Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - 2017- Lần 1 - Có lời giải

Gửi bởi: Hai Yen 12 tháng 8 2019 lúc 16:10:40 | Được cập nhật: 28 tháng 4 lúc 15:28:35 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 561 | Lượt Download: 2 | File size: 0.582144 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KỲ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực f =F0 cos 2p ft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là: A. f B. p f C. 2p f D. 0,5f Câu 2: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ gắn với vật nhỏ khối lượng 400g. Kéo v ật l ệch khỏi vị trí cân bằng đoạn 8cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ thì thấy vật dao đ ộng đi ều hòa với chu kì 1s. Lấy π2=10, năng lượng dao động của con lắc bằng: A. 5,12J. B. 10,24J. C. 102,4mJ. D. 51,2mJ. Câu 3: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường v ới v ận t ốc 4 m/s. B ước sóng có giá trị là: A. 20 cm B. 5 cm C. 20m D. 5 m Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, trong khoảng thời gian 7 giây v ật đi được quãng đường lớn nhất là 5A. Tính chu kì dao động của vật: 38 47 s s A. 6 s B. C. 7 7 Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ D. 43 s 7 có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà là xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình dưới dây.Lấy π2=10, phương trình dao động của vật là: pö pö æ æ A. x =2 cos ç5pt - ÷cm B. x =8cos ç5pt - ÷cm 3ø 2ø è è pö pö æ æ C. x =8cos ç5pt + ÷cm D. x =2 cos ç5pt + ÷cm 2ø 3ø è è Câu 6: Mức cường độ âm lớn nhất mà tai người có thể chịu đựng được gọi là ngưỡng đau và có giá trị là 130dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10 –12W/m2. Cường độ âm tương ứng với ngưỡng đau bằng: A. 10 W/m2 B. 0,1 W/m2 C. 100 W/m2 D. 1 W/m2 Câu 7: Đối với âm cơ bản và họa âm thứ hai do cùng một dây đàn phát ra thì: A. họa âm thứ hai có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. B. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm thứ hai. C. tần số họa âm thứ hai gấp đôi tần số âm cơ bản. D. tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm thứ hai. Trang 1 Câu 8: Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. M ức c ường đ ộ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức c ường đ ộ âm t ại điểm đó bằng: A. L + 100 (dB). B. L + 20 (dB). C. 20L (dB). D. 100L (dB). Câu 9: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng truyền. Xét hai điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, phần tử sợi dây tại A có li đ ộ 0,5mm và đang gi ảm; phần tử sợi dây tại B có li độ 0,866mm và đang tăng. Coi biên độ sóng không đ ổi. Biên đ ộ và chiều truyền của sóng này là: A. 1,2mm và từ A đến B. B. 1,2mm và từ B đến A. C. 1mm và từ B đến A. D. 1mm và từ A đến B. Câu 10: Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là: 1 l l 1 g g A. T = B. T =2p C. T = D. T =2p 2p g g 2p l l Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có đ ộ c ứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ s ố ma sát tr ượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s 2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là: A. 40 2 cm/s. B. 10 30 cm/s. C. 40 3 cm/s. D. 20 6 cm/s. xö æt Câu 