Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Ôn lý thuyết vật lý thi trung học phổ thông quốc gia rất hay

66d9c6fb304f72300228ac1672c35162
Gửi bởi: Hà Đức Thọ 5 tháng 6 2016 lúc 1:21:26 | Được cập nhật: 25 tháng 4 lúc 4:35:47 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 573 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tải tài liệu tại website: doc24.vn Ôn thi THPT Quốc Gia năm 2016–MR. ĐẬU MINH TIẾN---- ---- mônCHƯƠNG I. LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Cơ năng của một vật dao động điều hòa:A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?A. Khi vật nặng vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.ÔN THI LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 1UI2II112CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015vËt lÝ 12xOm kB CA L,R0NmMTải tài liệu tại website: doc24.vn Ôn thi THPT Quốc Gia năm 2016B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.Câu 3: Khi một vật dao động điều hòa thì:A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật vị trí cân bằng.B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật vị trí cân bằng.C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật vị trí cân bằng.Câu 4: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo có chuyển độnglà dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai?A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.B. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.D. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.Câu 5: Vật dao động tắt dần có:A. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. B. li độ luôn giảm dần theo thời gian.C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian. D. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.Câu 6: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cung phương, cùng tần số và ngược pha nhau làA. (2 1)2kp+ (với 0, ±1, ±2, …) B. (2k +1) (với 0, ±1, ±2, …)C. 2k (với 0, ±1, ±2, …) D. (với 0, ±1, ±2, …)Câu 7: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động:A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.Câu 8: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F0 cos ft (với F0 và không đổi, tínhbằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là:A. f. B. f. C. f. D. 0,5f.Câu 9: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng ?A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.Câu 10: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năngCâu 11 Một chất điểm d.đ.đ.h với chu kì T. Trong khoảng thời gian đi từ vị trí có li độ theo chiều dương đến vị trí A/2 lần thứ hai, chất điểm có tốc độ trung bình bằng:A. 12 AT B. 185 AT C. 32 AT D. AT .Câu 12: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1 A1 cos và x2 A2 cos( 0, 5p). Gọi là cơ năng của vật. Khối lượng của vậtbằng :A. 21 2WA Aw+ B. 21 22WA Aw+ C. 21 2W( Aw D. 21 22W( Aw .Câu 13: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai ?A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.ÔN THI LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 2Tải tài liệu tại website: doc24.vn Ôn thi THPT Quốc Gia năm 2016Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ và tốc độ cực đại vmax Tần số góc của vật dao động là :A. maxvA B. maxvAp C. max2 vAp D. max2vA .Câu 15: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật vị trí cân bằng.C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật vị trí biên.D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.Câu 17: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ và chu kì T, với mốc thời gian (t 0) là lúc vật ởvị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai ?A. Sau thời gian T/8, vật đi được quảng đường bằng 0,5A. B. Sau thời gian T/2, vật đi được quảng đường bằng 2A.C. Sau thời gian T/4, vật đi được quảng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A.Câu 18: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.Câu 19: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.C. khi vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật vị trí biên.Câu 20: Chọn phát biểu đúng ?A. Khi lực cản thay đổi, nếu tần số lực cưỡng bức càng lớn thì biên độ d.đ cưỡng bức càng lớn.B. Khi xảy ra hiện tượng cộng hiện tượng cộng hưởng thì vật không thể dao động điều hòa.C. Với một vật d.đ cưỡng bức, nếu lực cản càng lớn thì biên độ dao động càng nhỏ.D. Khi tần số d.đ cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ dao động thì độ dốc của đồ thị cộng hưởng càng tăng. Câu 21: Trong dao động điều hòa khi gia tốc có giá trị âm và độ lớn đang tăng thì:A vận tốc dương. vận tốc và gia tốc cùng chiều.C lực phục hồi sinh công dương. li độ của vật âm.Câu 22: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:A. biên độ của ngoại lực B. tần số của ngoại lực. C. pha ban đầu của ngoại lực. D. tần số dao động riêng.Câu 23: Chỉ ra phát biểu sai về cộng hưởng:A. Cộng hưởng xảy ra khi tần số dao động của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ.B. