Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPT QG 2020 - Môn Hóa - THPT Chuyên Thái Bình - Lần 1

690682b65b57afca404e0253e098f0f7
Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 25 tháng 8 2020 lúc 16:04:18 | Được cập nhật: 3 giờ trước (6:50:07) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1064 | Lượt Download: 31 | File size: 0.238592 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

THI THỬ THPT TRƯỜNG CHUYÊN THÁI BÌNH (LẦN 1)
THPT 2020 – ĐỀ SỐ 017
Tác giả: THPT Chuyên Thái Bình
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng?
A. Các amino axit thiên nhiên đều chứa 1 nhóm amino (-NH2) và 1 nhóm cacboxyl (-COOH)
B. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
D. Ancol sobitol chỉ có thể được tạo thành khi hidro hoá glucozơ.
Câu 2: Chất nào sau đây được dùng làm thuốc súng không khói?
A. Xenlulozơ trinitrat.

B. Tơ visco.

C. Tơ axetat.

D. Xenlulozơ.

Câu 3: Đun nóng vinyl axetat tác dụng với dung dịch Br 2, sau đó thuỷ phân hoàn toàn sản phẩm thu
được muối natri axetat và chất hữu cơ X. Cho biết công thức X?
A. CH3CH2OH.

B. CH3CH=O.

C. O=CH-CH2OH.

D. CH2=CH-OH.

Câu 4: Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch fructozơ tác dụng với Cu(OH) khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
B. Thuỷ phân saccarozơ (H+, t°) chỉ cho một loại monosaccarit duy nhất.
C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
D. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (H+, t°) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 5: Cho các chất: HCOOCH3 (A); CH3COOC2H5 (B); CH3COOCH=CH2 (X). Có thể dùng thuốc thử
nào sau đây để phân biệt các chất trên:
A. dung dịch Br2/CCl4.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3.

D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 6: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. CH3COOC2H5.

B. C2H5NH2.

C. H2NCH2COOH.

D. HCOONH4.

Câu 7: Cho dãy các chất: metyl metacrylat, triolein, saccarozơ, xenlulozơ, glyxylalanin, tơ nilon6,6. Số
chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng tromg môi trường axit là
A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 8: Cho 90 gam axit axetic tác dụng với 46 gam ancol etylic ở điều kiện thích hợp, hiệu suất của
phản ứng đạt 80%. Khối lượng este thu được là:
1

A. 88,0.

B. 100,0.

C. 70,4.

D. 105,6.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,37 gam chất A (chứa C, H, O) thu được 0,27 gam H 2O và 336 ml khí CO 2
(ở đktc). Biết dA/CH4 = 4,625. Khi cho 3,7 gam A tác dụng với NaOH dư thì thu được 4,1 gam muối.
CTCT của A là:
A. CH3-CH2-COOH. B. HCOOC2H5.

C. CH3-COOCH3.

D. CH3COOC2H5

C. Tinh bột.

D. Glucozơ.

Câu 10: Hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc là
A. Xenlulozơ.

B. Saccarozơ.

Câu 11: Từ hỗn hợp glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo thành bao nhiêu đipeptit mạch hở?
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 12: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2.

B. AgNO3/NH3.

C. H2 (Ni, t°C).

D. Dung dịch Br2.

Câu 13: Thủy phân chất hữu cơ X trong môi trường axit vô cơ thu được hai chất hữu cơ, hai chất này
đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của cấu tạo của X là:
A. HCOOC6H5 (Phenyl fomat).

B. HCOOCH=CH2.

C. HCOOC2H5.

D. CH2=CH-COOH

Câu 14: Các politie: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các
polime tổng hợp là:
A. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutadien.

B. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.

C. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.

D. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6.

Câu 15: Chất nào sau đây không tham gia vào phản ứng màu biurê?
A. Val-Gly-Ala.

B. Ala-Val-Gly-Val. C. Gly-Ala.

D. Gly-Ala-Ala.

Câu 16: Cho sơ đồ: Tinh bột → A1 → A2 → A3 → A4 → CH 3COOC2H5. A1, A2, A3, A4 có CTCT
thu gọn lần lượt là
A. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
C. glicozen, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH.
D. C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
Câu 17: Cho 4,65 gam anilin phản ứng với nước brom, thu được 13,2 gam chất không tan 2,4,6tribrom
anilin. Khối lượng brom đã phản ứng tạo kết tủa là bao nhiêu?
A. 19,2 gam.

B. 24 gam.

C. 9,6 gam.

D. 8,55 gam.

2

Câu 18: Chất có phản ứng cộng với Br2 trong dung dịch là:
A. Alanin.

B. Metyl amin.

C. Phenyl clorua.

D. Triolein.

Câu 19: Cho sơ đồ sau: X (C4H8O2) + NaOH → Y; Y + O2 → Z; Z + NaOH → T; T + NaOH → C2H6.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH2CH2CH3.

