Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 trường THPT Nguyễn Duy Thì, Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017 (Lần 1)

dd05ecf6ec0aa8343c09c5087a83990c
Gửi bởi: Đề thi kiểm tra 10 tháng 2 2017 lúc 20:44:02 | Được cập nhật: 7 tháng 5 lúc 10:25:45 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 565 | Lượt Download: 5 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC-ĐÀOTẠOVĨNH PHÚCĐỀ THI THỬ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 12 THPTNĂM HỌC 2016-2017Môn: Hóa họcThời gian làm bài: 180 phút- Họ và tên thí sinh: ............................................................................Số báo danh:..........Câu (2 điểm): a. Em hãy trình bày cách tráng một lớp bạc mỏng lênmặt trong một ống nghiệm. Nêu rõ hóa chất cầndùng và viết phương trình hóa học xẩy ra.b. Cho biết bộ dụng cụ trong hình vẽ bên được sửdụng để điều chế chất nào trong số các chất: HNO3 ,N2 O, N2 Hãy cho biết các hợp chất A, tương ứng?Viết phương trình hóa học xẩy ra trong quá trìnhđiều chế, nêu vai trò của chất C?Câu (2 điểm):a. So sánh lực bazơ của các chất có vòng benzen sau: m-CH3 C6 H4 NH2 p-CH3 C6 H4 NH2 o-CH3 C6 H4 NH2 p-O2 NC6 H4 NH2 p-ClC6 H4 NH2 Giải thích?b. So sánh lực axit của các chất sau: (CH3 )3 CCOOH; CH3 CH=CHCH2 COOH; CH3 CH2 CH=CHCOOH; (CH3 )2 CHCOOH;CH2 =CHCH2 CH2 COOH. Giải thích?Câu (4 điểm):1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi dùng dung dịch Ca(OH)2 dư để loại bỏ các khí độc sauđây ra khỏi không khí: Cl2 SO2 H2 S, NO2 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion trong các thí nghiệm sau:a) Hoà tan CuS bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch và khí không màu hoá nâu trongkhông khí. Cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được dung dịch Z. b) Cho Ag2 tác dụng với dung dịch NaCN thu được dung dịch T. Cho tác dụng với Zn.3. Cho các chất rắn riêng biệt: MgO, Al, Al2 O3 BaO, Na2 SO4 và (NH4 )2 SO4 Nếu chỉ dùng nước thì cóthể phân biệt được bao nhiêu chất rắn. Trình bày cách phân biệt và viết phương trình hóa học xảy ra.4. Hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp gồm Fe và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư được hỗn hợp khí Agồm H2 và CO2 Nếu cũng gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc nóng dư, thì thu được hỗnhợp khí gồm SO2 và CO2 tỉ khối hơi của đối với là 3,6875. Viết các phương trình phản ứng và ính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầuCâu (1 điểm): Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO (sản phẩm khửduy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4 H2 SO4 loãng. Biết cácphản ứng xảy ra hoàn toàn.a. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.b. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử.Câu (1 điểm): Hỗn hợp gồm etan, etilen, propin. Cho 12,24 gam tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 /NH3 ,phản ứng xong thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít (đktc) phản ứng vừa đủ 140 ml dung dịchBr2 1M. Tính số mol mỗi chất có trong 12,24 gam D. Cho: 1, 12, 14, 16, Na 23, Al 27, 39, 32, Cl 35,5; Fe 56, Cu 64, Ag 108, Ba= 137.Doc24.vn Nước đá Hợp chất Bông tẩm chất Dung dịch chất A------------------ HẾT-----------------Hướng dẫn chấmCâu 1:Nội dung Điểma. Lấy một ít dung dịch AgNO3 vào một ống nghiệm sạch, thêm từ từ dung dịchNH3 đến khi kết tủa xuất hiện rồi tan hết. Thêm vào dung dịch một ít dung dịchRCHO (học sinh có thể dùng một chất bất kỳ khác có nhóm -CHO). Đun nóng từtừ ống nghiệm một thời gian ta thu được ống nghiệm có tráng một lớp Ag mỏngphía trong.