Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Kiểm tra định Kỳ trường Nguyễn Khuyến - Bình Dương lần 5

Gửi bởi: Hai Yen 16 tháng 7 2019 lúc 0:50:47 | Được cập nhật: 16 tháng 5 lúc 8:24:49 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 384 | Lượt Download: 1 | File size: 0.553984 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN VẬT LÝ LỚP 12 Môn: Vật Lý Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Tìm phát biểu sai khi nói về cơ năng của một vật dao động điều hòa: A. Cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng của nó ở một thời điểm bất kì. B. Cơ năng của vật bằng thế năng của nó tại điểm biên. C. Cơ năng của vật bằng động năng của nó ngay khi qua vị trí cân bằng. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn với tần số bằng 2 lần tần số của dao động điều hòa. Câu 2: Một sóng cơ truyền trên mặt nước có bước sóng bằng 2 m. Khoảng cách gi ữa hai đi ểm g ần nhau nh ất trên cùng một phương truyền sóng và dao động ngược pha nhau là: A. 2 m. B. 1 m. C. 0,50 m. D. 0,25 m. Câu 3: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, đường bi ểu di ễn l ực đàn h ồi c ủa lò xo theo th ời gian là: A. một đường sin. B. một đường thẳng. C. một đường elip. D. một đường tròn. Câu 4: Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng? A. những phần tử của một môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau m ột s ố nguyên l ần bước sóng thì dao động cùng pha. B. những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. C. hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động vuông pha. D. hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha. Câu 5: Cứ sau một khoảng thời gian là 0,2 s thì động năng và th ế năng c ủa m ột v ật dao đ ộng đi ều hòa l ại b ằng nhau. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vận tốc của vật đổi chiều là: A. 0,2 s. B. 0,4 s. C. 0,6 s. D. 0,8 s. Câu 6: Một con lắc đơn dao động tại một nơi cố định trên mặt đất, bỏ qua các lực c ản. Khi biên đ ộ góc b ằng 3 0 thì chu kì con lắc bằng 1,5 s. Nếu biên độc góc bằng 60 thì chu kì con lắc bằng: A. 3 s. B. 0,75 s. C. 1,5 s. D. 2 s. 1 xö æt Câu 7: Cho một sóng ngang truyền trên mặt nước có phương trình dao đ ộng u =8cos 2pç - - ÷ mm, trong è0,1 2 2 ø đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng cơ trên mặt nước bằng: A. 20 cm/s. B. 30 cm/s. C. 10 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định trên mặt đất. Nếu đ ồng th ời tăng kh ối l ượng và chiều dài con lắc lên gấp đôi thì tần số dao động của nó sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. æ pö Câu 9: Cho một vật dao động điều hòa với phương trình li độ x =8cos çpt - ÷cm. Vật đi qua vị trí cân bằng lần 6ø è đầu tiên tại thời điểm: 1 1 2 A. 0,5 s. B. s. C. s. D. s. 6 3 3 Câu 10: Đồ thị sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa động năng E Đ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo thế năng E T của nó. Cho biết khối lượng của vật nặng bằng 500 g và vật dao động giữa hai vị trí cách nhau 10 cm. Tần số góc của con lắc bằng: A. 4 rad/s. B. 8 rad/s. C. 0,4 rad/s. D. 0,8 rad/s. Câu 11: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Tại thời điểm t, li độ của dao động thứ 1 là 15 mm thì li độ tổng hợp của hai dao động trên là 45 mm; li độ của dao động thứ 2 bằng: A. 0 mm. B. 60 mm. C. 30 2 mm. D. 30 mm. Câu 12: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Tốc độ c ực đại của v ật bằng: A. 5,24 cm/s. B. 1,05 cm/s. C. 10,47 cm/s. D. 6,28 cm/s. Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng t ần s ố x1 =A cos ( wt +j ) cm và pö æ x 2 =2A cos çwt - ÷cm . Biên độ dao động của vật đạt giá trị 3A khi: 4ø è p 3p p A. j =- rad. B. j =0rad. C. j = rad. D. j = rad. 4 4 4 Câu 14: Bộ phận giảm xóc trong oto là ứng dụng của: A. dao động cưỡng bức. B. dao động duy trì. C. dao động tự do. D. dao động tắt dần. Câu 15: Một nguồn phát sóng dao động với phương trình u =A cos ( 20pt ) mm với t tính bằng giây s. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng: A. 20 lần. B. 40 lần. C. 10 lần. D. 30 lần. Câu 16: Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian và có: A. cùng biên độ. B. cùng tần số góc. C. cùng pha. D. cùng pha ban đầu. Câu 17: Trên một dây đàn hồi được căng thẳng theo phương ngang đang có sóng d ừng, chu kì sóng là T. Th ời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là: T A. 0,5T. B. T. C. 0,25T. D. . 3 Câu 18: Trong dao động điều hòa, ở thời điểm mà tích giữa li độ và vận t ốc của vật th ỏa mãn đi ều ki ện: xv < 0 thì vật đang: A. chuyển động nhanh dần đều. B. chuyển động chậm dần đều. C. chuyển động nhanh dần. D. chuyển động chậm dần. Câu 19: Một ứng dụng khá quen thuộc của hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi là: A. đo chu kì sóng. B. đo tốc độ truyền sóng. C. đo năng lượng sóng. D. đo pha dao động. Câu 20: Một chất điểm chuyển động đều trên một đường tròn đường kính 8 cm và tần số quay là 4 vòng/s thì hình chiếu của chất điểm xuống một đường quỹ đạo tròn có tốc độ cực đại là: A. 64 cm/s. B. 32 cm/s. C. 64π cm/s. D. 32π cm/s. Câu 21: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến đi ểm M cách O m ột đo ạn d. Bi ết t ần s ố f, bước sóng l và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Ở th ời đi ểm t, n ếu ph ương trình dao pö æ động của phần tử vật chất tại M có dạng u M =a cos ç2pft + ÷ thì phương trình dao động của phần tử vật chất 6ø è tại O có dạng: æ 1 dö æ 1 dö A. u O =a cos 2pçft + - ÷. B. u O =a cos 2pçft + + ÷. è 12 l ø è 12 l ø æ 1 dö æ 1 dö C. u O =a cos pçft + - ÷. D. u O =a cos pçft + + ÷. 6 l ø 6 l ø è è Câu 22: Khi có sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một phần ba bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 23: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo ph ương vuông góc v ới s ợi dây. T ốc đ ộ truy ền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A m ột đoạn 40 cm, ng ười ta th ấy M luôn dao đ ộng l ệch pha so v ới A một góc Dj =( k +0,5 ) p rad với k là số nguyên. Tính tần số sóng, biết f có giá trị trong khoảng t ừ 8 Hz đ ến 13 Hz. A. 12 Hz. B. 8,5 Hz. C. 10 Hz. D. 12,5 Hz. Câu 24: Một sóng hình sin lan truyền theo phương Ox với biên đ ộ không đ ổi A = 4 cm. Hai ch ất đi ểm g ần nh ất trên cùng một phương truyền sóng mà có cùng li độ là 2 cm, nh ưng có v ận t ốc ng ược h ướng nhau thì cách nhau 6 cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử môi trường với tốc độ truyền sóng là: 2p p p 4p . . A. B. . C. . D. 9 9 3 9 Câu 25: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng ph ải xu ất phát t ừ hai ngu ồn dao động có: A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số và cùng phương dao động. C. cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tần số, cùng phương dao động và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 26: Cho sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây cao su đàn h ồi có đ ầu B đ ược gi ữ c ố đ ịnh. Gi ả s ử ph ương trình của sóng tới tại B là u1B =a cos 2pft thì phương trình sóng phản xạ tại B là: pö æ A. u 2B =a cos 2pft. B. u 2B =a cos ç2pft + ÷. 2ø è C. u 2B =a cos ( 2pft - p) . D. u 2B =- a cos ( 2pft - p) . Câu 27: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai ngu ồn này dao đ ộng theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u A =5cos ( 40p t ) mm và u B =5cos ( 40p t +p) mm . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đo ạn thẳng AB là: A. 8. B. 9. C. 11. D. 10. Câu 28: Trong một thí nghiệm về hiện tượng cộng hưởng cơ ở trường phổ thông, người ta dùng 4 con l ắc đ ơn được gắn trên một thanh ngang (có thể quay quanh m ột trục). Ba con l ắc đ ơn A, B, C có chi ều dài l ần l ượt là 25 cm, 64 cm và 81 cm; con lắc đơn thứ tư D được làm bằng m ột thanh kim loại m ảnh có chi ều dài thay đ ổi đ ược và vật nặng có khối lượng khá lớn để khi nó dao động thì gây ra lực cưỡng bức tuần hoàn tác d ụng lên ba con l ắc kia làm chúng bị dao động cưỡng bức. Lấy g = 9,78 m/s2. Điều chỉnh con lắc D để nó dao động với tần số 0,63 Hz thì con lắc bị dao động mạnh nhất là: A. con lắc A. B. con lắc B. C. con lắc C. D. không có con lắc nào. Câu 29: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng k ết h ợp A và B dao đ ộng v ới cùng t ần s ố 40 Hz và cùng pha. Tại điểm M trên mặt nước cách đi ểm A m ột đo ạn d 1 = 16 cm và cách B một đoạn d 2 = 20 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có bốn dãy c ực tiểu. Tốc đ ộ truyền sóng trên m ặt n ước là: A. 20 m/s. B. 16 cm/s. C. 40 cm/s. D. 20 cm/s. Câu 30: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 40 mm. Xét hai ph ần t ử M, N trên dây có biên đ ộ 20 3 mm cách nhau 5 cm, người ta nhận thấy giữa M và N các ph ần t ử dây luôn dao đ ộng v ới biên đ ộ nh ỏ h ơn 20 3 mm . Bước sóng của sóng truyền trên dây là: A. 30 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. Câu 31: Hai vật dao động điều hòa (có cùng khối lượng) trên cùng một trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của hai vật trùng với gốc tọa độ O. Đường biểu diễn vận tốc theo thời gian của mỗi vật v(t) trên hình vẽ bên. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của mỗi vật. Hãy chọn phát biểu sai: A. Ở thời điểm ban đầu (t = 0 ), vật 1 ở điểm biên. B. Hai vật có cùng chu kì là 3 s. C. Năng lượng dao động của vật 1 bằng 4 lần năng l ượng dao động của vật 2. D. Hai vật dao động vuông pha. D. 10 cm. Câu 31: Hai vật dao động điều hòa (có cùng khối lượng) trên cùng một trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của hai vật trùng với gốc tọa độ O. Đường biểu diễn vận tốc theo thời gian c ủa m