Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Sinh 7 năm 2020-2021

d30df3085e6a9e750fe93a0fe1a9dbc3
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 25 tháng 8 2021 lúc 18:55:03 | Được cập nhật: 28 tháng 4 lúc 20:52:51 | IP: 14.243.134.238 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 126 | Lượt Download: 0 | File size: 0.118784 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 1 PHÒNG GIÁO DỤC……….. Trường THCS………… MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH 7 NĂM HỌC : 2020- 2021 Thời gián : 45 phút không kể thời gian phát đề Các mức Nhận biết độ TNKQ Tự luận Kiến thức Ngành Biết được hình thức sản của động vật trùng biến hình nguyên sinh. Câu Điểm Tỉ lệ % Ngành ruột khoang . Câu Điểm Tỉ lệ % Các ngành giun. Câu Điểm Thông hiểu C2 0,5 5% Biết được cấu tạo, dinh dường, vòng đời của trùng sốt rét và cách phòng bệnh Vận dụng TNKQ Tự luận TNKQ Trình bày được cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét, biện pháp phòng chống bệnh sốt rét. Hiểu được điểm giống nhau giữa trùng kiết lị và trùng biến hình C1 C9 0,5 2 5% 20 % Tự luận Vận dụng cao TNKQ Tổng Tự luận 3 3 30% C10 1 2 2 20% 20% Giải thích được nguyên nhân mắc bệnh giun, đề ra cách phòng bệnh C11 Vận dụng được đặc điểm cấu tạo để phân biệt được lưng và bụng của giun đất C3 2 2 0,5 2,5 Tỉ lệ % Ngành thân mềm. Câu Điểm Tỉ lệ % Ngành chân khớp. Câu Điểm Tỉ lệ % Ngành động vật có xương sống Câu Điểm Tỉ lệ % Tổng Câu Điểm Tỉ lệ % 20% 5% 25% Biết được đạc điểm của mực. Biết được thành phần cấu tạo ngoài của ruột khoang C4,5 2 1 1 10% Biết được số đôi chân của nhện, 10% Biết được số đôi chân cánh của sâu bọ C6 C7 2 0,5 0,5 5% 1 5% 10% Phân biệt được đặc điểm cấu tạo xương của các loài cá C8 0,5 5% 5 3 1 4 40% 0,5 5% 2 3 30% 1 11 2 20% 1 10% 10 100% PHÒNG GD & ĐT HUYỆN…….. ……***…… KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN : Sinh học 7 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Trường TH & THCS Ba Điền Họ và tên:………………………… Điểm Lời phê của GV Ngày kiểm tra:………… Lớp: 7 Buổi:……….. Người chấm bài (Ký, ghi rõ họ tên) SBD:……… Người coi kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ : I. Phần trắc nghiệm : (4 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả đúng. Câu 1: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở đặc điểm nào ? A. Có di chuyển tích cực . B. Có chân giả. C. Sống tự do ngoài thiên nhiên. D. Có hình thành bào xác . Câu 2: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức nào? A. Tiếp hợp. B. Hữu tính. C. Phân đôi. D. Nảy chồi. Câu 3: Làm thế nào để quan sát, phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất ? A. Dựa vào màu sắc . B. Dựa vào vòng tơ . C. Dựa vào lỗ miệng. D. Dựa vào các đốt Câu 4. Mực có đặc điểm nào sau đây ? A. Có 2 mảnh vỏ. B. Có 1 chân rìu . C. Có 10 tua. D. Có 8 tua. Câu 5. Cơ thể động vật ngành chân khớp bên ngoài vỏ bao bọc lớp A. vỏ mềm . B. Kitin C. vỏ cứng D. cuticun. Câu 6. Phần đầu - ngực của nhện có mấy đôi chân bò? A. 3 đôi. B. 4 đôi. C. 5 đôi. D. 6 đôi. Câu 7. Phần nào của thân sâu bọ mang các đôi chân và cánh? A. Ngực. B. Đầu. C. Đuôi. D. Bụng Câu 8: Bạn Lan theo mẹ đi chợ, bạn ấy thấy có rất nhiều cá và bạn phân loại lớp cá xương