg Do nước đá tan không hết nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 00C. Nhiệt lượng mà m' (Kg) nước đá thu vào để nóng chảy: Q\' m\'λ 51000 (J) Nhiệt lượng do m'' Kg nước và xô nhôm tỏa ra để giảm xuống từ 200C đến 00C Q\" (m\"C2 mnhCnh)(20 0) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q\" Q\' Q1 hay: (m\"C2 mnhCnh)(20 0) 51000 3600 m\" 0,629 (Kg) Bài 7: Khi thực hành trong phòng thí nghiệm, một học sinh cho một luồng hơi nước 1000C ngưng tụ trong một nhiệt lượng kếchứa 0,35kg nước 100C. Kết quả là nhiệt độ của nước tăng lên 420C Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm và biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Còn nhiều thông tin hữu ích đang có trên diễn đàn. Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! và khối lượng nước trong nhhiệt kế tăng thêm 0,020kg. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước trong thí nghiệm này? Hướng dẫn giải: Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào: Thu vào m.C.(t2 t1) 46900(J) Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước 1000C ngưng tụ thành nước Q1 m.L 0,020L Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước 1000C tỏa ra khi hạ xuống còn 420C m\'.C.(t3 t2) 4860(J) Theo phương trình cân bằng nhiệt: Thu vào Q1 hay: 46900 0,020L 4860 21.105 (J/Kg) Bài 8: Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 2Kg nước 200C, bình thứ hai chứa 4Kg nước 600C. Người ta rót một ca nước từ bình vào bình 2. Khi bình đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình sang bình để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ bình sau khi cân bằng là 21,950C. a/ Xác định lượng nước đã rót mỗi lần và nhiệt độ cân bằng bình 2. b/ Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai, tìm nhiệt độ cân bằng mỗi bình. Hướng dẫn giải: a/ Giả sử khi rót lượng nước từ bình sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình là nên ta có phương trình cân bằng: m.(t t1) m2.(t2 t) (1) Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng bình là t' 21,950C và lượng nước trong bình lúc này chỉ còn (m1 m) nên ta có phương trình cân bằng: m.(t t\') (m1 m).(t\' t1) (2) Từ (1) và (2) ta có pt sau: m2.(t2 t) m1.(t\' t1) (3) Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau: (4) 2122\'mtttmt 11122121\'\'.ttmttmttmmmChuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm và biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Còn nhiều thông tin hữu ích đang có trên diễn đàn. Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: 590C và 0,1 Kg. b/ Lúc này nhiệt độ của bình và bình lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình sang bình thì ta có thể viết được phương trình sau: m.(T2 t\') m2.(t T2) Bây giờ ta tiếp tục rơt từ bình sang bình ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau: m.(T1 T2) (m1 m).(t T1) Bài 9: Bếp điện có ghi 220V-800W được nối với hiệu điện thế 220V được dùng để đun sôi 2lít nước 200C. Biết hiệu suất của bếp 80% và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. a/ Tính thời gian đun sôi nước và điện năng tiêu thụ của bếp ra Kwh. b/ Biết cuộn dây có đường kính 0,2mm, điện trở suất được quấn trên một lõi bằng sứ cách điện hình trụ tròn có đường kính 2cm. Tính số vòng dây của bếp điện trên. Hướng dẫn giải: a/ Gọi là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 200C đến 1000: m.C.∆t Gọi Q' là nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra trên dây đốt nóng Q\' R.I2.t P. Theo bài ra ta có: Điện năng tiêu thụ của bếp: P. 233,33 (Wh) 0,233 (Kwh) b/ Điện trở của dây: (1) Mặt khác: (2) Từ (1) và (2) ta có: CmmtmtmT0221212,58\' CmtmmmTT0112176,23\')( m710.5 sHPtCmttPtCmQQH1050......\' 2244dDndDnSlR PUR2Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm và biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Còn nhiều thông tin hữu ích đang có trên diễn đàn. Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Bài 10: Cầu chì trong mạch điện có tiết diện 0,1mm2, nhiệt độ 270C. Biết rằng khi đoản mạch thì cường độ dòng điện qua dây chì là 10A. Hỏi sau bao lâu thì dây chì đứt? Bỏ qua sụ tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh và sự thay đổi điện trở, kích thước dây chì theo nhiệt độ. cho biết nhiệt dung riêng, điện trỏe suất, khối lượng riêng, nhiệt nóng chảy và nhiệt độ nóng chảy của chì lần lượt là: 120J/kg.K; 11300kg/m3; tc=3270C. Hướng dẫn giải: Gọi là nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra trong thời gian t, ta có: R.I2.t Với là chiều dài dây chì) Gọi Q' là nhiệt lượng do dây chì thu vào để tăng nhiệt độ từ 270C đến nhiệt độ nóng chảy tc 3270C và nóng chảy hoàn toàn nhiệt độ nóng chảy, ta có Q' m.C.∆t mλ m(C.∆t λ) DlS(C.∆t λ) với (m D.V DlS) Do không có sự mất mát nhiệt nên: Q\' hay: DlS(C.