Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Hướng dẫn soạn bài Cổng trường mở ra

c1d4d7a5807cb788e5becaeeb3a061a9
Gửi bởi: Nguyễn Trang Như 11 tháng 5 2016 lúc 0:19:21 | Được cập nhật: hôm kia lúc 9:22:16 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 994 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Hướng dẫn soạn bài Cổng trường mở raI. VỀ TÁC PHẨMTác phẩm là một văn bản nhật dụng.Về tính chất, văn bản nhật dụng đề cập những yếutố gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống hằng ngàycủa con ngư ời và xã hội đư ơng đại nh thiên nhiên,môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểmhoạ ma tuý...Ph ương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng rất đadạng. Có thể là bút kí, phóng sự, ghi chép, thư tín...Các bài học: Cổng trường mở ra của Lí Lan, Mẹtôi (trích Những tấm lòng cao cả của Ét-môn-đô đơA-mi-xi, Cuộc chia tay của những con búp bê củaKhánh Hoài, Ca Huế trên sông Hương của Hà ÁnhMinh thuộc kiểu văn bản nhật dụng.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Ngày mai con đến trường. Người mẹ thức suốtđêm, suy nghĩ triền miên về ngày đi học đầu tiêncủa con trong khi đứa con, vì còn nhỏ nên rất vô tư,chỉ háo hức một chút, sau đó đã ngủ ngon lành.Điều khiến người mẹ không ngủ được không phải vìquá lo lắng cho con.2. Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng củangười mẹ và đứa con có những biểu hiện khácnhau. Đứa con vô cùng háo hức vì ngày mai đượcvào lớp Một. Nhưng cũng như trước một chuyến đixa, trong lòng con không còn mối bận tâm nàokhác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ ”.Trong khi đó, người mẹ cứ bâng khuâng, trằn trọcmãi mà không ngủ được mẹ không tập trung đượcvào việc gì cả; mẹ lên giường và trằn trọc ,…).3. Người mẹ trằn trọc không phải vì quá lo lắngcho con mà là vì đang sống lại với những kỉ niệmxưa của chính mình. Ngày khai trường của đứa conđã làm sống dậy trong lòng người mẹ một ấn tượngthật sâu đậm từ ngày còn nhỏ, khi cũng như đứacon bây giờ, lần đầu tiên được mẹ (tức bà ngoạicủa em bé bây giờ) đưa đến trường. Cảm giác chơivơi hốt hoảng khi nhìn người mẹ đứng ngoài cánhcổng trường đã khép còn in sâu mãi cho đến tậnbây giờ.4*. Xét về hình thức bề ngoài, về cách xưng hôthì dường như người mẹ đang nói với đứa connhưng trong thực tế, mẹ đang tự nói với mình. Đốithoại hoá ra độc thoại, nói với con mà lại là tâm sựvới chính lòng mình đó là tâm trạng của nhữngngười mẹ yêu thương con như yêu máu thịt, mộtphần cuộc sống của mình. Cách nói ấy vừa thể hiệnđược tình cảm mãnh liệt của người mẹ đối với đứacon, vừa làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâmtư tình cảm, diễn đạt được những điều khó nói rađược bằng những lời trực tiếp.5. Vẫn bằng giọng đối thoại, tác giả đã khéo léochuyển hướng để nói về tầm quan trọng của giáodục đối với sự phát triển của các thế hệ mai sau.Nêu lên một hiện tượng về sự quan tâm của cácquan chức Nhật đối với giáo dục, tác giả đi đếnkhái quát: "Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáodục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, vàsai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cảhàng dặm sau này".6. "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này làcủa con, bước qua cánh cổng trường là một thế giớikì diệu sẽ mở ra". Câu văn này đã nói lên nghĩa tolớn của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người.Như trong một câu chuyện cổ tích kì diệu, phía saucánh cổng kia là cả một thế giới vô cùng hấp dẫnđối với những người ham hiểu biết, yêu lao động vàyêu cuộc sống, thế giới của tri thức bao la, của tìnhbạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh chochúng ta bay cao, bay xa tới những chân trời củaước mơ và khát vọng.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắtĐêê trướớ ngàà đưà con đêế trướà ng, ngướà mêẹ khoê ngngủủ Ngàắ nhìàn con ngủủ sày, loà ng ngướà mêẹ boồ hoồ xủớ đoêẹ ng:nhớớ làẹ nhưữ ng hàà nh đoêẹ ng củủ con bàn ngàà y, nhớớ vêồ thủớủ nhoủvớớ nhưữ ng kìủ niêêẹ sàê sàắ trong ngàà khài giàủ ng đàồ tiêê n...Lo cho tướng lài củủ con, ngướà mêẹ liêê tướủ ng đêế ngàà khàitrướà ng ớủ Nhàêẹ moêẹ ngàà lêễ thưẹ sưẹ củủ toàà xàữ hoêẹ nới mààài củữ ng thêể hiêêẹ sưẹ qủàn tàê sàê sàắ đêế thêế hêêẹ tướng lài. Đoớcủữ ng làà tìành càủ m, niêồ tin vàà khàớ voẹ ng củủ ngướà mêẹ đoế vớớ itướng lài củủ đướ con.2. Cách đọcCần bám sát diễn biến tâm trạng của người mẹđể lựa chọn giọng đọc cho phù hợp: Đoàẹ tưà đàồ đêế "trong ngàà đàồ nàă hoẹ c": tàớ giàủ sưủdủẹ ng càủ bà phướng thướ tưẹ sưẹ miêê tàủ vàà biêể càủ nhưng tưẹsưẹ làà chủủ yêế ủ. Vớớ đoàẹ nàà càồ đoẹ gioẹ ng nhêẹ nhàà ng. Noêẹ dủng chìớnh củủ đoàẹ tiêế thêo (tưà "Thưẹ sưẹ mêẹkhoê ng lo làắ ng..." đêế "càớ thêế giớớ màà mêẹ vưà bướớ vàà o") làà sưẹhoồ tướủ ng củủ ngướà mêẹ vêồ nhưữ ng kìủ niêêẹ trong ngàà khàitrướà ng đàồ tiêê n. Noêẹ dủng nàà đướẹ thêể hiêêẹ chủủ yêế qủàphướng thướ biêể càủ kêế hớẹ vớớ tưẹ sưẹ Đoẹ đoàẹ vàă vớớ itiêế tàế chàêẹ m, thêể hiêêẹ tàê tràẹ ng boồ hoồ i, xào xủyêế củủ àngướà mêẹ . Đoàẹ củoế củà ng noớ vêồ ngàà khài trướà ng ớủ Nhàêẹ t. Phướngthướ tưẹ sưẹ làà chủủ yêế ủ, gioẹ ng đoẹ càồ roữ ràà ng, khoê ng càồ diêễ ncàủ nhiêồ như đoàẹ trêê n. Tủy nhiêê n, ớủ càê kêế thủớ vàă bàủ n,tàớ giàủ làẹ sưủ dủẹ ng phướng thướ biêể càủ m, do đoớ khi đoẹ càồ nhàẹ gioẹ ng đêể thêể hiêêẹ tàê tràẹ ng xào xủyêế củủ ngướà mêẹ .3. Ngày khai trường để vào lớp Một là ngày códấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn của mỗi conngười. Có thể nêu ra các lí do sau:- Đó là ngày khai trường đầu tiên của một ngườihọc sinh.- Háo hức vì được đến học ngôi trường mới,được quen nhiều bạn mới, thày cô mới.- Là dấu mốc đầu tiên đánh dấu một bước trưởngthành của con người.4. Để viết được đoạn văn cần:- Chọn lọc chi tiết gây ấn tượng nhất (hoặc quantrọng nhất với bản thân em).- Kể lại sự vệc, chi tiết ấy.- Chú các biện pháp liên kết câu, các câu mởđoạn, kết đoạn và các câu triển khai sao cho đoạnvăn được kết nối rõ ràng, rành mạch và gợi cảm.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.