B. C2H5COOCH3.

C. CH3CH2CH2COOH.

D. CH3COOC2H5.

Câu 20: Khối lượng saccarozơ thu được từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi
đạt 80% là:
A. 104 kg.

B. 140 kg.

C. 105 kg.

D. 106 kg.

Câu 21: Chất hữu cơ đơn chức A mạch hở có công thức phân tử C 4H8O2. Xác định số công thức cấu tạo
thoả mãn A, biết A tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với kim loại kiềm?
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về aminoaxit?
A. Aminoaxit tồn tại trong thiên nhiên thường là α-aminoaxit.
B. Dung dịch aminoaxit luôn đổi màu quỳ tím.
C. Hầu hết ở thể rắn, ít tan trong nước.
D. Là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
Câu 24: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ)
được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào X và đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8.

B. 6,75.

C. 7,5.

D. 13,5.

Câu 25: Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO 2 sinh ra hấp thụ vào
dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 62,5%.

B. 75%.

C. 50%.

D. 80%.

Câu 26: X là một este đơn chức mạch hở có tỉ khối hơi so với metan là 5,5. Nếu đun 22 gam este X với
500ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
34 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của X là:
3

A. C2H3COOCH3.

B. CH3COOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. HCOOC3H7.

Câu 27: X có công thức: H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)COOH có thể được tạo thành từ:
A. axit β-aminopropionic và axit aminoaxetic.
B. axit α-aminopropionic và axit aminoaxetic.
C. axit aminopropionic.
D. axit aminoaxetic.
Câu 28: Chọn câu phát biểu sai?
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ bằng I2.
C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
D. Phân biệt fructozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
Câu 29: Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capron?
A. Không phải là tơ thiên nhiên.
B. Bền trong môi trường axit, kiềm và trung tính.
C. Là tơ poliamit và còn được gọi là tơ nilon-6.
D. Được tạo ra từ phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.
Câu 30: Số gốc α-amino axit trong phân tử tripeptit mạch hở là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36 lít.

B. 2,24 lít.

C. 1,12 lit.

D. 4,48 lít.

Câu 32: Trong công nghiệp thực phẩm, để tạo hương dứa cho b|nh kẹo người ta dùng este X có công
thức cấu tạo CH3CH2COOC2H5.Tên gọi của X là
A. metyl propionat.

B. etyl propionat.

C. metyl axetat.

D. propyl axetat.

Câu 33: Công thức phân tử của glyxin (axit amino axetic) là
A. C3H7O2N.

B. C2H5O2N.

C. C2H7O2N.

D. C4H9O2N.

Câu 34: Khối lượng glixerol tristearat cẩn để điều chế 9,2 tấn glixerol với hiệu suất phản ứng đạt 75% là
A. 89,00 tấn.

B. 181,67 tấn

C. 66,75 tấn

D. 118,67 tấn

Câu 35: Chất dùng để điều chế tơ visco là:
4

A. (C6H10O5)n (tinh bột).

B. (C6H10O5)n (xenlulozơ).

C. C6H12O6 (glucozơ).

D. C6H12O6 (fructozơ).

Câu 36: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng
thủy phân là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
A. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy.
B. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
C. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.
D. Làm thực phẩm cung cấp chất đường cho con người.
Câu 38: Tiến hành clo hóa poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin.
Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng
được với một phân tử clo?
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 15,2 gam X bằng dung dịch
KOH vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan Y (gồm hai muối của hai axit
cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp) và 9,04 gam hỗn hợp X gồm hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cho 0,04
mol Y tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 dư (trong dung dịch NH 3, t°), thu được 2,16 gam Ag. Hai ancol
trong Z là
A. CH3OH và C2H5OH.

B. C3H7OH và C4H9OH.

C. C2H5OH và C3H7OH.

D. C4H9OH và C5H11OH.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, metyl axetat và đimetyl oxalat (trong đó nguyên tố oxi chiêm
52% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 45,2 gam muối. Giá trị
của m là:
A. 42,0.

B. 40,0.

C. 40,2.

D. 32,0.

Câu 41: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon
(MX < MY). Khi đốt chất hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H 2O bằng số mol CO2.
Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 78,16%.

B. 60,34%.

C. 39,66%.

D. 21,84%

Câu 42: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung
dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O 2
5

(đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị
của m là:
A. 13,2.

B. 12,3.

C. 11,1.

D. 11,4.

Câu 43: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo
axit nitric). Để có 14,85 kilogam xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kilogam axit nitric. Giá trị của
m là
A. 30 kg.

