Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPTQG 2021 môn Hóa (Đề 6_Nhóm TYHH)

6df98d0e60822f9d5afbbe21e2d90249
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 30 tháng 4 2021 lúc 6:53:52 | Được cập nhật: 21 tháng 4 lúc 8:58:15 | IP: 123.25.143.2 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 236 | Lượt Download: 10 | File size: 0.465628 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Họ, tên thí sinh: ................................................................................... Số báo danh:. TYHH ................ Group đăng đề X3 LUYỆN ĐỀ: https://www.facebook.com/groups/130890832248901 * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường? A. Natri. B. Thủy ngân. C. Nhôm. D. Nitơ. Câu 2: Kim loại nào không tan trong nước ở điều kiện thường? A. Na. B. Cu. C. K. D. Ca. Câu 3: Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng? A. MgO. B. CuO. C. Fe2O3. D. Al2O3. Câu 4: Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl2 cho sản phẩm khác nhau? A. Cu B. Zn C. Al D. Fe Câu 5: Trong số các kim loại K, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 6: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn A. Fe -Zn. B. Fe -Sn. C. Fe -Cu. D. Fe -Pb. Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng A. làm vật liệu chế tạo máy bay. B. làm dây dẫn điện thay cho đồng. C. làm dụng cụ nhà bếp. D. hàn đường ray. Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng. A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. CaSO4 D. CaSO4.3H2O Muối nào có trữ lượng nhiều nhất trong nước biển? A. NaClO. B. NaCl. C. Na2SO4. D. NaBr. Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng. Crom phản ứng với chất nào sau đây tạo hợp chất Cr(II)? A. O2. B. HCl. C. Cl2. D. HNO3. Câu 12: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. H2O rắn. B. SO2 rắn. C. CO2 rắn. D. CO rắn. Câu 13: Este nào sau đây thủy phân tạo ancol etylic A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. C2H5COOC6H5. Câu 14: Thủy phân triolein có công thức (C17H33COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là A. C17H35COONa. B. C3H5COONa. C. (C17H33COO)3Na. D. C17H33COONa. Câu 15: Công thức của glucozơ là A. C12H22O11. B. C6H12O6. Câu 16: Câu 17: Câu 18: C. Cn(H2O)m. D. C6H10O5. Chất dùng để tạo vị ngọt trong công nghiệp thực phẩm là A. tinh bột. B. Gly-Ala-Gly. C. polietilen. D. saccarozơ. Tên thay thế của CH3-NH-CH3 là A. Metyl amin. B. N-metylmetanamin. C. Etan amin. D. Đimetyl amin. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Tơ visco. Câu 19: Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là A. N2. B. NO2. C. NO. D. N2O. Câu 20: Thuốc thử dùng để nhận biết phenol là A. dung dịch Br2. B. dung dịch AgNO3/NH3, to. C. H2 (xúc tác Ni, tº). D. dung dịch HCl. Câu 21: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. Câu 22: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau: Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 6,72. D. 2,24. Câu 24: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch chứa muối A. Fe(NO3)2 và NaNO3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)3 và NaNO3. D. Fe(NO3)2 Câu 25: Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 