gồm các nhóm cá nào sau đây? A, Cá nhám, cá trê, cá mè, cá chép. B. Cá chép, cá chuồn, cá đuối, cá trê. C. Cá chép, cá trê, cá chuồn, cá mè D. Cá nhám, cá mè, cá đuối, cá trê. II. Phần tự luận : (6 điểm) Câu 9: (2 điểm) Trình bày cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét, biện pháp phòng chống bệnh sốt rét. Câu 10: ( 2 điểm) Em hãy cho biết vai trò ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống con người ? Câu 11: ( 2 điểm) Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em? PHÒNG GIÁO DỤC……… ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường ……… MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC : 2020- 2021 I.Phần trắc nghiệm : (4 điểm) - Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A C B C A C II. Phần tự luận : (6 điểm) Câu Đáp án Điểm  Cấu tạo và dinh dưỡng của trùng sốt rét : - Không có cơ quan di chuyển, không có các không bào - Dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu. 0,25 0,25  Vòng đời : 9 Trùng sốt rét chui vào hồng cầu ăn chất nguyên sinh ở hồng cầu ( 2điểm) phá vỡ hồng cầu lại tiếp tục chui vào hồng cầu khác . 0,25 0,25 0,25  Biện pháp : Giữ vệ sinh cá nhân, VS môi trường . Nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ . Diệt lăng quăng, diệt muỗi .Ngủ mùng kể cả ban ngày . 10 (2điểm) 0,25 0,25 0,25 * Có vai trò trong tự nhiên : 0,25 - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên . 0,25 - Có ý nghĩa sinh thái đối với biển . * Đối với đời sống con người : 0,25 Ghi chú - Làm đồ trang trí , trang sức . -Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi . 0,25 -Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất 0,5 * Tác hại : - Một số loại loài gây độc, ngứa cho người . 0,25 - Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường 0,25 thủy * Trẻ em hay mắc bệnh giun đũa : - Trẻ em có thói quen chơi dưới sàn nhà, ở những môi 0,5 trường thiếu vệ sinh ngậm các đồ chơi bẩn - Khi bị ngứa hậu môn trẻ thường lấy tay gãi (hậu 0,5 môn nơi có giun đũa) rồi bỏ tay vào miệng nên khép 11 kín vòng đời giun đũa (2điểm) * Phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em - Cho trẻ chơi ở những nơi sạch sẽ hoặc lau sàn trước 0,25 khi cho trẻ chơi - Vệ sinh môi trường . 0,25 - Tiêu diệt ruồi nhặng . 0,25 - Tẩy giun theo định kỳ . 0,25 ĐỀ SỐ 2 Cấp độ Tên Chủ đề Ngành động vật nguyên sinh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ngành giun đốt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ngành thân mềm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ngành chân khớp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ngành động vật có xương sống Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL Kể tên được một số loài thuộc ngành động vật nguyên sinh 1 0,5 50% - Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất 1/2 1 50% - Kể tên được một số loài thuộc ngành động vật thân mềm TNKQ TL Hiểu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh 1 0.5 100% - Cấu tạo của tôm - Môi trường sống của một số chân khớp 2 1 28,6% - Trình bày được đặc điểm 2 lớp cá sụn và cá xương Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ Cộng TL 1 0,5 50% - Phân biệt được giun đốt thuộc ngành giun nào 2 1 10% 1/2 