B. 10,5 kg.

C. 11,5 kg.

D. 21 kg

Câu 44: Vitamin B1 (Thiamin) có công thức cấu tạo (dạng muối clorua của axit HCl) như sau:

(Mỗi góc là một nhóm CH x, với x ≥ 0). Một viên vitamin B1 có khối lượng 1 gam, chứa 45,91% chất
phụ gia. Số mol vitamin B1 có trong viên thuộc này là:
A. 0,0018 mol

B. 0,0017 mol

C. 0,00185 mol

D. 0,0020 mol

Câu 45: Đốt hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm etyl axetat và metyl acrylat thu được số mol CO 2 nhiều
hơn số mol H2O là 0,08 mol. Nếu đun 0,2 mol hỗn hợp X trên với 400 ml dung dịch KOH 0,75M rồi cô
cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam chất rắn khan thu được là:
A. 26,16

B. 26,64

C. 20,56

D. 26,40

Câu 46: Hỗn hợp X gồm etyl axetat và propyl axetat. Đun nóng hỗn hợp X với NaOH (vừa đủ) thu
được 13,12 gam muối và 8,76 gam hỗn hợp ancol Y. Vậy % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp X
là:
A. 39,80%.

B. 56,85%.

C. 34,11%.

D. 45,47%.

Câu 47: Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z (M X < MY) đều mạch hở; Y và Z là đồng phần của nhau. Cho
m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết trong m gam H có m O :
mN = 552 : 343 và tổng số liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số nguyên tử có trong peptit Z là
A. 75

B. 63

C. 70

D. 65

Câu 48: Đồng trùng hợp đimetyl buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH2=CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y
thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO 2,
H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu?
A. x/y = 2/3.

B. x/y = 3/2.

C. x/y = 1/3.

D. x/y = 3/5.
6

Câu 49: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có
một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su?
A. 46.

B. 54.

C. 52.

D. 25.

Câu 50: Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp
và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (M Z > 75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và
H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khi N 2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung
dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng
dự 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là:
A. 38,792

B. 34,760

C. 31,880

D. 34,312

ĐÁP ÁN
1B
11B
21A
31D
41D

2A
12D
22A
32B
42B

3C
13B
23A
33B
43B

4B
14A
24D
34D
44A

5C
6C
15C
16D
25B
26C
35B
36D
45A
46C
LỜI GIẢI CHI TIẾT

7A
17A
27B
37D
47D

8C
18D
28C
38D
48C

9C
19A
29B
39C
49B

10D
20A
30D
40B
50A

Câu 1: Chọn B.
Câu 2: Chọn A.
Câu 3: Chọn C.
CH3COOH=CH2 + Br2 -> CH3COOCHBr-CH2Br
CH3COOCHBr-CH2Br + 3NaOH -> CH3COONa + O=CH-CH2OH + 2NaBr + H2O
X là O=CH-CH2OH, do hợp chất kém bền (HO)2CH-CH2OH chuyển thành.
Câu 4: Chọn B.
Câu 5: Chọn C.
Dùng dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3.
+ Mất màu dung dịch Br2 là A và X, không mất màu là B.
+ Cho 2 chất (A và X) thực hiện phản ứng tráng gương, có kết tủa Ag là A, còn lại là X.
Câu 6: Chọn C.
Câu 7: Chọn A.
Tất cả các chất trong dãy đều bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng.
Câu 8: Chọn C.
CH3COOH + C2H5OH -> CH3COOC2H5 + H2O
7

nCH3COOH = 1,5 và nC2H5OH = 1
H = 80% -> nCH3COOC2H5 = 1.80% = 0,8 mol
-> mCH3COOC2H5 = 70,4 gam.
Câu 9: Chọn C.
M A 74  n A 0, 005
n CO2 0, 015  Số C = n CO2 / n A 3
n H2O 0, 015  Số H 2n H 2O / n A 6
 A là C3H6O2

Với NaOH: n muối = nA = 0,05  M muối = 82
 Muối là CH3COONa
 A là CH3COOCH3.

Câu 10: Chọn D.
Câu 11: Chọn B.
Có 4 đipeptit mạch hở: Gly-Gly, Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly.
Câu 12: Chọn D.
Câu 13: Chọn B.
X là HCOOCH=CH2.
HCOOCH=CH2 + H2O  HCOOH + CH3CHO
Các sản phẩm HCOOH và CH3CHO đều tráng gương.
Câu 14: Chọn A.
Câu 15: Chọn C.
Câu 16: Chọn D.
A1, A2, A3, A4 có CTCT thu gọn lần lượt là C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