∆t λ) III BÀI TẬP TỰ GIẢI Bài 1: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g đựng 1,6 Kg nước 800C, người ta thả 1,6Kg nước đá -100C vào nhiệt lượng kế. a/ Nước đá có tan hết không? b/ Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K; của nước đá là 2100J/kg.K; của nước là 4190J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 336.103 J/Kg. Bài 2: Phải trộn bao nhiêu nước nhiệt độ 800C vào nước 200C để được 90Kg nước 600C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200/kg.K. Bài 3: Người ta bỏ một cục nước đá có khối lượng 100g vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 125g, thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế và nước đá là -200C. Hỏi cần phải thêm vào nhiệt lượng kế bao nhiêu nước 200C để làm tan được một nửa lượng nước đá trên? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng PUdDn224 VòngDPdUn5,60422 m610.22,0 kgJ/25000 tISl2 tISl2 stCIDSt31,0.22Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm và biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Còn nhiều thông tin hữu ích đang có trên diễn đàn. Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! 380J/kg.K; của nước đá là 2100J/kg.K; của nước là 4200J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/Kg. Bài 4: Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 4lít nước 800C, bình thứ hai chứa 2lít nước 200C. Người ta rót một ca nước từ bình vào bình 2. Khi bình đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình sang bình để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ bình sau khi cân bằng là 740C. Xác định lượng nước đã rót mỗi lần. Bài 5: Có hai bình cách nhiệt, bình chứa 4kg nước 200C, bình chứa 8kg nước 400C. Người ta rót một lượng nước có khối lượng từ bình sang bình A. Khi bình đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một lượng nước như lúc đầu từ bình sang bình B. Nhiệt độ bình sau khi cân bằng là 380C. Xác định lượng nước đã rót và nhiệt độ cân bằng bình A. Bài 6: Bỏ 25g nước đá 00C vào một cái cốc chứa 0,5kg nước 400C. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của cốc là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190J/Kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là Bài 7: Trộn lẫn ba phần nước có khối lượng lần lượt là m1 50kg, m2 30kg, m3 20kg. có nhiệt độ lần lượt là t1 600C, t2 400C, t3 200C; Cho rằng m1 truyền nhiệt cho m2 và m3. Bỏ qua sự mất mát nhiệt, tín nhiệt độ của hỗn hợp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K. Giải tương tự bài số 5) Bài 8: Một phích nước nóng có nhiệt độ không đổi, một cái cốc và một nhiệt kế. Ban đầu cốc và nhiệt kế có nhiệt độ 250C. Người ta rót nước từ phích vào đầy cốc và thả nhiệt kế vào cốc, nhiệt kế chỉ t1 600C. Đổ nước cũ đi thì nhiệt độ của cốc và nhiệt kế là t' 550C, lại rót từ phích vào đầy cốc, nhiệt kế chỉ t2 750C. Cho rằng thời gian từ lúc rót nước vào cốc đến lúc đọc nhiệt độ là rất nhỏ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C, của cốc và nhiệt kế là C1. hỏi nhiệt độ của nước trong phích là bao nhiêu? Bài 9: Rót nước nhiệt độ 200C vào một nhiệt lượng kế. Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng 0,5kg và nhiệt độ -150C. Hãy tính nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt. Biết khối lượng của nước rót vào bằng khối lượng của nước đá. Bài 10: Để xác định nhiệt hóa hơi của nước người ta thực hiện thí nghiệm như sau: Lấy 0,02kg hơi nước 1000C cho ngưng tụ trong ống nhiệt lượng kế chứa 0,35kg nước 100C. Nhiệt độ cuối cùng đo được là 420C. Hãy dựa vào các số liệu trên tính lại nhiệt hóa hơi của nước. Bài 11: Người ta bỏ một cục sắt khối lượng m1 100g có nhiệt độ t1 5270C vào một bình chứa m2 1kg nước nhiệt độ t2 200C. Hỏi đã có bao nhiêu gam nước kịp hóa hơi nhiệt độ 1000C, biết rằng nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 240C. Nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, Nhiệt hóa hơi của sắt là 2,3.106 J/Kg. ./10.4,35KgJChuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm và biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) Còn nhiều thông tin hữu ích đang có trên diễn đàn. Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Bài 12: Một ôtô đi được quãng đường 100km với lực kéo trung bình là 700N. Hiệu suất của động cơ ôtô là 38%. Tính lượng xăng ôtô tiêu thụ. Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Bài 13: Một tô chuyển động với vận tốc 36Km/h thì động cơ có công suất là 3220W. Hiệu suất của động cơ ôtô là 40%. Hỏi với một lít xăng xe đi được bao nhiêu mét? Cho khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 và năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Bài 14: Một tô chuyển động với vận tốc 54Km/h thì động cơ có công suất là 4500W. Hiệu suất của động cơ ôtô là 30%. Tính lượng xăng ôtô cần dùng để tô đi được 100 km. Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg, khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3. Bài 15: Một ấm nhôm có khối lượng 250g chứa 1,5 lít nước 200C. a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên. b. Người ta sử dung một bếp dầu để đun ấm, biết hiệu suất của bếp khi đun nước là 30%. Tính lượng dầu cần dùng để đun sôi ấm nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K và năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106 J/kg. Bài 16: Bỏ một quả cầu bằng đồng thau có khối lượng 1kg được đun nóng đến 1000C vào trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 500g chứa lít nước nhiệt độ 200C. Tính nhiệt độ cuối cùng của nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng thau là 380J/kg.K và của sắt là 460J/kg.K. Bài 17: Người ta vớt một cục sắt đang ngâm trong nước sôi rồi thả vào một ly nước nhiệt độ 200C. Biết khối lượng của cục sắt bằng ba lần khối lượng của nước chứa trong ly. Tính nhiệt độ của nước sau khi cân bằng. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do ly hấp thụ và tỏa ra môi trường xung quanh. Bài 18: Đưa 5kg hơi nước nhiệt độ 1000C vào lò dùng hơi nóng, Khi hơi ngung tụ hoàn toàn thành nước thì lò đã nhận được một lượng nhiệt là 12340kJ. Tính nhiệt độ của nước từ lò đi ra. Biết nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.106J/Kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K. Bài 19: Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 1,5kg nước 200C. Muốn đun sôi nược nước đó trong 15 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và 20% nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Bài 20: Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g chứa 400g nước nhiệt độ 200C. a/ Đổ thêm vào bình một lượng nước nhiệt độ 50C. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là 100C. Tính khối lượng m. b/ Sau đó người ta thả vào bình một khối nước đá có khối lượng m3 nhiệt độ -50C. Khi cân bằng nhiệt thì thấy trong bình còn lại 100g nước đá. Tính khối lượng m3 của nước đá.Chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Vật Lý THCS Sưu tầm và biên soạn: BQT Box Vật lý THCS HOCMAI Forum (diendan.hocmai.vn) 10 Còn nhiều thông tin hữu ích đang có trên diễn đàn. Các bạn ghé thăm diễn đàn nhé! Bài 21: Tính hiệu suất của động cơ ôtô, biết rằng khi tô chuyển động với vận tốc 72Km/h thì động cơ có công suất là 30kW và tiêu thụ 12lit xăng trên quãng đường 80km. Cho khối lượng riêng của xăng là 0,7kg/dm3 và năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Bài 22: Một máy bơm khi tiêu thụ 9Kg dầu thì đưa được 750m3 nước lên cao 10,5m. Tính hiệu suất của máy bơm. Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106J/Kg. Bài 23: Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau, đều đang nhiệt độ Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu trong bình là t0 360C, chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t1 330C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t2 30,50C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt. a. Tìm nhiệt độ tx. b. Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C. Bài 24: Dẫn m1= 0,4 kg hơi nước nhiệt độ t1= 1000C từ một lò hơi vào một bình chứa m2= 0,8 kg nước đá t0= 00C. Hỏi khi có cân bằng nhiệt, khối lượng và nhiệt độ nước trong bình khi đó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nước là 2,3.106 J/kg và nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg; (Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa). Bài 25: Một bếp dầu đun sôi lít nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m2 300g thì sau thời gian t1 10 phút nước sôi .Nếu dùng bếp trên để đun lít nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi ?(Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c1 4200J/kg.K c2 880J/kg.K .Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn. Bài 26: Một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước nhiệt độ 150C. Cho một khối nước đá nhiệt độ -100C vào nhiệt lượng kế. Sau khi đạt cân bằng nhiệt người ta tiếp tục cung cấp cho nhiệt lượng kế một nhiệt lượng Q= 158kJ thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế đạt 100C. Cần cung cấp thêm nhiệt lượng bao nhiêu để nước trong nhiệt lượng kế bắt đầu sôi? Bỏ qua sự truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế và mô trường .Cho nhiệt dung riêng của nước Cn=4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước đá: Cnđ =1800J/kg.K;Nhiệt nóng chảy của nước đá nđ 34.104 J/kg. Bài 27: Người ta đổ một lượng nước sôi (1000C) vào một thùng đã chứa nước nhiệt độ của phòng là 25oC thì thấy khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong thùng là 70oC. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi nói trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp hai lần lượng nước nguội. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Bài 28: Có bình cách nhiệt. Bình thứ nhất chứa kg nước nhiệt độ ban đầu là 500C. Bình thứ hai chứa 1kg nước nhiệt độ ban đầu 300C. Một người rót một ít nước từ bình thứ nhất vào bình thứ hai. Sau khi bình hai cân bằng nhiệt, người đó lại rót nước từ bình hai trở lại bình thứ nhất sao cho lượng 0xtC