ỗi v ật v(t) trên hình v ẽ bên. Ch ọn g ốc th ế năng tại vị trí cân bằng của mỗi vật. Hãy chọn phát biểu sai: A. Ở thời điểm ban đầu (t = 0 ), vật 1 ở điểm biên. B. Hai vật có cùng chu kì là 3s. C. Năng lượng dao động của vật 1 bằng 4 lần năng lượng dao động của vật 2. D. Hai vật dao động vuông pha. Câu 32: Một vật nhỏ được treo vào một sợi dây không giãn, không khối lượng đ ể t ạo thành m ột con l ắc đ ơn có chiều dài 1 m. Vật nặng đang ở vị trí cân bằng thì được kéo đến vị trí mà dây treo làm v ới phương thẳng đ ứng m ột góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s 2. Trong quá trình chuyển động, tại vị trí mà dây treo hợp 5 với phương thẳng đứng một góc α với cos a = thì tốc độ của vật nặng gần bằng: 6 A. 2,6 m/s. B. 6,7 m/s. C. 1,8 m/s. D. 2,9 m/s. Câu 33: Một sợi dây đàn hồi AB dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng d ừng v ới 3 bó sóng. Biên độ của bụng sóng là 4 cm. Tại điểm N trên dây có biên đ ộ dao đ ộng là 2 2 cm. Khoảng cách AN không thể nhận giá trị: A. 22,5 cm. B. 50,5 cm. C. 7,5 cm. D. 37,5 cm. Câu 34: Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang. Lò xo nh ẹ có đ ộ c ứng k = 40 N/m, v ật nh ỏ kh ối l ượng m =300 g. Ban đầu vật đang nằm yên tại vị trí cân bằng O (lò xo không bi ến dạng) thì đ ược đ ưa ra kh ỏi v ị trí đó sao cho lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao đ ộng t ắt d ần ch ậm; h ệ s ố ma sát tr ượt gi ữa v ật và m ặt bàn là 0,1. Lấy g =10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại O. Tốc độ của vật ngay khi nó đi qua vị trí lò xo không biến d ạng l ần thứ hai gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,40 m/s. B. 1,85 m/s. C. 1,25 m/s. D. 2,20 m/s. Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, AB = 18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bước sóng l = 6 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên đ ộ cực tiểu nằm trên xx’ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,90 cm. B. 2,16 cm. C. 4,40 cm. D. 1,10 cm. Câu 36: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai trục song song, sát nhau và cùng song song v ới tr ục Ox, v ị trí cân bằng của hai chất điểm trùng với gốc tọa độ O. Cho biết hai chất điểm có cùng chu kì T, cùng biên đ ộ A và ch ất điểm (2) sớm pha hơn chất điểm (1) một góc 120 0. Giả sử ở thời điểm t, khoảng cách giữa hai chất đi ểm theo phương Ox đạt giá trị cực đại thì thời điểm gần nhất để chất điểm (1) cách gốc tọa độ O m ột đo ạn xa nh ất là: 5T T T T A. t + . B. t + . C. t + . D. t + . 12 12 3 6 Câu 37: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, treo thẳng đứng và sát nhau trên cùng m ột giá n ằm ngang. M ỗi con l ắc gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m và một vật nhỏ có khối l ượng m. Ch ọn g ốc t ọa đ ộ th ẳng đ ứng, chi ều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của m ỗi vật. Lấy g = 10 m/s 2. Kích thích cho hai pö æ vật dao động, phương trình dao động của vật 1 và vật 2 l ần lượt là x1 =4cos ç20t - ÷cm và 3ø è pö æ x 2 =4 3 cos ç20t + ÷cm . Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá treo có đ ộ lớn c ực đại g ần nh ất v ới giá tr ị nào 6ø è sau đây? A. 2,9 N. B. 1,6 N. C. 2,5 N. D. 3,2 N. Câu 38: Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài với t ần s ố 10 Hz. Tại m ột th ời đi ểm nào đó, đi ểm P trên dây đang ở vị trí cao nhất và điểm Q (cách P 10 cm) đang đi qua v ị trí có li đ ộ b ằng n ửa biên đ ộ và đi lên. Coi biên đ ộ sóng không đổi khi truyền đi. Biết khoảng cách PQ nhỏ hơn 1 bước sóng của sóng trên dây. T ốc đ ộ truyền sóng và chiều truyền sóng trên dây là: A. 1,2 m/s, truyền từ Q đến P. B. 1,2 m/s, truyền từ P đến Q. C. 6 m/s, truyền từ Q đến P. D. 6 m/s, truyền từ P đến Q. Câu 39: Hai nguồn kết hợp AB cách nhau 10 cm dao đ ộng v ới ph ương trình u =a cos ( 20pt ) mm trên mặt thoáng của một chất lỏng, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gọi O là trung điểm c ủa AB. T ốc đ ộ truy ền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Trên đoạn thẳng AB nối hai nguồn k ết h ợp có bao nhiêu đi ểm c ực đ ại giao thoa cùng pha với O và vuông pha với nguồn là? A. 2 điểm. B. 5 điểm. C. 4 điểm. D. 3 điểm. Câu 40: Một sợi dây đàn hồi được căng thẳng theo phương ngang đang có hiện tượng sóng dừng trên dây. Hình vẽ bên biểu di ễn dạng của một phần sợi dây ở thời điểm t. Tần số sóng trên dây là 10 Hz, biên độ của bụng sóng là 8 mm, lấy π2 = 10. Cho biết tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc độ 8π cm/s và đi lên thì phần tử N chuyển động với gia tốc bằng: A. 8 2 m/s2. B. - 8 2 m/s2. C. 8 3 m/s2. D. - 8 3 m/s2. Câu 1 D Câu 11 D Câu 21 B Câu 31 C Câu 2 B Câu 12 C Câu 22 D Câu 32 A Câu 3 A Câu 13 A Câu 23 D Câu 33 B Câu 4 A Câu 14 D Câu 24 D Câu 34 C BẢNG ĐÁP ÁN Câu 5 Câu 6 B C Câu 15 Câu 16 A B Câu 25 Câu 26 D C Câu 35 Câu 36 B A Câu 7 A Câu 17 A Câu 27 C Câu 37 B Câu 8 A Câu 18 C Câu 28 B Câu 38 A Câu 9 D Câu 19 B Câu 29 C Câu 39 A Câu 10 A Câu 20 D Câu 30 B Câu 40 C ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Cơ năng của vật dao động điều hòa luôn không thay đổi trong quá trình dao động của vật.  Đáp án D Câu 2: + Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất, các phần tử dao động ngược pha là nửa b ước sóng 0,5λ = 1 m.  Đáp án B Câu 3: + Đường biểu diễn lực đàn hồi của lò xo theo thời gian là một đường hình sin.  Đáp án A Câu 4: + Những phần tử của một môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau m ột s ố nguyên l ần b ước sóng thì dao động cùng pha.  Đáp án A Câu 5: T + Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là Dt = =0, 2 Þ T =0,8 s. 4 + Vận tốc của vật sẽ đổi chiều tại vị trí biên, vật khoảng thời gian gi ữa hai l ần vận t ốc c ủa v ật đ ổi chi ều là n ửa chu kì, Dt =0, 4 s.  Đáp án B Câu 6: + Chu kì của con lắc chỉ phụ thuộc vào thuộc tính của hệ mà không phụ thuộc vào biên đ ộ dao đ ộng, do v ậy khi ta tăng hay giảm biên độ dao động thì chu kì của vật là không đổi.  Đáp án C Câu 7: + Từ phương trình sóng, ta có: ì w=20p ì T =0,1 l ï Þ v = =20 cm/s. í 2p 2p Þ í T î l =2 ïî l = 2  Đáp án A Câu 8: + Ta có T : l Þ l tăng gấp đôi thì chu kì con lắc tăng gấp  Đáp án A Câu 9: 2 lần. 3 A. 2 T 2 + Vật đi qua vị trí cân bằng tương ứng với Dt = = s. 3 3 + Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí x =  Đáp án D Câu 10: L + Biên độ dao động của vật A = =5 cm. 2 1 + Từ đồ thị ta xác định được E Dmax =E =10.10- 3 = mw2 A 2 Þ w=4 rad/s. 2  Đáp án A Câu 11: + Ta có x =x1 +x 2 Þ x 2 =x - x1 =30 mm.  