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng biên độ dao động cưỡng bức là lớn nhất.C. Khi hệ dao động duy trì thì hệ trạng thái cộng hưởng ÔN THI LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 3Tải tài liệu tại website: doc24.vn Ôn thi THPT Quốc Gia năm 2016D. Hiện tượng cộng hưởng vừa có lợi, vừa có hại.Câu 24: Chọn phát biểu đúng Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong phần của từng chu kỳ;B làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động;C kích thích cho vật dao động tiếp sau khi dao động bị tắt;D tác dụng một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số bất kỳ vào vật dao động.Câu 25: Khi CLĐ d.đ.đ.h qua VTCB thì:A. lực căng của dây có độ lớn cực đại và lớn hơn trọng lượng của vật.B. lực căng của dây có độ lớn cực tiểu và nhỏ hơn trọng lượng của vật.C. lực căng của dây có độ lớn cực đại và bằng trọng lượng của vật.D. lực căng của dây có độ lớn cực tiểu và bằng trọng lượng của vật.1C 2C 3D 4C 5D 6B 7C 8D 9B 10D 11B 12D13D 14A 15A 16A 17A 18C 19D 20C 21A 22C 23C 24A 25A------------*&*-----------CHƯƠNG II. SÓNG CƠ Câu 1: Khi sóng âm truyền ôi ng không khí vào môi trư ng thìA. chu kì của nó tăng. B. ần số nó không thay đổi.C. bư sóng của nó gi ảm D. bư sóng của nó không thay đổi.Câu 2: Trên một sợi dây có chiều dài hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng.Biết vận tốc truyền sóng trên dây là không đổi. Tần số của sóng là: A. l. B. 2v l. C. l. D. 4v l. Câu 3: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2 .Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trongquá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1 S2 sẽ :A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động Câu 4: Đơn vị đo cường độ âm là A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). C. Niutơn trên mét vuông (N/m ). D. Oát trên mét vuông (W/m ). Câu 5: Một lá thép ỏng, ột cố định, ầu còn ại đư ợc kích thích để dao ộng với chu kì không đổivà ằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là: âm tai ng ời nghe đư ợc. B. nhạc C. D. siêu .Câu 6: mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trìnhu Acos t. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà đó các phần tử nước dao động với biên độcực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằngA. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.Câu Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểmA. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.Câu 8: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai ?A. cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.ÔN THI LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 4Tải tài liệu tại website: doc24.vn Ôn thi THPT Quốc Gia năm 2016B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngangCâu 9: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm banđầu thì mức cường độ âm: A. giảm đi 10B. B. tăng thêm 10B. C. tăng thêm 10dB. D. giảm đi 10dB.Câu 10: Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với bụng sóng,tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:A. v.n B. nvl C.2nv l. D.nv l.Câu 11: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hainguồn dao độngA. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phươngC. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng:A. hai bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.Câu 13: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cáchnhau một khoảng bằng bước sóng có dao động: A. lệch pha 2p B. ngược pha. C. lệch pha 4p D. cùng pha.Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đócùng pha.B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.Câu 15: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v.Khoảng cách giữa điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tầnsố của âm là: A. vd B. vd C. vd D. vd .Câu 16: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóngA. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.Câu 17: Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90 0.C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bướcsóng thì dao động cùng pha.D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.Câu 18: Cho hai nguồn sóng kết hợp âm kết hợp, cùng pha trong không khí đặt tại A, B. trung điểm của AB sẽ:ÔN THI LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 5Tải tài liệu tại website: doc24.vn Ôn thi THPT Quốc Gia năm 2016A. không dao động.B. dao động với biên độ cực đại theo phương vuông góc với ABC. dao động với biên độ cực đại theo phương song song với AB.D. dao động hoặc đứng yên tùy thuộc vào biên độ của hai nguồn.Câu 19 Trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đang có sóng dừng thì hai điểm cách nhau một phần tư bước sóng:A. luôn dao động cùng pha. B. Có thể dao động cùng pha hoặc ngược pha.C. luôn dao động ngược pha. D. luôn dao động cùng pha.Câu 20 Sóng cơ lan truyền từ không khí vào nước thì:A. tăng số tăng, tốc độ truyền sóng tăng. B. tần số không đổi, bước sóng giảm.C. tần số không đổi, tốc độ truyền sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng tăng.1B 2B 3C 4D 5C 6B 7B 8D 9C 10D 11D12C 13D 14D 15A 16A 17C 18C 19B 20B-------*&*--------CHƯƠNG III. SÓNG ĐIỆN TỪ Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượngA Phản xạ sóng điện từ. Giao thoa sóng điện từ.C Khúc xạ sóng điện từ. Cộng hưởng sóng điện từ.2 Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?A Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa môi trường.B Sóng điện từ là sóng ngang. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.D Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc 3.10 m/s.3 Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai ?A Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.B Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.C Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích khôngđổi, đứng yên gây ra.D Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.4 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?A Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.B Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau 0, 5p.C Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.D Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.5. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?A Máy thu thanh. Chiếc điện thoại di động. Máy thu hình (Ti vi). Cái điều khiển ti vi.6. Chọn câu trả lời đúng hất. Khi một từ trường biến thiên không đều và không tắt theo thời gian sẽ sinh ra: một điện trường xoáy. một điện trường không đổi. một dòng điện dịch. một dòng điện dẫn.7. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung thực hiện dao độngtự do không tắt. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện bằng U0 Giá trị cực đại của cường độ dòngđiện trong mạch là: I0 U0 LC I0 U0C L. I0 U0LC. I0 LCU0.8 Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thìA cuộn cảm của anten thu phải có độ tự cảm rất lớn. máy thu phải có công suất lớn.C anten thu phải đặt rất cao. tần số riêng của anten thu phải bằng tần số của đài phát.9 Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cở:A vài chục km. vài km. vài chục m. vài m.10 Điện từ trường được sinh ra bởi: quả cầu tích điện không đổi, đặt cố định và cô lập. một tụ điện có điện tích không đổi, đặt cô lập.ÔN THI LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 6Tải tài liệu tại website: doc24.vn Ôn thi THPT Quốc Gia năm 2016C dòng điện không đổi chạy qua ống dây xác định. tia lửa điện.11 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?A Sóng điện từ là sóng ngang. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.C Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.D Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.12 Phát biểu nào sau đây không đúng?A Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ.B Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.10 m/s.C Sóng điện từ mang năng lượng.D Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động cùngphương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.13 Sóng điện từ: không mang năng lượng. là sóng ngang. không truyền được trong chân không. Là sóng dọc.14 Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao nănglượng thì:A cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch vơi điện tích của tụ điện.B thời điểm năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không.C cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.D mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.15 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm và tụ điện có điện dung thayđổi được từ C1 đến C2 Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.A. từ 14LCp đến 24LCp từ 12LCp đến 22LCp .C từ 12LC đến 22LC từ 14LC đến 24LC .16 Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thayđổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 Để tần sốdao động riêng của mạch là f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị: 5C1 5C. C1 1/ 5C .17 Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm 0, điện tích trên mộtbản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại.Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là: t. t. t. 12 t.18 Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảmthuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bướcsóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung C0 2C0 8C0 4C0 .19 Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung đang có daođộng điện từ tự do. thời điểm 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0 Phát biểu nào sauđây là sai ?A Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là 200, 5CU .B Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0LC .C Điện áp giữa hai bản tụ bằng lần thứ nhất thời điểm LC2p .D Năng lượng từ trường của mạch thời điểm 0, 5LCp là 200, 25CU .20 Sóng điện từ: là sóng dọc hoặc sóng ngang. là điện từ trường lan truyền trong không gian.C có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.D không truyền được trong chân không.