 C6 H10O5  n  nH 2O  C6 H12O6
C6 H12 O6  2C2 H 5OH  2CO 2
C 2 H 5OH  CuO  CH 3CHO  Cu  H 2O
CH 3CHO  O2  CH 3COOH

8

CH3COOH+C2 H 5OH  CH 3COOC2 H5  H 2O
Câu 17: Chọn A.
C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 + 3HBr
n C6 H2 Br3 NH2 0, 04  n Br2 0,12
 m Br2 19, 2gam
Câu 18: Chọn D.
Câu 19: Chọn A.
X là HCOOCH2CH2CH3
Y là CH3CH2CH2OH
Z là CH3CH2-CHO
T là CH3CH2-COONa
Câu 20: Chọn A.
m saccarozơ = 1000.13%.80% = 104 kg.
Câu 21: Chọn A.
A tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với kim loại kiềm -> A là este.
Các cấu tạo thỏa mãn:
HCOO-CH2-CH2-CH3
HCOO-CH(CH3)2
CH3-COO-CH2-CH3
CH3-CH2-COO-CH3
Câu 22: Chọn A.
Câu 23: Chọn A.
Câu 24: Chọn D.
C12H22O11  2C6H12O6  4Ag
342………………………..4.108
62,5.17,1%............................ m Ag
 m Ag 62,5.17,1%.4.108 / 342 13,5
9

Câu 25: Chọn B.
C12 H12 O6  2CO 2  2Na 2CO3
180…………………...2.106
m………………………318
 m C6 H12O6 phản ứng 318.180 / (2.106) 270
 H 270 / 360 75%

Câu 26: Chọn C.
M X 5,5.16 88  X là C4H8O2
n X 0, 25; n NaOH 0,5  Chất rắn gồm RCOONa(0,25) và NaOH dư (0,25).
m rắn = 0,25(R + 67) + 0,25.40 = 34
 R 29(C2 H5  )
X là C2H5COOCH3.
Câu 27: Chọn B.
H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)COOH
X được tạo thàn từ axit   aminopropionic và axit aminoaxetic nhờ phản ứng trùng ngưng.
Câu 28: Chọn C.
Câu 29: Chọn B.
Câu 30: Chọn D.
Câu 31: Chọn D.
Este no, đơn chức, mạch hở nên n CO2 n H2O 0, 2
 V 4, 48 lít
Câu 32: Chọn B.
Câu 33: Chọn B.
Câu 34: Chọn D.
(C17H35COO)3C3H5  C3H5(OH)3
890……………………….92
m…………………………9,2
10

 m cần dùng = 9,2.890/(92.75%) = 118,67 tấn.

Câu 35: Chọn B.
Câu 36: Chọn D.
Câu 37: Chọn D.
Câu 38: Chọn D.
Trung bình k mắt xích phản ứng với 1Cl2:
C 2k H 3k Clk  Cl2  C 2k H 3k  1Cl k 1  HCl
 %Cl 35,5(k  1) / (62,5k  34,5) 66, 77%
 k 2
Câu 39: Chọn C.
Trong phản ứng tráng gương:
n HCOONa n Ag / 2 0, 01  n CH3COONa 0, 03
 Trong phản ứng xà phòng hóa có n HCOONa x và n CH3COONa 3x

 n NaOH 4x, bảo toàn khối lượng:
15,2 + 40.4x = 68x + 82.3x + 9,04  x 0, 04
 n Ancol n NaOH 0,16
 M ancol 56,5; C2H5OH và C3H7OH.
Câu 40: Chọn B.
n O 52%m /16  n NaOH n CH3OH 52%m / 32
Bảo toàn khối lượng:
m  40.52%m / 32 45, 2  32.52%m / 32
 m 40gam
Câu 41: Chọn D.
n CO2 n H 2O  Độ bất bão hòa k = 1.
n Ag 0, 26  Tỷ lệ 0,1 : 0,26 = 1 : 2,6  Có 1 chất tráng gương 1:2 và có 1 chất tráng gương 1:4
 HCHO(a) và HCOOH(b)

11

nhh = a + b = 0,1
n Ag 4a  2b 0, 26
 a 0, 03 và b = 0,07
 %HCHO 21,84%
Đăng ký mua để nhận bản word đầy đủ!

ĐĂNG KÝ MUA ĐỂ NHẬN TRỌN BỘ ĐỀ
THI THỬ HÓA HỌC 2020
(File word- lời giải đầy đủ chi tiết)
Bộ hơn 400 đề thi thử THPT quốc gia 2020 hóa học nguồn từ các sở GD, trường chuyên, các giáo
viên nổi tiếng, trung tâm luyên thi và đâu sách uy tín; 100% file word dành cho giáo viên, có lời giải
giải chi tiết, chuẩn cấu trúc mới của bộ GD
Liên hệ đặt mua: Nhắn tin hoặc gọi điện đến: (Điện thoại/ ZALO): 090.87.06.486
Giao tài liệu qua email trước khi thanh toán đối với khách hàng là giáo viên!
Website: tailieugiaovien.com

12