Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 Toán 6 trường THCS Xuân La năm 2021-2022

7379c3ac51faedf298e4add9662a95df
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 30 tháng 5 2022 lúc 10:58:28 | Được cập nhật: 7 giờ trước (6:31:12) | IP: 14.185.25.86 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 247 | Lượt Download: 3 | File size: 0.074336 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT QUẬN TÂY HỒ

TRƯỜNG THCS XUÂN LA

ĐỀ KIỂM TRA HK II

Năm học : 2021 – 2022

Môn : TOÁN LỚP 6 Thời gian : 90 phút

ĐỀ SỐ 1

Bài 1: (2,0 điểm) Tính hợp lý nếu có thể:

  1. \(\frac{3}{5} + (\frac{2}{3} + \ \frac{- 3}{5})\)

c)

b) \(\frac{5}{16}:\ \frac{1}{4} - \ \frac{3}{8}.{( - 2)}^{2}\)

d)

Bài 2: (1,5 điểm) Bạn Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo đó như sau.

Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6
Số lần 10 20 18 22 15 15
  1. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm?

  2. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt có chấm là số chẵn?

Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x biết :

a) b)

Bài 4: (1,5 điểm) : Lớp 6A có 40 học sinh.Trong học kỳ vừa qua có 8 học sinh đạt loại giỏi. Học sinh đạt loại khá chiếm 25% số học sinh cả lớp. Còn lại là số học sinh trung bình.

a) Hỏi lớp 6A có bao nhiêu em đạt loại khá? Bao nhiêu em học sinh trung bình?

b) Tính tỉ số phần trăm tổng số học sinh khá giỏi so với số học sinh cả lớp?

Bài 5. (3,0 điểm). Cho hình vẽ:

  1. Nêu tên các tia đối nhau? Các tia trùng nhau?

  2. Đọc tên các góc đỉnh D?

  3. Đo các góc đỉnh D và cho biết góc nào là góc nhọn? Góc tù? Góc bẹt?

Bài 6. (0,5 điểm) Tìm x, biết:

PHÒNG GD & ĐT QUẬN TÂY HỒ

TRƯỜNG THCS XUÂN LA

ĐỀ KIỂM TRA HK II

Năm học : 2021 – 2022

Môn : TOÁN LỚP 6 Thời gian : 90 phút

ĐỀ SỐ 2

Bài 1: (2,0 điểm) Tính hợp lý nếu có thể:

  1. \(\frac{3}{4} + (\frac{2}{3} + \ \frac{- 3}{4})\)

c) \(\frac{- 4}{7}.\frac{2}{9} + \frac{- 4}{7}.\frac{7}{9} + 2\frac{4}{7}\)

b) \(\frac{3}{16}:\ \frac{1}{8} - \ \frac{5}{27}.{( - 3)}^{2}\)

d) \(5\frac{3}{4} - 2\frac{3}{4}\)

Bài 2: (1,5 điểm) Bạn Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo đó như sau.

Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6
Số lần 10 18 20 22 15 15
  1. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 4 chấm?

  2. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt có chấm là số lẻ?

Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x biết :

a) \(x - \ \frac{3}{8} = \frac{5}{6}\) \(b)\left( \frac{9}{4}x - 0,5 \right):\ 1\frac{3}{4} = 1\)

Bài 4: (1,5 điểm) : Lớp 6A có 45 học sinh.Trong học kỳ vừa qua có 10 học sinh đạt loại giỏi. Học sinh đạt loại khá chiếm 20% số học sinh cả lớp. Còn lại là số học sinh trung bình.

a) Hỏi lớp 6A có bao nhiêu em đạt loại khá? Bao nhiêu em học sinh trung bình?

b) Tính tỉ số phần trăm tổng số học sinh khá giỏi so với số học sinh cả lớp?

Bài 5. (3,0 điểm). Cho hình vẽ:

  1. Nêu tên các tia đối nhau? Các tia trùng nhau?

  2. Đọc tên các góc đỉnh E?

  3. Đo các góc đỉnh E và cho biết góc nào là góc nhọn? Góc tù? Góc bẹt?

Bài 6. (0,5 điểm) Tìm x, biết:

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Bài 1 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Câu a

\[\frac{3}{5} + (\frac{2}{3} + \ \frac{- 3}{5})\]

= \(\frac{2}{3}\)

0,5
Câu b

\[\frac{5}{16}:\ \frac{1}{4} - \ \frac{3}{8}.{( - 2)}^{2}\]

= \(\frac{5}{16}.\frac{4}{1} - \frac{3}{8}.4\)

= \(\frac{5}{4} - \frac{3}{2} = \ \frac{5}{4} - \frac{6}{4} = - \frac{1}{4}\)

0,5
Câu c

0,5
Câu d 0,5

Bài 2

Câu a

\[x = \ \frac{3}{8} - \frac{5}{6}\]

\[x = \ \frac{9}{24} - \frac{20}{24}\]

\[x = - \frac{11}{24}\]

0,25

0,25

0,25

Câu b

0,25

0,25

0,25

Bài 3

a)Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ba chấm là \(\frac{18}{100} = \frac{9}{50}\)

b) Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là:

20 + 22 +15 = 57

Xác suất thực nghiệm số chấm xuất hiện là số chẵn là: = 0.57

0,5

0,5

0,5

Bài 4
  1. Số học sinh khá bằng: ( học sinh)

Số học sinh trung bình bằng : 40 – (8 + 10) = 22 ( học sinh)

0,5

0,5

b)Tỉ số phần trăm tổng số học sinh khá giỏi so với số học sinh cả lớp là \(\frac{(8 + 10).100}{40}\% = 45\%\)

0,5
Bài 5
  1. Các tia đối nhau là DB và DA

Các tia trùng nhau gốc A là AD và AB

Các tia trùng nhau gốc B là BA và BD

1 đ
  1. Các góc đỉnh D là \(\widehat{BDC}\), \(\widehat{CDA}\), \(\widehat{BDA}\)

1 đ
  1. \(\widehat{BDC}\) góc nhọn

\(\widehat{CDA}\) góc tù

\(\widehat{BDA}\) góc bẹt

1 đ
Bài 6

0,25

0,25