* Các phương trình phản ứng: AgNO3 NH3 H2 Ag(OH) NH4 NO3 Ag(OH) 2NH3 [Ag(NH3 )2 ]OH 2[Ag(NH3 )2 ]OH R-CHO 2Ag RCOONH4 3NH3 H2 0,50,5b. Bộ dụng cụ đã cho dùng điều chế HNO3 là dung dịch H2 SO4 đặc, là KNO3rắn (hoặc NaNO3 rắn ...), là bazơ kiềm dùng để tránh HNO3 thoát ra ngoài.Phương trình hóa học xảy ra:KNO3(r) H2 SO4(đ) KHSO4 HNO3 2KNO3(r) H2 SO4(đ) K2 SO4 +2 HNO3 0,5 0,5Câu 2:Nội dung Điểma. Lực bazơ giảm dần theo dãy: o-CH3 C6 H4 NH2 p-CH3 C6 H4 NH2 m-CH3 C6 H4 NH2 p-ClC6 H4 NH2 p-O2 NC6 H4 NH2 .Giải thích: CH3 là nhóm đẩy electron làm tăng lực bazơ, vị trí octo có ảnhhưởng mạnh nhất, vị trí para có ảnh hưởng mạnh hơn vị trí meta (do hiệu ứng octovà para); riêng nhóm NO2 có hiệu ứng –C, hút electron mạnh nhất làm giảm mạnhlực bazơ, nhóm Cl có hiệu ứng –I và +C làm giảm ít lực bazơ của NH2 từ đó ta cóthứ tự như trên. 0,50,5b. Lực axit giảm dần theo dãy: CH3 CH=CHCH2 COOH CH3 CH2 CH=CHCOOH CH2 =CHCH2 CH2 COOH (CH3 )2 CHCOOH (CH3 )3 CCOOHGiải thích: Các axit có chứa liên kết C=C làm tăng lực axit (do độ âm điện của cácnguyên tử Csp2 khá cao), axit thứ có chứa liên kếtCH3-CH2-CH=CH-C(OH)=O 0,50,5Doc24.vn 0t 0t 0có hiệu ứng +C nên lực axit kém hơn so với axit thứ nhất, hai axit cuối có cácnhóm CH3 đẩy electron nên làm giảm lực axit và số nhóm CH3 càng nhiều thì lựcaxit càng giảmCâu 3:1(1,0) 1,02(1,0)a) 3CuS +8 8NO3 3Cu 2+ 3SO4 2- 8NO 4H2 O2NO O2 2NO2 NH3 NH4 Cu 2+ 4NH3 Cu(NH3 )4 2+Hoặc Cu 2+ +2NH3 2H2 Cu(OH)2 NH4 Cu(OH)2 4NH3 Cu(NH3 )4 2+ 2OH 0,5b) Ag2 4CN 2[Ag(CN)2 2-2[Ag(CN)2 Zn 2Ag [Zn(CN)4 2- 0,531,0 Cho lần lượt chất vào H2 Các chất tan là BaO, Na2 SO4 (NH4 )2 SO4 BaO H2 Ba(OH)2 Các chất còn lại không tan 0,25Lần lượt nhỏ dung dịch các chất tan vào mẫu chất không tan Các dd không có hiện tượng xảy ra là Na2 SO4 (NH4 )2 SO4 Dung dịch khi nhỏ mẫu chất rắn thấy Mẫu chất rắn tan, có khí bay ra thì dd là Ba(OH)2 mẫu chất rắn là Al Ba(OH)2 2Al 2H2 Ba(AlO2 )2 3H2 Mẫu chất rắn tan, không có khí bay ra thì mẫu chất rắn là Al2 O3 Ba(OH)2 Al2 O3 Ba(AlO2 )2 H2 Mẫu chất rắn không tan là MgO 0,5Dùng dung dịch Ba(OH)2 cho lần lượt vào dung dịch Na2 SO4 (NH4 )2 SO4 Dung dịch có kết tủa trắng và có khí bay ra là (NH4 )2 SO4 Ba(OH)2 (NH4 )2 SO4 BaSO4 2NH3 2H2 Dung dịch có kết tủa trắng nhưng không có khí bay ra là Na2 SO4 Ba(OH)2 Na2 SO4 BaSO4 2Na2 SO4 0,254Gọi nFe mol, nMgCO3 mol trong gam hỗn hợp (Có thể chọn x=1 mol)Fe 2HCl FeCl2 H2 (1)MgCO3 2HCl MgCl2 H2 CO2 (2)2Fe 6H2 SO4 Fe2 (SO4 )3 6H2 3SO2 (3)MgCO3 H2 SO4 MgSO4 H2 CO2 (4) 0,5Doc24.vn1,0 Theo (1 4) và bài ra ta có phương trình1, 5x.64 44y 2x 44y: 3, 68751, 5x y+ +=+ Biến đổi ta được: 84,9375X 110,75X 118,25 (X= xy )Giải ra ta được: X1 (chọn), X2 -0,696 (loại) xy =2.Vậy: %(m)Fe=2.56.10057,14% vaø 2.56 84=+ %(m)MgCO3 =42,86% 0,5Câu 4: (1,0) a. (0,5 điểm) nFe 0,2 mol; 3HNOn 0,15; nHCl 0,6 => Hn+ 0,75, 3NOn-= 0,15; Cln- 0,6 Fe 4H NO3 Fe 3+ NO H2 0,15 ←0,6 ←0,15 0,15 Fe 2Fe 3+ 3Fe 2+ 0,05 0,1 0,15 0,25Dung dịch có Fe 2+ (0,15 mol); Fe 3+ (0,05 mol); (0,15 mol); Cl (0,6 mol)Cô cạn dung dịch được muối: FeCl2 (0,15 mol) và FeCl3 (0,05 mol) => mmuối 27,175 gam 0,25b. (0,5 điểm) Cho lượng dư KMnO4 H2 SO4 vào dung dịch X:Fe +2 Fe +3 1e Mn +7 5e Mn +22Cl Cl2 2e 0,25Dùng bảo toàn mol electron ta có: 5nFe Cl Mnn+ + Số mol KMnO4 Số mol Mn +7 0,15 mol (KMnO4 23,7 gam. 0,25 Câu 5:Doc24.vn1,0 Đặt số mol của C2 H6 C2 H4 C3 H4 trong 12,24 gam lần lượt là: x, y, 2CH3 CH+ [Ag(NH3 )2 ]OH 2CH3 CAg H2 (1) 0,1 14,7/147 0,1 mol C2 H4 Br2 C2 H4 Br2 (2) C3 H4 Br2 C3 H4 Br4 (3)Nhận xét: Cứ z) mol hỗn hợp ddBr2 cần (y 2z) mol Br2 0,19mol hỗn hợp cần 0,14mol Br2Theo (1 3) và bài ra ta có hệ: ()()30x 28y 30z 12, 24 0, molz 0,1 0, 08 molz 0,1 mol 0,19 2z 0,14ì+ =ìïï= =í íï ï=+ +îî 0,250,75Doc24.vnTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.