Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh 7 trường THCS Nguyễn Cư Trinh

48222d08d12a8e4501c705edb994f660
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 29 tháng 9 2021 lúc 13:58:10 | Được cập nhật: hôm kia lúc 18:18:21 | IP: 14.175.222.19 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 308 | Lượt Download: 2 | File size: 0.026838 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TIẾT 56: KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình môn Sinh học lớp 7 sau khi học sinh học xong các lớp động vật: Lớp lưỡng cư, lớp Bò sát, lớp Chim, lớp Thú. Cụ thể: 1.Kiến thức: - Chỉ ra được đặc điểm hô hấp của ếch.Xác định đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước. Chỉ ra được đặc điểm cấu tạo bộ da của ếch giúp chúng hô hấp qua da. Giải thích tập tính sống nửa nước nửa cạn và bắt mồi của ếch. - Phân biệt hệ tuần hoàn của lưỡng cư, bò sát, chim, thú. - Chỉ ra đặc điểm chung của lớp bò sát.Phân loại đại diện bò sát thuộc bộ có vảy. - Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. Liên hệ thực tế vai trò của chim. - Xác định đặc điểm bộ răng của: Thú ăn sâu bọ, Thú gặm nhấm, Thú ăn thịt - Vận dụng kiến thức đã học về lớp thú rút ra kết luận về sự hình thành các tập tính.Lấy ví dụ minh họa vai trò của thú. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày, mô tả, phân tích, giải thích các đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của các lớp động vật đã học. 3. Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế cuộc sống. - Thấy được sự vai trò của các động vật đã học để có ý thức gữi gìn và bảo vệ chúng. II. HÌNH THỨC: - Hình thức : TNKQ + Tự luận. - Học sinh làm bài trên lớp. III. MA TRẬN: Cấp độ Tên chủ đề I. Lưỡng cư 3 câu 30% = 3đ II. Bò sát Nhận biết TN Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. 2 33,3% (1đ) Khủng long là thời phồn thịnh nhất của bò sát Thông hiểu TL TN TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL Giải thích tập tính sống nửa nước nửa cạn và bắt mồi của ếch. 1 66,7% (2đ) Cấu tạo ngoài và cách di chuyển của thằn lằn bóng Phân loại đại diện bò sát thuộc bộ có vảy. TN TL 2 câu 25% = 2,5đ III. Chim 1 10% (0,25đ) Tính đa dạng của lớp Chim. 1 9,1% (0,25đ) Cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của IV. Thú đại diện lớp Thú. Nêu được hoạt động tập tính của thỏ 1 2 câu 6,7% 37,5%=3,75đ (0,25đ) TS câu: 10 5 TS điểm:10đ 1,75đ TN %= 20% (17,5%) TL %= 80% 3 câu 27,5%=2,75đ đuôi dài. 1 80% (2đ) 1 10% (0,25đ) Vai trò của lớp Chim trong tự nhiên và đối với con người. 1 36,4% (1đ) Đặc điểm chung của lớp chim. 1 54,5% (1,5đ) Tính đa dạng của lớp Thú 1 53,3% (2đ) 1 1,5đ (15%) 1 0,25đ (2,5%) 2 3đ (30%) 1 2đ (20%) IV. ĐỀ KIỂM TRA: PHÒNG GD & ĐT TP HUẾ TRƯỜNG THCS NGUYỄN CƯ TRINH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2 MÔN: SINH HỌC – LỚP 7 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: ……………………..Lớp 7/.... Phòng kiểm tra: … . Thứ .... ngày .... tháng.... năm 20... Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 1. Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất: (2 điểm). Câu 1: Thời đại phồn thịnh nhất của bò sát là: A. Thời đại Khủng long. B. Thời đại Thằn lằn. C.Thời đại Cá sấu. D. Thời đại Rùa. Câu 2: Lớp chim được phân chia thành các nhóm là: A. Chim ở cạn, chim trên không. B. Chim bơi và chim ở cạn. C. Chim chạy, chim bơi và chim bay. D. Chim chạy, chim bay. Câu 3: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: B. Thằn lằn bóng, cá sấu. B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 4: Câu phát biểu Sai là: A. Mắt thỏ không tinh lắm. B. Mắt thỏ rất tinh. C. Mắt thỏ có lông mi. D. Mi mắt thỏ cử động được. 2. Nối các đặc điểm ở cột A sao cho phù hợp với ý nghĩa ở cột B:(2 điểm). A - Đặc điểm cấu tạo của ếch B -Ý nghĩa C - Trả lời 1. Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối A. khi bơi vừa thở vừa quan sát 1+ ……… 2. Mắt và lỗ mũi nằm cao ở trên đầu, mũi thông B. để đẩy nước 2+ ……… với khoang miệng và phổi C. thuận lợi việc di chuyển 3+ ……... 3. Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt D. giảm sức cản của nước khi bơi 4+ ……… 4. Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón E. giúp hô hấp trong nước II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (2điểm): a. Trình bày đặc điểm chung của lớp chim. b. Nêu vai trò của chim trong tự nhiên. Câu 2. (2 điểm): Hãy trình bày cấu tạo ngoài và cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài? Câu 3. (2 điểm): Tại sao dơi, cá voi được xếp vào lớp thú? Trình bày đặc điểm cấu tạo của Cá voi thích nghi với đời sống trong nước? BÀI LÀM ................................................................................................................................................................ ...... V. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) 1. Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất: (1điểm). Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm 1 2 3 A C B 2. Ghép thông tin ở cột A và B sao cho phù hợp (1 điểm). Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm 1+D 2+A 3+C 4 B 4+B II. Tự luận (8 điểm) Câu Câu 1 (2 điểm) Đáp án - Đặc điểm chung của lớp chim + Mình có lông vũ bao phủ, có mỏ sừng.(0.25đ) + Chi trươc biến đổi thành cánh.(0.25đ) + Phổi có mạng ống khí, Có túi khí tham gia vào hô hấp.(0.25đ) + Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.(0.25đ) + Là động vật hằng nhiệt.(0.25đ) +Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ. Câu 2 (2 điểm) Câu 3 (2 điểm) (0.25đ) - Vai trò của chim trong tự nhiên + Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm. (0.5đ) + Phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn cây. (0.5đ) - Cấu tạo: (1 đ) + Da khô, có vảy sừng bao bọc. + Cổ dài. + Mắt có mi cử động được, có nước mắt. + Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu. + Thân dài, đuôi rất dài. + Bàn chân 5 ngón có vuốt. - Di chuyển: (1 đ) Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi để tiến lên phía trước. - Dơi, cá voi được xếp vào lớp thú vì : (1 đ) + Có lông mao, răng phân hóa, đẻ con, nuôi con bằng sữa (0.5 đ) + Xương chi trước phân hóa: cánh tay, ống tay, bàn, ngón (0.5 đ) - Bộ cá voi (1 đ): + Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn( 0.25 đ) + Lớp mỡ dưới da rất dày(0.25 đ) + Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo (0.25 đ) + Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc (0.25 đ)         