12: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u =5cos p ç - ÷( mm ) . Trong đó è0,1 2 ø x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc tọa độ 3 m ở th ời điểm t = 2s là: A. 2,5 cm. B. 5 mm. C. 5 cm. D. 0 mm. Câu 13: Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ treo vào sợi dây dài 25cm. Kéo vật để dây lệch góc 0,08rad rồi truyền cho vật vận tốc v =4p 3 cm / s theo hướng vuông góc với sợi dây và hướng về vị trí cân bằng. Chọn chiều dương là chiều kéo vật lúc đầu, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật. Lấy π2=10, phương trình li độ góc của vật là: 2p ö pö æ æ A. a =3, 47 cos ç2pt B. a =0,16 cos ç2pt + ÷rad ÷rad 3 ø 3ø è è pö 2p ö æ æ C. a =3, 47 cos ç2pt + ÷rad D. a =0,16 cos ç2pt ÷rad 3ø 3 ø è è Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có đ ộ c ứng k không đ ổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng: A. 800 g B. 50 g Trang 2 C. 200 g D. 100 g pö æ Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x =4cos ç4pt - ÷cm . Quãng 3ø è đường mà vật đi được từ khi vật đạt vận tốc v =8p 3 cm / s và tốc độ đang tăng đến khi tốc độ bằng không lần thứ nhất là: A. 8cm. B. 6cm. C. 3cm. D. 2cm. Câu 16: Khi một vật dao động điều hòa thì đại lượng không phụ thuộc vào trạng thái kích thích ban đầu là: A. pha ban đầu. B. biên độ dao động. C. tốc độ cực đại. D. tần số dao động. Câu 17: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài nhỏ nhất thì: A. vận tốc của vật bằng 0. B. động năng và thế năng của vật bằng nhau. C. động năng và cơ năng của vật bằng nhau. D. gia tốc của vật bằng 0. Câu 18: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động cảu phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM ( t ) =a cos 2p ft thì phương trình dao động của phần tử vậy chất tại O là: æ dö A. u0 =a cos 2p ç ft - ÷ l ø è æ dö C. u0 =a cos p ç ft - ÷ l ø è æ dö B. u0 =a cos 2p ç ft + ÷ l ø è æ dö D. u0 =a cos p ç ft + ÷ l ø è æ pö Câu 19: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 =A1 cos çpt + ÷( cm ) và 6ø è æ pö x2 =6 cos çpt - ÷( cm ) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình 2ø è x =A cos ( pt +j ) ( cm ) . Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì: p p A. j =- rad B. j =p rad C. j =- rad D. j =0 rad 6 3 Câu 20: Hình dưới dây phác họa cấu tạo của một chiếc đàn bầu, một nhạc cụ đặc sắc của dân tộc ta và là độc nhất trên thế giới. Ngày xưa, bộ ph ận s ố (2) đ ược làm b ằng v ỏ của quả bầu khô và vì thế nhạc cụ mới được gọi là đàn b ầu. M ột trong nh ững vai trò chính của bộ phận (2) này là: A. dùng để buộc dây đàn (1). B. dùng để gắn tay cầm (3). C. tăng độ cao của âm thanh phát ra. D. tạo ra âm sắc đặc trưng cho đàn. Câu 21: Trong dao động tắt dần thì: A. động năng của vật giảm dần theo thời gian. giảm dần theo thời gian. Trang 3 B. tốc độ của vật C. li độ của vật giảm dần theo thời gian. D. cơ năng của vật giảm dần theo thời gian. Câu 22: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là: v v 2v v A. B. C. D. 4l 2l l l Câu 23: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần s ố có biên độ dao động thành phần là 5cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị sau: A. 17cm B. 8,16cm C. 6cm D. 7cm Câu 24: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song