ÔN THI LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 7Tải tài liệu tại website: doc24.vn Ôn thi THPT Quốc Gia năm 201621 Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung đang thực hiệndao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; và là điện áp giữa hai bản tụ và cường độdòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là:A 20( )i LC u= 20( )Ci uL= 20( )i LC u= 20( )Li uC= .22 Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?A Mạch tách sóng. Mạch khuyếch đại. Mạch biến điệu. Anten.23 Chọn phát biểu sai ?A. Xung quang chỗ có tia lửa điện thì có điện từ trường.B. Khi đặt một điện thoại di động vào một hộp sắt kín thì điện thoại sẽ không thu được sóng điện từ từ bên ngoài truyền tới điện thoại.C. Tại nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó có điện rường xoáy.D. Xung quang một dòng điện xoay chiều trong dây dẫn thẳng không thể có điện trường.24 Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Khi một từ trường biến thiên thì nó sinh ra một điện trường mà các đường sức là những điện trường khép kín bao quang các đường cảm ứng từ.B. Tầng điện li không hấp thụ hoặc phản xạ các sóng điện từ cực ngắn.C. không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau.D. Các véc tơ ,E Bur ur trong sóng điện từ vuông góc với nhau và luôn dao động ngược pha nhau.25 Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng Hà Nội đến máy thu. Tại điểm có sóng truyền về hướng Bắc, một thời điểm t1 nào đó, khi cường độ điện trường là V/m) và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ là B. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m) và cảm ứng từ cực đại là 150 mT ). Cảm ứng từ B:A. hướng xuống và có độ lớn 0,075T. B. hướng lên và có độ lớn 0,06T.C. hướng lên và có độ lớn 0,075T. D. hướng xuống và có độ lớn 0,06T.1D 2C 3C 4B 5B 6A 7C 8D 9C 10D 11C 12D 13B14B 15B 16B 17B 18C 19D 20B 21B 22A 23D 24D 25D--------------*&*-----------CHƯƠNG IV. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (1)Câu òng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức I0 sin100 t. Trong khoảng thời gian từ đến 0,01s cường độdòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm A. 1/300s và 2/300 B.1/400 và 2/400 C. 1/500 và 3/500 D. 1/600 và 5/600 Câu Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong và hệ số tự cảm Lmắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U√2sin (V) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệudụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là A. 2/(R r). B. (r 2. C. 2R. D. UI. Câu ặt ột hiệu điện thế xoay ch ều có giá trị iệu dụng không đổi vào hai đầu oạn ạch RLC không phânnhánh. ệu điện thế iữa hai đầuA. đoạn ạch luôn cùng pha với dòng điện trong ạch .B. cuộn dây luôn ng pha với ệu điện thế iữa hai đầu tụ điện. C. cuộn dây luôn vuông pha với ệu điện thế iữa hai đầu tụ điện. D. tụ điện luôn cùng pha với dòng ện trongm ạch.Câu ặt ột hiệu ện thế xoay ch ều có ần số thay đổi đư vào hai đầu đoạn ạch RLC không phân nhánh. Khitần số dòng điện trong ạch lớn hơn giá ị12 LCpA. hiệu điện hế hiệu ng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu ện thế ệu dụng giữa hai đầu đoạn ạch.B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai ầu cuộn dây nhỏ hơn hi điện thế hi ệu dụng giữa hai bản tụ điện.C. dòng điện chạy trong đoạn ạch ậm pha so với hiệu thế giữa ai đầu đoạn ạch.D. hiệu điện hế hiệu ng giữa hai đầu điện trở lớn hơn ệu điện thế dụng giữa hai đầu đoạnÔN THI LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 8Tải tài liệu tại website: doc24.vn Ôn thi THPT Quốc Gia năm 2016Câu 5: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thếgiữa hai đầu cuộn dây lệch pha /2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần vớicảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện làA. ZC (ZL ZC ). B. ZC (ZC ZL ). C. ZL (ZC ZL ). D. ZL (ZL ZC ).Câu Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại khác khôngB. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quayC. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc /3D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu.Câu Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần và tụ điện cóđiện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch nàyA. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.Câu 8: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần sốgóc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch làA. 221R .Cæ ö+ç ÷wè B. 221R .Cæ ö-ç ÷wè C. ()22R .+ D. ()22R .