Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án bài : ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM

3a256dfb1c34e1bc9ab754a6c306f790
Gửi bởi: Hạ Trang 6 tháng 9 2016 lúc 18:32:00 | Được cập nhật: 25 tháng 4 lúc 3:34:01 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 2258 | Lượt Download: 17 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢMI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS. a. Kiến thức:- Bố cục của bài văn biểu cảm.- Yêu cầu của việc biểu cảm.- Cách biểu cảm giáp tiếp và cách biểu cảm trực tiếp. b. Kĩ năng: Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.* Kĩ năng sống: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra kiến cá nhân vềđặc điểm và tầm quan trọng của văn biểu cảm. c. Thái độ: Giáo dục tính sáng tạo khi viết văn biểu cảm.II. CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp Gợi mở, phương pháp nêu vấn đề.2. Phương tiện: a.GV: SGK –VBT giáo án bảng phụ. b.HS: SGK VBT chuẩn bị bài.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là VB biểu cảm? A. Kể lại câu chuyện cảm động.B. Bàn luận về hình thái trong cuộc sống.C. Là những VB được viết bằng thơ.( D.)Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật, hình thái trong đời sống. Làm BT2 HS làm.GV nhận xét, ghi điểm. -Hai bài đều là biểu cảm trực tiếp vì hai bài đều trực tiếp nêu tư tưởng tình cảm không qua một phương tiện trung gian như miêu tả, kể chuyện nào cả. 3. Bài mới:Giới thiệu bài. *GT: Văn biểu cảm là loại văn cho phép ta bộc lộ những tư tưởng, tình cảm sâusắc, kín đáo nhất. Nó thuyết phục người đọc chỗ trung thực, tự nhiên nói lên cảm xúc củamình, không gò bó theo một khuôn khổ nhất định.Vậy vbc có những đặc điểm gì chúng ta cùngtìm hiểu.Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Gọi HS đọc VB Tấm gương SGK/84 Bài văn biểu đạt tình cảm gì? HS đọc- Ngợi ca đức tính trung thực, I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm:1. VB “Tấm gương” SGK/85- Ngợi ca đức tính trung thực,GV chốt. Chú từ ngữ và giọng điệu phê phán tính không trung thực. Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào? Bố cục bài văn gồm mấy phần? Nói rõ ND từng phần?GV nhận xét, chốt ý. Phần mở bài và kết bài có quan hệ vớinhau như thế nào? Phần thân bài nêu lên các gì? Em có nhận xét gì về mạch của bài văn này? Những đó liên quan đến chủ đề bài văn như thế nào? Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? ghét thói xu nịnh, dối trá.- HS tìm- HS trả lời.…là người bạn chân thật suốt đời mình.... không bao giờ biết xu nịnh ai.Dù gương… ngay thẳng Biểu hiện tình cảm, thái độ ,sự đánh giá của người viết.- Gương… nịnh xẳng.Ai mặt nhọ…… soi vào tấm gương lương tâm. Mượn gương để biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá. gián tiếp)- HS trả lời.+MB: Nêu phẩm chất của gương.+KB: Khẳng định lại chủ đề.+TB: Ích lợi của tấm gương. Gương luôn trung thực không nhìn đen nói trắngnhư những kẻ xu nịnh. Không một ai mà không soi gương. Hạnh phúc nhất là có tâm hồn đẹp để soi vào lương tâm không hổ thẹn.- HS trả lời.- Gắn bó mật thiết với chủ đề vàlàm sáng tỏ chủ đề bài văn.- HS trả lời. ghét thói xu nịnh, dối trá.-> Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.- Tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa. Mượn gương để biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá.-Bố cục: phần Bố cục theo mạch tình cảm.- Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực Điều đó có nghĩa như thế nàođối vớigiá trị của bài văn?Gọi HS đọc đoạn văn SGK/86 Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? GV nhận xét. Tình cảm đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình? GV chốt ý. Mục đích của văn biểu cảm là gì? Để biểu cảm, người ta làm như thế nào? Tình cảm trong văn biểu cảm như thế nào?GV chốt ý.Gọi HS đọc ghi nhớ SGKGọi HS đọc BT.GV hướng dẫn HS làmGV nhận xét, sửa sai. Điều đó bài văn tạo nên sự xúc động chân thành trong lòng người đọc.- HS đọc- Tình cảm cô đơn, cầu mong sựsự giúp đỡ và thông cảm.- HS trả lời. HS trả lời.- HS trả lời Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.- Để biểu lộ tình cảm người viết có thể có các cách biểu cảm:+ Chọn hình ảnh có nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gử gắm tư tưởng, tình cảm.+ Thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng.- Tình cảm thể hiện phải trong sáng, trung thực.- HS đọc- HS đọc HS thảo luận nhóm, trình bày không thể bác bỏ.2. Đoạn văn:- Biểu lộ tình cảm trực tiếp :tiếng kêu, lời than, câu hỏi.* Ghi nhớ SGK/86II. LUYỆN TẬP:BT: a. Tình cảm buồn và nhớ khi xa thầy, rời bạn vào những ngày hè.- Trong bài, tác giả đã mượn hình ảnh hoa phượng, hoa phượng nở, hoa phượng rơi để khêu gợi tình cảm trên.- Tác giả đã biến hoa phượng một loài hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học thành biểu tượng của sự chia ly ngày hè đối với học trò.b. Mạch của bài văn.- Phượng nở báo hiệu mùa chia tay- Học trò nghỉ hè, hoa phượng một mình đứng sântrường.- Hoa phượng mong chờ các bạn học sinh.c. Gián tiếp bộc lộ tình cảm của mình.4 Củng cố: Bố cục bài văn BC gồm mấy phần? A. Một. (C.) Ba. B. Hai. D. Bốn. Tình cảm trong bài văn biểu cảm phải như thế nào? Phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.5. Hướng dẫn HS tự học: Tìm hiểu đặc điểm văn bản biểu cảm trong một văn bản đã học. -Soạn bài “Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm”: Trả lời câu hỏi SGK Đề văn biểu cảm. Các bước làm văn biểu cảm.* Bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….* Rút kinh nghiệm:Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.