105,36 gam. B. 104,96 gam. C. 105,16 gam. D. 97,80 gam. Câu 26: Cho dãy gồm các chất sau: vinyl axetat, metyl fomat, phenyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy trên khi bị thủy phân trong dung dịch NaOH dư (t°) tạo ra ancol là A. 1. B. 2. C. 3 D. 4. Câu 27: Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Ở điều kiện thường, X là chất rắn vô định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học, lên men Y thu được Z và khí cacbonic. Chất X và Z lần lượt là A. tinh bột và saccarozơ. B. xenlulozơ và saccarozơ. C. tinh bột và ancol etylic. D. glucozơ và ancol etylic. Câu 28: Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO3 đặc trong H2SO4 đặc (dùng dư), phản ứng hoàn toàn thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là A. 222,75. B. 186,75. C. 176,25. D. 129,75. Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 19,6 gam tripeptit Val-Gly-Ala trong 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 28,72. B. 30,16. C. 34,70. D. 24,50. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng hợp isopren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Tơ axetat là tơ tổng hợp. C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác thu được cao su buna-S. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylen địamin với axit ađipic. Câu 31: Hấp thụ hết 4,48 lít(đktc) CO2 vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa. Giá trị của y là: A. 0,15. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,2. Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Mg(NO3)2 ở nhiệt độ thường. (2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2. (3) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư. (4) Chp 1,2x mol kim loại Zn vào dung dịch chứa 2,1x mol FeCl3. (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (6) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch NaOH dư thấy có 0,08 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là? A. 14,72 B. 15,02 C. 15,56 D. 15,92 Câu 34: Có các phát biểu sau (a) Glucozo và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom (b) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng bạc (c) Glucozo, saccarozo và fructozo đều là cacbohidrat (d) Khi đun nóng tri stearin với nước vôi trong thấy có kêt tủa xuất hiện (e) Amilozo là polime thiên nhiên mach phân nhánh (f) Oxi hóa hoàn toàn glucozo bằng H2 (Ni to ) thu được sorbitol (g) Tơ visco, tơ nilon nitron, tơ axetat là tơ nhân tạo Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 35: Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (đktc). Cho 1,4 lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,4. B. 27,3. C. 31,2. D. 15,6. Câu 36: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,54 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,38 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là: A. 0,09 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,10. Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO4 0,4M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 0,96. B. 1,92. C. 2,24. D. 2,4. Câu 38: Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,24 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 109,68 gam muối. Phân tử khối của X là A. 884. B. 888. C. 886. D. 890. Câu 39: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 11,52 gam X bằng lượng O2 vừa đủ thu được tổng số mol CO2 và H2O là 0,81 mol. Mặt khác, 11,52 gam X phản ứng vừa đủ với 0,16 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol trên thoát ra 0,095 mol H2. Phần trăm khối lượng của ancol trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16,32%. B. 7,28%. C. 8,35%. D. 6,33%. Câu 40: Tiến hành thí nghiệm sau đây: Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm (đánh dấu ống 1, ống 2) mỗi ống khoảng 5 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho mỗi ống một mấu kẽm. Bước 2: Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 1, nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch MgSO4 vào ống 2. Ta có các kết luận sau: (1) Sau bước 1, có bọt khí thoát ra cả ở 2 ống nghiệm. (2) Sau bước 1, kim loại kẽm trong 2 ống nghiệm đều bị ăn mòn hóa học. (3) Có thể thay dung dịch H2SO4 loãng bằng dung dịch HCl loãng. (4) Sau bước 2, kim loại kẽm trong 2 ống nghiệm đều bị ăn mòn điện hóa. (5) Sau bước 2, lượng khí thoát ra ở ống nghiệm 1 tăng mạnh. Số kết luận đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. -----------------HẾT------------------ ĐÁP ÁN 41-B 42-B 43-D 44-D 45-D 46-A 47-D 48-B 49-B 50-C 51-B 52-C 53-C 54-D 55-B 56-D 57-B 58-C 59-B 60-A 61-C 62-D 63-C 64-B 65-B 66-B 67-C 68-A 69-B 70-C 71-D 72-B 73-C 74-C 75-C 76-D 77-C 78-C 79-C 80-A MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2021 MÔN: HÓA HỌC 1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc: - 7.5% kiến thức lớp 11; 92,5% kiến thức lớp 12 - Tỉ lệ kiến thức vô cơ: hữu cơ (57,5%: 42,5%) - Các mức độ: nhận biết: 50%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 20%; vận dụng cao: 10%. - Số lượng câu hỏi: 40 câu. 2. Ma trận: Thông Vận dụng Tổng số STT Nội dung kiến thức Nhận biết Vận dụng hiểu cao câu Câu 59, 1. Kiến thức lớp 11 Câu 71 3 60 Câu 53, Câu 62, Câu 78, 2. Este – Lipit 6 54 66 79 3. Cacbohiđrat 5. Amin – Amino axit Protein Polime 6. Tổng hợp hóa hữu cơ 4. Câu 55 Câu 67 Câu 57 Câu 58 Câu 70 Câu 56 Câu 74 7. Đại cương về kim loại 8. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Câu 41, 42, 43, 44, 45,46 Câu 48, 49 9. Nhôm và hợp chất nhôm Câu 47 10. Sắt và hợp chất sắt Câu 50 11. Crom và hợp chất crom Câu 51 Câu 68 3 Câu 69 2 2 Câu 73, 76 4 Câu 65 7 Câu 75 Câu 63 Câu 61, 64 3 2 3 1 12. Nhận biết các chất vô cơ Hóa học và vấn đề phát triển KT – XH - MT 13. Thí nghiệm hóa học 14. Tổng hợp hóa học vô cơ Số câu – Số điểm Câu 52 1 Câu 80 Câu 72 20 8 % Các mức độ 50% Câu 77 8 2,0 đ 5,0đ 1 20% 4 2,0đ 20% 2 40 1,0đ 10% 10,0đ 100% HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: B Thủy ngân là kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng Câu 2: B Các KL: K, Na, Ca, Ba,. thường dễ tác dụng với H2O ở điều thường Câu 3: D Al2O3 là oxit tính lưỡng tính dễ tác dụng với axit và bazơ Câu 4: D Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Câu 5: D Nhớ tính chất dãy hoạt động hóa học K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au Tính khử giàm Câu 6: A Cặp Fe-Zn do Zn mạnh hơn nên Zn sẽ bị ăn mòn Câu 7: D Hỗn