- wCâu Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung mắcnối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL dung kháng ZC (với ZC ZL và tần sốdòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm ,khi đó A. R0 ZL ZC B. 2m0UP .R= C. 2LmCZP .Z= D. CR Z= -Câu 10 Đặt điện áp xoay chiều U0 cos có U0 không đổi và thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, mắcnối tiếp. Thay đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trongmạch khi ω2 Hệ thức đúng là A. ω1 ω2 B. ω1 ω2 C. ω1 ω2 D. ω1 ω2 Câu 11 Máy biến áp là thiết bịA. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu tụ điện và điện áp hai đầu đoạn mạch bằng:A. 2p B. hoặc π. C. 2p-. D. 6p hoặc 6p-.Câu 13: Đặt điện áp cosu tw= vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I.Tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện là và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là :A. 22 2u 1U 4+ B. 22 2u i1U I+ C. 22 2u i2U I+ D. 22 2u 1U 2+ =Câu 14: Đặt điện áp 0cos( 0, )U tw p+ vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảmthuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là 0sin( 3)I tw p+ Biết U0 I0 và không đổi. Hệ thứcđúng là: A. L. B. 3R. C. L. D. R.Câu 15: Đặt điện áp U0 cos( (U0 không đổi, tần số góc thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trởthuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh w1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòngđiện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1 Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị w2 thìcường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2 Khi đó ta có: A. I2 I1 và k2 k1 .B. I2 I1 và k2 k1 C. I2 I1 và k2 k1 D. I2 I1 và k2 k1 .Câu 16: Đặt điện áp U0 cos( (với U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp vớicuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đóA. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.ÔN THI LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 9Tải tài liệu tại website: doc24.vn Ôn thi THPT Quốc Gia năm 2016B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5.Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôtô và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là: A.60 pn B. 60np C. 60pn D.pnCâu 18: Đặt điện áp U0 cos vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụđiện có điện dung mắc nối tiếp. Gọi là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1 u2 và u3 lần lượt là điện áptức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thứcđúng là:A. u3 C. B. 1uR C. 2uLw D. uZ .Câu 19: Đặt điện áp U0 cos2p ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụđiện có điện dung mắc nối tiếp. Gọi UR UL UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộncảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tứcthời giữa hai đầu điện trở?A. Thay đổi để URmax B. Thay đổi để UCmax C. Thay đổi để ULmax D. Thay đổi để UCmaxCâu 20 Đặt điện áp xoay chiều U0 cosw (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, mắcnối tiếp. Khi w1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C Khi =w2 thì trong đoạnmạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là: A. 11 21LCZZw w= B. 11 21LCZZw w= C. 11 21CLZZw w= D. 11 21CLZZw w= .1D 2B 3B 4C 5C 6A 7D 8A 9D 10C11B 12B 13C 14D 15C 16A 17D 18B 19A 20B----------*&*------------DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (2).Câu 1: Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, không phân nhánh có dạng Uo cos t(V) (với Uo khôngđổi). Nếu 01=÷øöçèæ-CLww thì phát biểu nào sau đây là sai?A Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại.B Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và tụđiện.C Công suất toả nhiệt trên điện trở đạt giá trị cực đại. Điện áp hiệu dụng giữa đầu điện trở thuần đạt cực đại.Câu 2: Cho mạch R, L, nối tiếp đang trong tình trạng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện, giữ nguyêntất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai?A Hệ số công suất của mạch giảm. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm.C Hiệu thế hiệu dụng trên tụ tăng. Hiệu thế hiệu dụng trên điện trở giảm.Câu Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiệntượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải giảm tần số dòng điện xoay chiều. tăng điện dung của tụ điệnC tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. giảm điện trở của mạch.Câu 4: Mắc nối tiếp một một bóng đèn và một tụ điện rồi mắc vào mạng điện xoay chiều thì đèn sáng bìnhthường Nếu ta mắc thêm một tụ điện song song với tụ điện mạch trên thìA. đèn sáng hơn trước B. đèn sáng hơn hoặc kém sáng hơn tuỳ thuộc vào điện dung của tụ điện đã mắcC. độ sáng của đèn không thay đổi D. đèn sáng kém hơn trước .Câu Để tăng dung kháng của tụ điện phẵng có điện môi là không khí taA tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ.C giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.ÔN THI LÝ THUYẾT VẬT LÍ 12 10Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.