Đáp án D Câu 12: + Từ đồ thị, ta thấy tại t = 0, vật đi qua vị trí x = 1 cm theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,5 s, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 5T 5p =0,5 Þ T =1, 2 Þ w= + Từ hình vẽ, ta xác định được rad/s. 12 3 Tốc độ cực đại của vật v max =wA =10,47 cm/s.  Đáp án C Câu 13: + Ta dễ nhận thấy rằng, biên độ tổng hợp của hai vật bằng 3A = A 1 + A2, khi hai dao động này cùng pha nhau p j =- rad. 4  Đáp án A Câu 14: + Bộ phận giảm xóc trong xe là ứng dụng của dao động tắt dần.  Đáp án D Câu 15: + Ta có tỉ số d= vt t wt = = =20 . l T 2p  Đáp án A Câu 16: + Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian v ới cùng t ần s ố.  Đáp án B Câu 17: + Thời gian giữa hai lần liên tiếp sợ dây duỗi thẳng là 0,5T.  Đáp án A Câu 18: + Tích xv < 0 tương ứng với các vị trí của vật trên đ ường tròn thu ộc các góc phần tư thứ (I) và (III). Ở các vị trí này tương ứng với chuyển động của vật từ biên v ề v ị trí cân b ằng do vậy vật chuyển động nhanh dần (lưu ý: vật chuyển động nhanh d ần đ ều khi gia tốc là hằng số)  Đáp án C Câu 19: + Ta có thể ứng dụng hiện tượng sóng dừng để đo vận tốc truyền sóng trên dây.  Đáp án B Câu 20: + Tần số góc của chuyển động tròn w=4.2p =8p rad/s. Hình chiếu của vật sẽ dao động điều hòa với tốc độ cực đại v max =wA =wr =8p.4 =32p cm/s  Đáp án D Câu 21: æ 1 dö + Điểm O dao động sớm pha hơn M, với phương trình u O =a cos 2pçft + + ÷. è 12 l ø  Đáp án B Câu 22: + Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng nửa bước sóng.  Đáp án D Câu 23: ( k +0,5) v 2pd 2pdf =( k +0,5 ) p Û =( k +0,5 ) pÞ f = =5 ( k +0,5 ) . l v 2d Với khoảng giá trị của f đã biết, sử dụng chức năng Mode → 7 của máy tính, ta tìm được f = 12,5 Hz. + Độ lệch pha giữa A và M: Dj =  Đáp án D Câu 24: + Hai điểm gần nhau nhất, có cùng li độ 2 cm t ương ứng v ới đ ộ l ệch pha 2pd 2p Dj = = Þ l =3d =18 cm. l 3 + Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử môi trường với vận tốc truyền sóng: wA wAT 2pA 4p d= = = = . v l l 9  Đáp án D Câu 25: + Để hai sóng gặp nhau và có thể giao thoa được thì hai sóng phải xu ất phát t ừ hai ngu ồn có cùng t ần s ố, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.  Đáp án D Câu 26: + Phương trình sóng phản xạ tại B ngược pha với với sóng tới u 2B =- a cos ( 2pft ) =a cos ( 2pft - p) .  Đáp án C Câu 27: + Bước sóng của sóng l =v 2p =3,5 cm. w Số cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn ngược pha: Vậy có 11 điểm. AB AB £k £ Û - 5,7 £ k £ 5,7 . l l  Đáp án C Câu 28: + Tần số dao động riêng của các con lắc: ì 1 g =1Hz ï f1 = 2p l1 ï ï 1 g ï =0,63Hz Þ ta thấy rằng f = f2 do vậy con lắc B sẽ dao động mạnh nhất. í f2 = 2p l 2 ï ï ï f 3 = 1 g =0,56Hz ïî 2p l3  Đáp án B Câu 29: + Giữa M và trung trực có 4 dãy cực tiểu Þ M thuộc cực đại thứ 4. ( d - d1 ) v Ta có d 2 - d1 =4 Þ v = 2 f =40 cm/s. f 4  Đáp án C Câu 30: + Điểm M và N dao động cùng vớ biên độ 20 3 = 3 A b Þ M và N cách nút 2 l . 