hợp Al và oxit sắt gọi là hỗn hợp tecmit có khả năng tạo nhiệt lượng lớn để hàn các đường ray tàu hỏa Câu 8: B Thạch cao nung (CaSO4.H2O) thường dùng để đúc tượng, bó bột khi xương gãy Câu 9: B Thành phần muối trong nước biển phần lớn là NaCl Câu 10: C Sắt bị thụ động trong dung dịch H2SO4, HNO3 đặc, nguội (không phản ứng). Câu 11: B Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 Câu 12: C CO2 có khả năng thăng hoa và tạo môi trường lạnh, dùng để bảo quản thực phẩm an toàn Câu 13: C HCOOC2H5 → C2H5OH (ancol etylic) Câu 14: D (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 Câu 15: B Nắm hệ thống tên gọi và công thức của các cacbohiđrat Câu 16: D Saccarozơ thường dùng để tạo vị ngọt cho các thực phẩm trong công nghiệp Câu 17: B Tên thay thế = "N" + tên gốc hiđrocacbon gắn với nguyên tử N + tên của hiđrocacbon ứng với mạch chính + "amin" Tên thay thế của CH3-NH-CH3 là N-metylmetanamin. Câu 18: C Tơ nitron được điều chế bằng phương pháp trùng hợp: t , xt , p nCH2=CH-CN ⎯⎯⎯ → [-CH2-CH(CN)-]n o Câu 19: B Trong các sản phẩm khử của HNO3 thì NO2 là khí có màu nâu đỏ Câu 20: A Dùng dung dịch Br2 để nhận biết phenol vì Br2 tạo kết tủa trắng được phenol. Câu 21: C Gồm FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4 Câu 22: D CH3COOH + C2H5OH Câu 23: C 2Al 3H 2 0, 2 VH 2 0,3 6, 72(l) H2SO4 ,t 0 CH3COOC2H5 + H2O Câu 24: B Kết tủa X gồm Fe ( OH )2 , Fe ( OH )3 . X + HNO3 dư → Muối Fe(NO3)3. Câu 25: B Sơ đồ: KL + H2SO4 → Muối + H2 BTNT H → nH2SO4 pư = nH2 = 0,2 mol → mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6 gam → mdd H2SO4 = 19,6.(100/20) = 98 gam. BTKL: mdd sau pư = mhh + mdd H2SO4 - mH2 = 7,36 + 98 - 0,2.2 = 104,96 gam. Câu 26: B Các chất trong dãy trên khi bị thủy phân trong dung dịch NaOH dư (t0) tạo ra ancol là: metyl fomat, tristearin: HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH ( C17 H35COO )3 C3H5 + NaOH → C17 H35COONa + C3H5 ( OH )3 Câu 27: C Tinh bột(X) được tạo thành trong quá trình quang hợp cây xanh, tinh bột thủy phân tạo thành glucozơ(Y), glucozơ lên men tạo thành C2H5OH(Z) Câu 28: A C6 H7 O2 ( OH )3  + 3nHNO3 → C6 H7 O2 ( ONO2 )3  + 3nH 2O n n 0, 75 0, 75 → x = 0, 75.297 = 222, 75 gam. Câu 29: B npeptit = 19,6/245 = 0,08 mol; nNaOH = 0,3.1 = 0,3 (mol). Nhận thấy npeptit < 3nNaOH → NaOH còn dư sau phản ứng. Sơ đồ phản ứng: Tripeptit + 3NaOH → Chất rắn + H2O Ta có nH2O = npeptit = 0,08 (mol). Áp dụng BTKL → mc/rắn = mpeptit + mNaOH – mH2O = 19,6 + 0,3.40 – 0,08.18 = 30,16 (gam). Câu 30: C A sai vì trùng hợp isopren tạo cao su isopren B sai vì tơ axetat là tơ bán tổng hợp D sai vì nilon-6,6 được điều chế bằng trùng ngưng Câu 31: D n H+ = 0,15 HCO3− : a ⎯⎯ → V = 100ml ⎯⎯ → a + b = n  = 0,2  2− X  n CO2 = 0,12 CO3 : b + Thí nghiệm 1:  HCO3− ⎯⎯ → CO 2 : t ⎯⎯ →  2− ⎯⎯ → 0,15 = t + 2(0,12 − t) ⎯⎯ → t = 0,09 → CO 2 : 0,12 − t CO3 ⎯⎯ ⎯⎯ → a = 0,15 a 0,09 = = 3 ⎯⎯ → b 0,03 b = 0,05 HCO3− : 0,3  BTNT.C Vậy 200 ml X chứa CO32− : 0,1 ⎯⎯⎯⎯ → 0, 4 = y + 0, 2 ⎯⎯ → y = 0, 2  + K : 0,5 Câu 32: B (1) Không phản ứng (2) NaOH + Ba ( HCO3 )2 → BaCO3 + Na 2CO3 + H 2O (3) Cu + Fe3O4 + 8HCl → CuCl2 + 3FeCl2 + 4H 2O (4) n Fe3+  2n Zn nên có Fe tạo ra. (5) Fe ( NO3 )2 + AgNO3 → Fe ( NO3 )3 + Ag (6) Ba(OH)2 dư + Al2 ( SO4 )3 → BaSO4 + Ba ( AlO2 )2 + H 2 O Câu 33: C Với phản ứng đốt cháy ta nhấc nhóm COO: 0,08 mol ra ngoài n O = 1, 27 BTNT.O Chay → 2 ⎯⎯⎯⎯ → n CO2 = 0,87 Ta có: X ' ⎯⎯⎯ n = 0,8  H2O BTKL ⎯⎯⎯ → m = 0,8.2 + 0,87.12 + 0,08.44 = 15,56 Câu 34: C (a) Sai, glucozơ là hợp chất no nhưng vẫn tác dụng với Br2 do có nhóm chức –CHO. (b) Sai, cả glucozơ và fructozơ đều tráng bạc. (c) Đúng (d) Đúng, do tạo ( C17 H35COO )2 Ca không tan (e) Sai, amilozơ mạch không nhánh (f) Sai, khử glucozơ bằng H2. (g) Sai, tơ nilon, nitron là tơ tổng hợp. Câu 35: C 0,309.46, 6  BTNT.O = 0,9(mol) ⎯⎯⎯⎯ → n Al2O3 = 0,3 n O = 16 Ta có:  BTDT n H = 0, 4 ⎯⎯⎯ → n OH− = 0,8  2 −  AlO2 : 0, 6 n HCl =1,4(mol) ⎯⎯⎯⎯ →Y  − ⎯⎯⎯⎯⎯ →1, 4 = 0, 2 + 0, 6 + 3(0, 6 − n  )  OH : 0,8 − 0, 6 = 0, 2 BTNT.Al ⎯⎯ → n  = 0, 4 ⎯⎯ → m = 0, 4.78 = 31, 2(gam) Câu 36: D Dồn chất COO   ⎯⎯ →  NH3 : 0,16 ⎯⎯ → n COO = 0,1 ⎯⎯ → a = 0,1  BTNT.O   ⎯⎯⎯⎯→ CH 2 : 0, 28 Câu 37: C n NO = 0,02 BTNT.H ⎯⎯⎯⎯ → n Otrong X = Ta có:  n = 0,16  H + 0,16 − 0,02.4 = 0,04 ⎯⎯ → n Fe3O4 = 0,01 2 BTDT → n NO + 0,16.2 = 0,16 + 0,22 ⎯⎯ → n NO = 0,06 Và n NaOH = 0,22 ⎯⎯⎯ − 3 − 3 Fe  + K : 0,16 BTKL Vậy Y chứa 29,52  2− ⎯⎯⎯ → n Fe = 0,75(mol) SO4 : 0,16  NO− : 0,06 3  Cho Cu vào Y thì thu Fe : 0,075  + K : 0,16  2− BTDT BTNT.Cu → a = 0,035 ⎯⎯⎯⎯ → m = 2, 24(gam) SO4 : 0,16 ⎯⎯⎯  −  NO3 : 0,06 Cu 2+ : a  2+ Câu 38: C n C17 H33COONa = n Br2 = 0, 24 m muối = 109,68 → n C17 H35COONa = 0,12 Tỉ lệ C17 H35COONa : C17 H33COONa = 1: 2 → X là ( C17 H35COO )( C17 H33COO )2 C3H5 được dung dịch chứa: → MX = 886 Câu 39: C nCOO = nOH(ancol do este tạo ra) = nKOH = 0,16 mol. nOH(ancol tổng) = 2nH2 = 0,19 mol → nOH(ancol ban đầu) = 0,19 - 0,16 = 0,03 mol. CO : x Giả sử đốt hỗn hợp X thu được  2 ( mol )  H 2O : y * nCO2 + nH2O = x + y = 0,81 (1) * BTNT O: nO(X) = 2nCOO + nOH(ancol ban đầu) = 0,35 mol. BTKL: mX = mC + mH + mO → 12x + 2y + 0,35.16 = 11,52 (2) Giải (1) (2) được x = 0,43; y = 0,38. Nhận thấy nCO2 < 3nCOO → Este đơn chức hoặc este hai chức. + TH1: Nếu este đơn chức → neste = 0,16 mol Cn H 2 n + 2O : 0, 03 Hỗn hợp đầu chứa:  ( mol ) Cm H 2 mO2 : 0,16 → nCO2 = 0,03n + 0,16m = 0,43 → 3n + 16m = 43 (loại vì không có nghiệm phù hợp). + TH2: Nếu este 2 chức → neste = 0,08 mol C H O : 0, 03 Hỗn hợp đầu chứa:  n 2 n + 2 ( mol ) Cm H 2 m− 2O4 : 0, 08 → nCO2 = 0,03n + 0,08m = 0,43 → 3n + 8m = 43 → n = 1; m = 5 thỏa mãn. CH O : 0, 03 Vậy hỗn hợp đầu chứa:  4 ( mol ) → %mCH4O = 8,33% C5 H 8O4 : 0, 08 Câu 40: A (1) đúng, vì sau bước 1, trong cả hai ống nghiệm xảy ra phản ứng giữa Zn và dung dịch axit H2SO4. PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑ (2) đúng, vì Zn tác dụng trực tiếp với axit H2SO4 (bị ăn mòn) → ăn mòn hóa học. (3) đúng, vì axit HCl loãng và H2SO4 loãng có tính chất hóa học tương tự nhau (bản chất là H+ + Zn). (4) sai, - Ở ống nghiệm 1, Zn phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu bám mẩu kẽm (Zn – Cu) cùng nhúng trong dung dịch chất điện li trong ống nghiệm → ăn mòn điện hóa. - Ở ống nghiệm 2, Zn không phản ứng với dung dịch MgSO4 → không xảy ra ăn mòn điện hóa. (5) đúng, vì sau khi nhỏ CuSO4 vào ống nghiệm 1 sẽ làm cho lượng khí thoát ra nhiều và nhanh hơn.