nhau và cùng ở sát với trục Ox. Phương trình dao động của chúng l ần l ượt là æ pö æ pö x2 x2 x1 =A1 cos çwt + ÷( cm ) và x2 =A2 cos çwt - ÷( cm ) . Biết rằng 1 + 2 =1 . Tại thời 3ø 6ø è è 36 64 điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1 =- 3 2 cm và vận tốc v1 =60 2 cm / s . Khi đó vận tốc tương đối giữa hai chất điểm có độ lớn bằng: A. v 2 =20 2 cm / s B. v 2 =233, 4 cm / s C. v 2 =140 2 cm / s D. v 2 =53, 7 cm/ s Câu 25: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S 1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u =a cos 40p t (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ng ắn nh ất giữa hai phần t ử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là: A. 4 cm. B. 2 cm. C. 6 cm D. 1cm Câu 26: Điều kiện để có giao thoa sóng cơ là hai nguồn sóng phải: A. dao động cùng tần số với nhau. B. có cùng biên độ dao động. C. là hai nguồn kết hợp. D. dao động cùng pha với nhau. Câu 27: Hệ thức liên hệ giữa lực kéo về F và li độ x của một vật khối lượng m, dao động điều hòa với tần số góc  là: A. F =mwx B. F =- mwx C. F =- mw2 x D. F =mw2 x Câu 28: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm / s thì gia tốc của nó có độ lớn là: A. 10 m / s 2 B. 4 m / s 2 C. 2 m / s 2 D. 5 m / s 2 Câu 29: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là A. p 12 Trang 4 p p và - . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng: 3 6 p p p B. C. D. 4 2 6 Câu 30: Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một n ửa tr ọng l ực. Khi lực điện hướng lên chu kỳ dao động của con lắc là T 1 . Khi lực điện hướng xuống chu kỳ dao động của con lắc là: T1 T1 A. T2 = B. T2 =T1 + 3 C. T2 =T1 . 3 D. T2 = 2 3 Câu 31: Ba điểm A, B, C trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh b ằng 9cm, trong đó A và B là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,9cm. Điểm M trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với C, gần C nhất thì phải cách C một đoạn: A. 1,059cm. B. 0,059cm. C. 1,024cm. D. 0,024cm. Câu 32: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình: u A =2 cos 40pt ( cm ) và u B =2 cos ( 40pt +p) ( cm ) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM bằng: A. 1,03 cm. B. 2,14 cm. C. 4,28 cm. D. 2,07 cm. Câu 33: Trên một sợi dây đàn hồi dài 2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 b ụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Tần số của sóng là: A. 5 Hz. B. 20 Hz C. 15 Hz D. 10 Hz Câu 34: Đơn vị đo cường độ âm là: A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). 2 C. Niutơn trên mét vuông (N/m ). D. Oát trên mét vuông (W/m2). Câu 35: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 500g gắn với lò xo nh ẹ có đ ộ c ứng 50N/m. Người ta lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các ngoại lực F1 =5cos ( 20t ) N , F2 =5cos ( 10t ) N , F3 =5cos ( 30t ) N , F4 =5cos ( 5t ) N . Ngoại lực làm con lắc dao động với biên độ lớn nhất là: A. F2 B. F4 C. F1 D. F3 Câu 36: Gia tốc trọng trường ở bề mặt Trái Đất là 9,80m/s 2 và ở bề mặt Mặt Trăng là 1,63m/s2. Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ ở mặt đất là 1,00s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn này trên Mặt Trăng là: A. 6,01s. B. 0,17s. C. 2,45s. D. 0,41s. Câu 37: Một nhóm học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đ ơn có chiều dài l1 = 50cm, l2 = 80cm, l3 = 100cm, l4 = 120cm. Cho rằng dây treo lí tưởng; Biên độ góc, sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên của các lần thí nghiệm là nh ư nhau. Giá tr ị gia tốc trọng trường đo được kém chính xác nhất ứng với con lắc đơn có chiều dài là: A. l3 B. l1 C. l4 D. l2 Trang 5 Câu 38: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao đ ộng v ới chu kì không đổi và bẳng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe đc B. nhạc âm C. hạ âm D. siêu âm Câu 39: Công thức tính tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo là: m k 1 m 1 k A. f =2p B. f =2p C. f = D. f = k m 2p k 2p m Câu 40: Một sóng cơ học hình sin có bước sóng 22cm. Để vận tốc dao động cực đại của các phần tử môi trường bằng với vận tốc truyền sóng thì biên độ sóng phải bằng: A. 0,1cm. B. 7,0cm. C. 0,3cm D. 3,5cm. Trang 6 Đáp án 1-A 11-A 21-D 31-C 2-D 12-B 22-B 32-A 3-B 13-B 23-C 33-A 4-A 14-B 24-C 34-D 5-C 15-B 25-B 35-A 6-A 16-D 26-C 36-C 7-C 17-A 27-C 37-B 8-B 18-B 28-A 38-C 9-D 19-C 29-A 39-D 10-D 20-D 30-D 40-D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án D Vật ở VTCB, kéo lệch vật 1 đoạn 8 cm suy ra A = 8 (cm). 1 1 1 4p2 Có W = kA 2 = mw2 A 2 = m 2 A 2 =0, 0512 ( J ) =51, 2 ( mJ ) 2 2 2 T Câu 3: Đáp án B v 4 Có l = = =0, 05 ( m ) =5 ( cm ) f 80 Câu 4: Đáp án A Trong 7 giây vật đi được quãng đường lớn nhất là 5A, tức là trong thời gian t = T + t1 = 7 (s), vật đi được quãng đường lớn nhất s = 4A + A. Suy ra trong t1 (s), vật đi được quãng đường lớn nhất là A. Khi đó vật sẽ băng qua VTCB, nơi có vận tốc lớn nhất. Dùng vòng tròn (hình bên) Trong thời gian t1, vật sẽ di chuyển từ vị trí M1 đến M2 để đi được p quãng đường A như hình vẽ, khi đó ta dễ dàng tính được góc M1OM 2 = . Từ đó suy ra 3 t1 =T / 6 Vậy t =T +T / 6 =7T / 6 =7 ( s ) Þ T =6 ( s ) Câu 5: Đáp án C Theo đồ thị, ta thấy giá trị Fdh max = 3 N và Fdh min = - 1 N. Vì lò xo treo thẳng đứng nên F dh maxkhi vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo, min khi vật ở vị trí cao nhất. ìï Fdh max =k ( Dl +A ) éA =2Dl Dl +A Þ =3 Þ ê Ta có í Dl - A ëDl =2A ïî Fdh min =k Dl - A Trên đồ thị ta thấy Fdh dao động quanh vị trí cân bằng 1 N, suy ra đây chính là lực đàn hồi khi vật ở VTCB (nơi lò xo dãn Δl). Mà Fdh max = 3N suy ra A >Dl hay A =2Dl Từ đồ thị dễ dàng tìm được 2p g T =0, 4s Þ w = =5p ( rad / s ) Þ Dl = 2 =4 ( cm ) Þ A =8 ( cm ) T w Trang 7 Thời điểm t = 0 đến t = 0,1s (T/4) lực đàn hồi tăng dần đến giá tr ị c ực đ ại, suy ra t ại t = 0 lực đàn hồi có giá trị bằng với lực đàn hồi khi vật ở VTCB ( hay t ại t = 0, v ật đang ở p VTCB) Þ j =± 2 Mặt khác, ban đầu lực đàn hồi tăng lên cực đại chứng tỏ vật chuyển động xuống dưới, giá trị của lực đàn hồi lại dương nên suy ra chiều dương thẳng đ ứng h ướng lên. Nh ư v ậy, p tại t = 0, v < 0, suy ra j = . 