6 + Giữa M và N cac điểm dao động với biên độ nhỏ hơn biên đ ộ c ủa M, N do vậy M và N nằm hai bên một nút sóng. l l + Ta có + =5 Þ l =15 cm. 6 6 một đoạn  Đáp án B Câu 31: + Tại thời điểm t = 0, vật 1 có vận tốc bằng 0 → 1 đang ở vị trí biên → A đúng. 4 + Dựa vào độ chia của trục Ot, ta xác định được mỗi độ chia nhỏ nhất là a = =0, 25 Þ T =12a =3 s → B đúng. 16 + Ta có A1 = 0,5A2, do đó E1 = 0,25E2 → C sai. + Hai dao động này vuông pha nhau → D đúng.  Đáp án C Câu 32: Tốc độ của vật nặng v = 2gl ( cos a - cosa 0 ) =2,6 m/s.  Đáp án A Câu 33: l 2 Bước sóng của sóng l =3 Þ l = l =60 cm. 2 3 + Điểm N dao động với biên độ A N =2 2 = một đoạn 2 A b Þ N các bụng gần nhất 2 l . 8 l l + Trên cả sợi dây AN = +k =7,5 +15k . Ta dễ dàng kiểm tra được giá 8 4 trị 50,5 là không phù hợp  Đáp án B Câu 34: + Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm mmg Dl0 = =0,75 cm. k + Biên độ tắt dần tương ứng trong nửa chu kì vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai là: A 2 =10 - 0,75 - 2.0,75 =7,75 cm. + Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2, so với v ị trí cân bằng tạm O1 vật có li độ x =- 0,75 cm. Tốc độ tương ứng của vật v =w A 2 - x 2 » 0,9 m/s  Đáp án C Câu 35: + Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB: AB AB £k £ Û - 3 £ k £ 3 Þ Với M là điểm cực tiểu trên xx ¢, để M l l gần C nhất thì M phải thuộc cực tiểu k = 0. + Từ hình vẽ, ta có: ì d1 - d 2 =0,5l ïï 2 2 2 2 2 2 2 í d1 =CH +( 9 +x ) Þ 9 +( 9 +x ) - 9 +( 9 - x ) =3 Þ x =2,16 cm ï 2 2 2 ïî d =CH +( 9 - x )  Đáp án B Câu 36: + Với hai dao động cùng biên độ và lệch pha nhau 120 0. Khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox là lớn nhất khi hai chất điểm này đối xứng nhau qua O. + Từ hình vẽ ta thấy rằng để (1) đến vị trí biên âm kể t ừ thời điểm t tương ứng 5T với một khoảng thời gian Dt = 12  Đáp án A Câu 37: + Phương trình dao động tổng hợp của hai vật x =x1 +x 2 =8cos ( 20t ) cm. Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá treo có độ lớn cực đại Fmax =kA =1,6 N.  Đáp án B Câu 38: Có hai trường hợp cho độ lệch pha giữa P và Q 2pd p = Þ l =6d =60 cm. + Độ lệch pha giữa P và Q: Dj PQ = l 3 v =l f = 6 Vận tốc truyền sóng m/s. Sóng truyền từ P đến Q (P sớm pha hơn nên cực đại trước). 2pd 5p = Þ l =1, 2d =12 cm. + Độ lệch pha giữa Q và P: Dj QP = l 3 Vận tốc truyền sóng v =l f =1, 2 m/s. Sóng truyền từ Q đến P  Đáp án A Câu 39: + Bước sóng của sóng l = 2pv =4 cm. w Độ lệch pha giữa O so với nguồn Dj = pAB p = Þ O luôn vuông pha với nguồn, vậy các điểm cùng pha với O l 2 hiển nhiên sẽ vuông pha với nguồn. 2AB =5 Þ trên đoạn AB có 5 “bó sóng” vớ O là bụng của bó trung tâm. Các bó đ ối x ứng nhau qua + Xét tỉ số n = l một bụng thì cùng pha Þ có hai điểm khác cùng pha với O.  Đáp án A Câu 40: + Ta thấy M và N thuộc hai bó sóng đối xứng với nhau qua nút nên luôn dao động ngược pha nhau. Mặc khác dựa vào độ chia nhỏ nhất của trục Ox, ta thấy rằng N cách nút g ần nh ất m ột đo ạn động với biên độ bằng một nửa biên độ điểm bụng M. vN wA N =Þ v N =- 0,5v M =- 4p cm/s. + Với hai đại lượng ngược pha ta luôn có: vM wA M 2 2 - 4p ö 3 æv ö Li độ tương ứng của điểm N khi đó u N =- A 2N - ç N ÷ =- 0, 4 2 - æ mm. ç ÷ =5 è2p.10 ø èwø 3ö 2æ 2 2 Gia tốc của điểm N: a N =- w x N =- ( 2p.10 ) ç ç 5 ÷ ÷=8 3 m/s . è ø  Đáp án C l do đó sẽ dao 12