1 50% 1 2 20% 1 0,5 5% - Đăc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp 1 2 57 % Đặc điểm của cá chép thích nghi với đời sống tầng giữa và tầng đáy 1/3 1/3 1 1 33,3% 33,3% 4 câu 5/6 2 câu 5/6 4,0 4,5 40% 45% - Một số tập tính của các loài thuộc ngành chân khớp 1 0,5 14,4% 4 3,5 35% Ứng dụng bảo vệ nguồn lợi cá ở địa phương 1/3 1 33,3% 1 câu 1/3 1,5 15% 1 3 30% 9 10 100% B. ĐỀ RA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: (0,5điểm) Trùng roi thuộc ngành động vật nào? A. Ngành ruột khoang. B. Ngành giun dẹp. C. Ngành động vật nguyên sinh. D. Ngành giun đốt. Câu 2: (0,5điểm) Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh: A. Gây bệnh cho người và động vật khác. B. Di chuyển bằng tua. C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. Sinh sản hữu tính. Câu 3: (0,5điểm) Cơ thể tôm được chia làm mấy phần chính? A. 2 phần. B. 3 phần. C. 4 phần. D. 5 phần. Câu 4: (0,5điểm) Trai sông thuộc ngành nào: A. Ngành động vật nguyên sinh B. Ngành thân mềm. C. Ngành chân khớp. D. Ngành động vật có xương sống. Câu 5 : (0,5điểm) Đặc điểm nào KHÔNG PHẢI là tập tính của kiến? A. Tự vệ, tấn công. B. Dự trữ thức ăn. C. Sống thành xã hội. D. Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu. Câu 6 : (0,5 điểm) Ấu trùng của loài nào sống ở môi trường nước? A. Chuồn chuồn B. Ve sầu C. Ruồi D. Sâu bướm II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7: (2 điểm) Hãy chỉ rõ đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp? Câu 8: (2 điểm) Giun đất thuộc ngành nào? Hãy trình bày cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ? Câu 9: (3 điểm) Phân biệt hai lớp cá sụn và lớp cá xương? Đặc điểm nào ở cá chép giúp chúng thích nghi với môi trường sống ở tầng nước giữa và tầng đáy? Ở địa phương em bảo vệ nguồn lợi cá bằng cách nào? C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C A B D A II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7 (2điểm): ĐẶC ĐIỂM CHUNG (1Đ) VAI TRÒ(1Đ) Phần phụ chân khớp phân đốt - Có lợi: Cung cấp thực phẩm cho Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền con người; là thức ăn của Đv khác; với sự lột xác làm thuốc chữa bệnh; thụ phấn cho Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài vừa cây trồng; làm sạch môi trường. làm chỗ bám cho cơ, có chức năng - Tác hại: Làm hại cây trồng; làm như bộ xương ngoài hại cho nông nghiệp; hại đồ gỗ, tàu thuyền…; là vật trung gian truyền bệnh. Câu 8: (2điểm) - Giun đất thuộc ngành giun đốt (1 đ) - Cấu tạo thích nghi với đời sống ở dưới đất (1đ) + Cơ thể dài, thuôn 2 đầu + Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ + Chất nhầy làm da trơn + Có đai sinh dục và lỗ sinh dục Câu 9: (3 điểm) - Phân biệt: (1điểm) Lớp cá sụn Lớp cá xương Bộ xương bằng chất sụn Bộ xương bằng chất xương Khe mang trần Khe mang có nắp mang Da nhám Da phủ vảy Miệng nằm ở mặt bụng Miệng nằm ở đầu mõm - Đặc điểm thích nghi với môi trường sống tầng nước giữa và tầng đáy (1 điểm) + Hình dạng thân tương đối ngắn + Khúc đuôi khỏe + Vây chẵn bình thường + Di chuyển nhanh - Biện pháp: (1 điểm) + Tận dụng các vực nước + Không đánh bắt bừa bãi, không nổ mìn, dí điện + Khai thác cá to ..... ĐỀ SỐ3 BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI Nhận biết Chủ đềTN Thông hiểu TL T Vận dụng TL T N TL Vận dụng cao TN TL N 1Chương Loài nào của Ruột Con gì sống cộng sinhNêu vai trò của ngành 2: Ngành khoang gây ngứa và với tôm ở nhờ mới di ruột độc cho người khoang C2A chuyển được? ruột khoang (C7) C1B (3 tiết) 30% = 3.0đ 25% = 25% = 0,5đ 0,5đ 50% =2.0đ Chương Sán nào thích nghi Em hãy vẽ vòng đời Tác hại của giun rễ lúa? Muốn tiêu diệt sán lá 3: Các với lối sống tự do gan ta phải làm gì ? ngành thường sống dưới giun (7 tiết) của sán lá gan?(2đ) (0,5đ) C9 C5B nước vùng ven biển (1đ) C9 nước ta C3D 40% = 4.0đ 25% = 33,3% 0,5đ =2,0đ 25%=0,5đ =1,0đ 3Chương Nêu đặc điểm chung Cách tự vệ của ốc Trai di chuyển nhờ bộ 4: Ngành của ngành thân mềm sên? phận nào ?(0,5đ) Thân ? (2đ) mềm (0,5đ) C8 16,7% C4C) C6A (4 tiết) 30%=3đ 50%=3,0đ 25% =0,5đ 10 câu 3,0 câu 25% =0,5đ 3,0 câu 3,0 câu 1,0 câu 10 điểm 3,0 đ 3,0 đ 3,0 đ 1,0 đ 100% 30 % 30 % 30 % 10 % ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM (3đ) : Em hãy chọn đáp án đúng nhất ở mỗi câu sau và ghi vào bài làm. phương án trả lời đú lời đúng). Câu 1: Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được? A. Sứa B. Hải quỳ C.San hô D.Thủy tức Câu 2: Loài nào của Ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? A.Sứa B.San hô C.Hải quỳ D. Thủy tức Câu 3: Sán nào thích nghi với lối sống tự do thường sống dưới nước vùng ven biển nước ta A. Sán lá gan B. Sán dây C.Sán bã trầu D. Sán lông Câu 4 : Tác hại của giun rễ lúa? A.Kí sinh ở rễ lúa B.Làm rễ lúa phát triển nhanh C.Gây thối rễ, lá úa vàng D. Cả a,b và c Câu 5 : Trai di chuyển nhờ bộ phận nào ? A.Trai di chuyển nhờ chân trai hình lưỡi rìu B.Chân trai thò ra rồi thụt vào kết hợp với động tác đóng mở vỏ C.Trai di chuyển nhờ chân trai D. Cả a,b và c. Câu 6: Cách tự vệ của ốc sên? A. Co rút cơ thể vào trong vỏ C. Có lưỡi bào để tấn công kẻ thù B. Đôi kìm có tuyến độc D. Cả a,b và c. II. TỰ LUẬN:(7,0điểm) Câu 7: (2đ) Nêu vai trò của ngàn ruột khoang đối với đời sống con người và thiên nhiên Câu 8 (2đ): Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm ? Câu 9(3đ): Em hãy vẽ vòng đời của sán lá gan? Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm gì ? ĐÁP ÁN ĐỀ THI I. TRẮC NGHIỆM (3,0đ): Chọn phương án trả lời đúng, mỗi ý đúng ghi 0,5đ Câu 1B , Câu 2A , Câu 3D ,Câu 4C , Câu 5B , Câu 6A II. TỰ LUẬN:(7,0điểm) Câu 1: (2,0đ) Nêu vai trò của ngàn ruột khoang đối với đời sống con người và thiên nhiên -Làm thức ăn cho con người và gia súc: sứa -Làm cho môi trường biển thêm phong phú: San hô, Hải quỳ -Là nguồn nguyên liệu để sản xuất đá vôi: San hô -Làm sạch môi trường nước: Thuỷ tức. -Làm cản trở giao thông đường thuỷ: San hô Câu 2 (2.0đ): Đặc điểm chung của ngành thân mềm là : - Có thân mềm,cơ thể không phân đốt,có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. - Cơ thể thường có đối xứng hai bên. - Có khoang áo phát triển, hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường kém phát triển Câu 3 (3,0đ): a/ Vòng đời của sán lá gan: Trứng sán lá gan → Ấu trùng lông→ Ấu trùng ốc→ Ấu trùng có đuôi ↑ Sán trưởng thành ở gan bò ↓ ← Kén sán (2đ) b/ Muốn tiêu điệt sán lá gan ta phải: Diệt ốc, xử lí phân diệt trứng, xử lí rau diệt kén (1đ)