Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 trung tâm GDNN - GDTX Quảng Điền, Thừa Thiên Huế năm học 2015 - 2016

4db9af5935d6de78d38506819bc7292a
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 27 tháng 10 2022 lúc 18:46:32 | Được cập nhật: 23 tháng 4 lúc 4:47:04 | IP: 254.99.212.12 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 35 | Lượt Download: 0 | File size: 0.072192 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT LONG AN

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ

TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẢNG ĐIỀN

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2015 - 2016

MÔN: HÓA HỌC LỚP 12

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 2: Etyl fomat có công thức là

  1. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5.

C. HCOOCH = CH2. D. HCOOCH3.

Câu 3: Cho 10,56 gam etyl axetat phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối khan thu được là

A. 7,2 gam. B. 11,52 gam. C. 9,84 gam. D. 8,88 gam.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của este là

A. C5H8O2 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2

Câu 5: Chất béo là trieste của axit béo với

A. Glicogen. B. Glyxin. C. Glixerol. D. etylen glicol.

Câu 6: Khi xà phòng hóa tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. Xenlulozơ. B. tinh bột. C. Glucozơ. D. saccarozơ.

Câu 8: Đun nóng dung dịch chứa 21,6 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng bạc thu được là

A. 12,96 gam. B. 38,88 gam. C. 6,48 gam. D. 25,92 gam.

Câu 9: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

  1. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n.

C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.

Câu 10: Chất thuộc loại đisaccarit là

A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. fructozơ.

Câu 11: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

  1. Hoà tan Cu(OH)2. B. Trùng ngưng.

C. Tráng gương. D. Thủy phân.

Câu 12: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 75%, khối lượng ancol etylic thu được là

A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam.

Câu 13: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?

  1. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2

C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2

Câu 14: Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần?

  1. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH

B. CH3NH2, (CH3)2NH, NH3, C6H5NH2

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH

D. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2

Câu 15: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức X cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N

Câu 16: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch

A. NaCl. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaOH.

Câu 17: Công thức cấu tạo của alanin là

A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH

C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH.

Câu 18: X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 9 gam X tác dụng với HCl dư thu được 13,38 gam muối. Công thức cấu tạo của X là

  1. H2N-CH2-CH2-COOH. B. C6H5NH2.

C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH.

Câu 19: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là

A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este.

Câu 20: Thuốc thử dùng để phân biệt Val-Gly-Ala với Gly-Ala là

  1. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch NaCl. D. Cu(OH)2/OH-

Câu 21: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

  1. Nhiệt phân. B. Trao đổi.

C. Trùng hợp. D. Trùng ngưng.

Câu 22: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

  1. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3.

C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.

Câu 23: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là

A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000

Câu 24: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là

A. Tơ tằm. B. Tơ capron. C. Tơ visco D. Tơ nitron.

Câu 25: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.

Câu 26: Cho các ion sau: Fe2+, Cu2+, Ag+. Thứ tự tính oxi hoá của các ion trên tăng dần là

  1. Fe2+, Ag+, Cu2+. B. Fe2+, Cu2+, Ag+.

C. Cu2+, Ag+, Fe2+. D. Ag+, Cu2+, Fe2+.

Câu 27: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

  1. Tính bazơ. B. Tính oxi hóa.

C. Tính axit. D. Tính khử.

Câu 28: : Cho 21,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu là

A. 60,75%. B. 39,25%. C. 7,85%. D. 92,15%.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(1) Dung dịch glucozơ bị oxi bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

(2) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

(3) Chất béo nhẹ hơn nước nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(4) Etylamin trong nước không phản ứng với dung dịch NaOH.

Phát biểu đúng

A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4)

Câu 30: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là

  1. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl.

C. Natri kim loại. D. Quỳ tím.