Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án bài từ ghép

4073e24a747f148d2acab9bf409c89cb
Gửi bởi: Hạ Trang 6 tháng 9 2016 lúc 18:33:57 | Được cập nhật: 17 giờ trước (0:00:59) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 1718 | Lượt Download: 10 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TỪ GHÉP.I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS a. Kiến thức: -Nắm được cấu tạo của loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Đặc điểm về nghĩa của các loại từ ghép chính phụ và đẳng lập. b. Kĩ năng:- Nhận diện các loại từ ghép.- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ.- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.* Kĩ năng sống Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sửdụng từ ghép. c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi xác định từ ghép. Có thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí.II. CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp tái tạo, phương pháp nêu vấn đề.2. Phương tiện:GV: SGK SGV VBT giáo án .HS: SGK VBT chuẩn bị bài.III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:không.3.Giảng bài mới:Giới thiệu bài.Ơ lớp các em đã học cấu tạo từ, trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm về từghép (Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau) để giúp cácem có kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật từ sắp xếp và nghĩa của từ ghép chúng ta sẽ cùngtìm hiểu bài “Từ ghép”.Hoạt động của GV và HS. Hoạt động của HS. Nội dung bài học.GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/13- Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức VD, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính?GV chốt lại- Thế nào là từ ghép chính phụ? HS thảo luận nhóm (nhóm 1, 2), trình bày.- HS trả lời- Tiếng chính đứng trước, tiếngphụ đứng sau. I. Các loại từ ghép:1.Từ ghép chính phụ.*VD SGK/13- Bà ngoại PThơm phức P-> Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ.- Tiếng chính đứng trứơc và tiếng phụ đứng sau.- Em cá nhận xét gì về trật tự giữa các tiếng trong những từ ấy? Tìm VD về từ ghép chính phụ?GV Gọi HS làm bài tập 2(sgk).GV treo bảng phụ ghi VD SGK/14.- Các tiếng trong từ ghép quần áo, trần bổng VD có phân ra tiếng chính tiếng phụ không? Thế nào là từ ghép đẳng lập?Gọi HS làm bài tập 3(sgk).- Từ ghép có mấy loại? Thế nào là tư ghép chính phụ? Thế nào là từ ghép đẳng lập?GV chốt ý.Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14.GV: So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phứcvới nghĩa của từ thơm, em thấy có gì khác nhau?Cho biết nghĩa của từ ghép chính phụ? *Bài tập 2.bút chì ăn bámthước kẻ trắng xóa.mưa rào vui tai.làm cỏ nhát gan- HS lên bảng làmHS thảo luận nhóm (nhóm 3, 4)., trình bày.- HS trả lờiBài tập 3:Điền thêm tiếng -> từ ghép.- núi sông đồi;- ham thích/ mê;- xinh đẹp/ tươi;- mặt mũi/ mày;- học tập/ hỏi;- tươi non/ đẹp.- HS trả lời- HS đọc HS:Bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ. Bà: người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha. Thơm: có mùi như hương củahoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi.- Thơm phức: có mùi thơm bốclên mạnh hấp dẫn.- HS trả lời .2.Từ ghép đẳng lập. *VD SGK/14*. Từ ghép đẳng lập.- Quần áo.- Trầm bổng.Không phân ra tiếng chính, tiếngphụ.-> Từ ghép đẳng lập có các tiếngbình đẳng về mặt ngữ pháp. Ghi nhớ SGK/14II. Nghĩa của từ ghép:*VD1 /sgk .- Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà.- Nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa của từ thơm. từ ghép chính phu có tính chấtphân nghĩa: nghĩa của từ ghépGV: So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần… áo, nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy có gì khác nhau? Cho biết nghĩa của từ ghép đẳng lập? GV: Cho biết nghĩa của từ ghép chính phụ, nghĩa của từ ghép đẳng lập?GV chốt ý.HS đọc ghi nhớ SGK/14.* lưu ý: không suy luận một cách máy móc nghĩa của từ ghép chính phụ từ nghĩacủa các tiếng.- có hiện tượng mất nghĩa, mờ nghĩa của các tiếng đứng sau một số từ ghép chính phụ. (áp dụng vbt đối với hs)Gọi HS đọc BT1, 4, 6GV hướng dẫn HS làmGV nhận xét, sửa sai.+ Bài hơi nước Máy HS: Quần áo: quần và áo nói chung. Trầm bổng (âm thanh):lúc trầm lúc bổng nghe rất êm tai.HS trả lời, HS trả lời,HS thảo luận nhóm, trình bày. chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.*VD2/sgk .- Nghĩa của từ quần áo, trầm bổng khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. từ ghép đẳng lập có tính chấthợp nghĩa Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.* Ghi nhớ SGK/14.III. Luyện tập:1/ Bài tập 1.-Chính phụ:lâu đời,xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn, cây cỏ,cười nụ.-Đẳng lập:suy nghĩ,chài lưới, ẩmướt,đầu đuôi.2/ Bài tập 4.Lí do:+ Sách, vở: sự vật tồn tại dưới dạng cá thể -> đếm được.+ Sách vở: từ ghép đẳng lập có ýnghĩa khái quát, tổng hợp -> không đếm được.3/ Bài tập 6- Mát tay: dễ đạt được kết quả tốt.+ mát: có nhiệt độ vừa phải gây cảm giác dễ chịu.+ tay: một bộ phận của cơ thể nối liên với vai.- Tay chân: người thân tín, ngườitin cẩn giúp việc cho mình.+ tay: một bộ phận của cơ thể nối liền với vai.+ chân: một bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển.4. Củng cố:GV treo bảng phụ Nối cột với cột để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa:A B1. bút 1. tôi 2. xanh. 2. mắt3. mưa 3. bi 4. vôi 4. gặt5. thích. 5. ngắt 6. mùa 6. ngâuĐáp án: 1-3; 2-5; 3-6; 4-1; 5-2; 6-45. Hướng dẫn HS tự học nhà:- Nhận diện từ ghép trong một văn bản đã học.-Soạn bài Liên kết trong văn bản”: Trả lời câu hỏi SGK Bổ sung:………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………..* Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………..Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.