Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ, Hải Dương năm học 2016 - 2017

3d101e693ea135e889f1f83cfb926607
Gửi bởi: đề thi thử 14 tháng 5 2017 lúc 17:44:19 | Được cập nhật: 11 tháng 5 lúc 20:24:35 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 816 | Lượt Download: 13 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN TỨ KỲ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2016-2017 Môn: TOÁN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (Đề này gồm 06 câu, 01 trang) Câu 1. (1,0 điểm) a) Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: 1;2017 b) Tìm số đối của mỗi số sau: 2017; 2 Câu 2. (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính: a) (-1)3.7 (-2)2 2017.0 b) 25.(-103) 25.3 c) 12 3. 18 4     d) 1525% 2, 8.144    Câu 3. (2,5 điểm) Tìm biết: a) 75 10x b) 4) 2( 3).6x  c) 813 3x    d) 9. 54 2x  Câu 4. (1,5 điểm) Lớp 6A có tất cả 36 học sinh. Trong học kỳ vừa qua, kết quả xếp loại học lực của học sinh trong lớp được chia thành ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh có học lực trung bình chiếm 29 số học sinh cả lớp và bằng 50% số học sinh có học lực khá. Tính số học sinh có học lực giỏi, khá, trung bình của lớp 6A. Câu 5. (2,5 điểm). Cho Ox và Oy là hai tia đối nhau. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy vẽ hai tia Oz và Ot sao cho 0 0xOz 150 yOt 60 a) Tính số đo xOt b) Chứng tỏ Oz là tia phân giác của yOt. c) Trên nửa mặt phẳng có chứa tia Oz bờ là đường thẳng xy vẽ tia Om sao cho 0zOm 90 Hỏi tia Om có là tia phân giác của xOt hay không? Vì sao? Câu 6. (0,5 điểm) Cho 1...2 48 49 50 và 48 49...49 48 47 1 Hãy tính PQ. -------- Hết -------- T-DH01-HKII6-1617PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN TỨ KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2016-2017 Môn: TOÁN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) CÂU ĐÁP ÁN Điểm a) 0,5 điểm Số nghịch đảo của số 2017 là 2017 Số nghịch đảo của số -1 là -1. 0,5 b) 0,5 điểm Câu (1,0đ) Số đối của 2017 là 2017 Số đối của 2 là -2. 0,5 a) 0,5 điểm a) (-1)3.7 (-2)2 2017.0 (-1).7 0,25 11+1 -10 0,25 b) 0,5 điểm 25.(-103) 25.3 25.[(-103)+3] 0,25 25.(-100) -2500 0,25 c) 0,5 điểm 12 12 3. .( 2) 18 4      0,25 734 4 0,25 d) 0,5 điểm 1 28 9. 34 10 41 15 1525% 2, 8.14 14      0,25 Câu (2,0đ) ( 2) 5 0,25 a) 0,5 điểm 25 107x 7 210 5x 0,25 1110x 0,25 Câu (2,5đ) b) 0,5 điểm T-DH01-HKII6-1617( 4) 2( 3).6x  4) 218x  24 18x 0,25 14 7x x 0,25 c) 0,75 điểm 813 3x     213 3x 0,5 53 3x 53 3x 1x 0,25 d) 0,75 điểm 9.4 25x  3:2 45x     65x 0,25 6x hoặc 6x 0,25 11x hoặc 1x Vậy =11 hoặc =-1 0,25 1,5 điểm Số học sinh có học lực trung bình là 2.36 89 học sinh 0,5 Số học sinh có học lực khá là 8: 5016100 học sinh. 0,25 Số học có học lực giỏi là 36 16 12 học sinh 0,25 Câu (1,5đ) Vậy số học sinh có học lực giỏi, khá, trung bình của lớp 6A lần lượt là: 12; 16; 0,25 Vẽ hình 0,5 điểm Câu (2,5đ) Vẽ hình đúng (hình 1) ytzxO 0,5 Hình 1mytzxO a) 0,75 điểm Vì xOt và yOt là hai góc kề bù nên xOt 0yOt =180 0 0xOt =180 60 120 0,75 b) 0,75 điểm Vì xOz và yOz là hai góc kề bù nên 0xOz yOz =180 0 0yOz =180 150 30 0,25 Trên cùng một nửa nặt phẳng bờ là đường thẳng xy có hai tia Oz, Ot mà 0 0yOz yOt (30 60 ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot Lại có 1yOz yOt2 ra tia Oz là tia phân giác của góc yOt 0,25 c) 0,5 điểm Vì zOm zOy nên tia Om không thể nằm giữa hai tia Oz và Oy. Suy ra tia Om phải nằm giữa hai tia Ox và Oz 0 0150 90 60zOm mOx zOx xOm 0,25 Trên cùng một nửa nặt phẳng bờ là đường thẳng xy có hai tia Oz, Ot mà 0 0xOm xOt(60 120 ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot Mà 1xOm xOt2 Suy ra tia Om là tia phân giác của góc xOt 0,25 0,5 điểm Câu (0,5đ) 48 49...49 48 47 11 48 50 50 50 50( 1) ... ... 149 48 47 49 48 47 2Q     0,25 Hình 250 50 50 50 50 1... 50 ...50 49 48 47 50 49 48 21 1...12 49 501 15050 ...2 49 50PQ          0,25 Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.