2 pö æ Pt dao động của vật: x =8cos ç5pt + ÷( cm ) 2ø è Câu 6: Đáp án A Ta có L =lg I Þ I =I 0 .10 L =10 ( W / m 2 ) I0 Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án B Cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng lên lg100 = 2B, suy ra mức cường độ âm mới là L + 20 (dB). Câu 9: Đáp án D Hai điểm cách nhau một phần tư bước sóng thì lệch pha 2p d p = , tức chúng vuông pha nhau. l 2 2 2 æx A ö æxB ö Công thức vuông pha: ç ÷ +ç ÷ =1 Þ A = x A2 +xB2 =1( mm ) èA ø èA ø Vòng tròn đơn vị tại thời điểm t (hình bên) Điểm A có li độ 0,5mm và đang giảm nên có vị trí như hình vẽ; tương tự có điểm B li độ nhau Dj = 0,866 và đang tăng. Từ hình ta suy ra A sớm pha hơn B, tức là sóng truyền từ A đến B. Câu 10: Đáp án D Câu 11: Đáp án A Trong dao động tắt dần, cứ đi mỗi 1/4 chu kỳ (từ biên về VTCB hay từ VTCB ra biên), mmg =0,02 ( m ) =2 ( cm ) k Khi vật đi từ biên về VTCB, biên độ còn lại A ' =10 - 2 =8 ( cm ) biên độ dao động của vật sẽ bị giảm đi 1 lượng x0 = Tốc độ lớn nhất của vật: vmax =A ' w =A ' Câu 12: Đáp án B Trang 8 k =40 2 ( cm / s ) m æ2 300 ö Vị trí của M: uM =5cos p ç ÷=5 ( mm ) è0,1 2 ø Câu 13: Đáp án B p v2 Có a 0 = a 2 + =0,16 ( rad ) . Tại t =0 , có a =+0, 08rad , v <0 Þ j = . 3 gl Có w = pö æ g =2p ( rad / s ) . Phương trình li độ góc: a =0,16 cos ç2p t + ÷( rad ) 3ø è l Câu 14: Đáp án B Ta có T =2p m , suy ra T tỉ lệ thuận với k m . Vậy để T giảm 2 lần thì m phải giảm 4 lần, tức là chỉ còn 50g. Câu 15: Đáp án B æ vmax 3 ö Khi vật đạt vận tốc v =8p 3 cm / s ç ç= 2 ÷ ÷và tốc độ đang tăng, vật ở vị trí v1 trên hình è ø vẽ với góc O1 bằng π/6. Vị trí v2 là khi vật có tốc độ bằng 0 lần thứ nhất. Do x chậm pha π/2 so với v nên ta có điểm x1 và x2 tương ứng. Quãng đường vật đi được từ vị trí x 1 đến x2 là s = A.cosO2 + A = 6 (cm). Câu 16: Đáp án D Câu 17: Đáp án A Câu 18: Đáp án B Độ lệch pha giữa O và M: Dj = 2p d . Do O sớm pha hơn M nên j l O =j M Câu 19: Đáp án C Dùng giản đồ Fre-nen: p p Có j 1 = suy ra góc POx = . Có j 2 =- p / 2 suy ra góc 6 6 p MOx = . Từ đó ta có góc POM =2p / 3 . Lại có góc OMN bù 2 với góc POM nên suy ra góc OMN = π/3. Xét · A A2 sin OMN 3 3 = Þ A =A 2 = · · · · sin OMN sin ONM sin ONM sin ONM Để A min thì sin ONM phải max, suy ra sin ONM = 1 hay góc ONM = π/2. Khi đó góc MON = π/6. DOMN : Trang 9 +Dj = 2p d l Có góc MON phụ với góc NOx, suy ra góc NOx = π/3. Từ đó suy ra j =- p / 3 Câu 20: Đáp án D Câu 21: Đáp án D Câu 22: Đáp án B l v v Trên dây có 1 bụng sóng nên suy ra l = = Þ f = 2 2f 2l Câu 23: Đáp án C Gọi biên độ tổng hợp là A thì ta có: 12 - 5 £ A £12 +5 Þ 7 £ A £17 Câu 24: Đáp án C Từ x12 x 22 + =1 ta suy ra được 36 64 ì x12 ïï 36 £ 1 ì - 6 £ x £ 6 1 Þ í Þ í 2 8 £ x £ 8 x î 2 ï 2 £1 ïî 64 Ta có: 2 1 2 ïì A1 =6 ( cm ) í ïî A 2 =8 ( cm ) v A12 =x12 + Û 62 = - 3 2 w ( ) 2 ( + 60 2 2 w ) 2 Þ w=20 ( rad / s ) - A1 2 2 v1 >0 nên ta có điểm M trên hình vẽ. Theo đề bài, N dao động chậm pha hơn M là π/2 nên Sử dụng vòng tròn đơn vị: tại thời điểm t, li độ x1 = ta có N như trên hình. - A2 2 -A w 2 =- 4 2 ( cm ) và v 2 = 2 =- 80 2 ( cm / s ) 2 2 Vận tốc tương đối: vtd = v1 - v2 =140 2 ( cm / s ) Từ hình vẽ ta suy ra x 2 = Câu 25: Đáp án B Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 phần tử trên S1S2 dao động cực đại là l =2cm 2 Câu 26: Đáp án C Câu 27: Đáp án C Có F =- kx =- mw2x Câu 28: Đáp án A k =10 10 ( rad / s ) Þ v max =Aw=10 20 ( cm / s ) m v 2 A 2 Aw2 2 Từ đó ta có v = max Þ x= Þ a= =1000 ( cm / s 2 ) =10 ( m / s 2 ) 2 2 2 Có w= Câu 29: Đáp án A Trang 10