Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa học kì 2 Công nghệ 6 THCS Hoàng Lam

c9a33e89e6f359bf2e3c0b155477c191
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 27 tháng 11 2021 lúc 18:35:30 | Được cập nhật: hôm kia lúc 5:17:11 | IP: 14.236.37.43 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 85 | Lượt Download: 0 | File size: 0.423424 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HOÀNG LAM HỌ VÀ TÊN:…………………….. LỚP: 6/ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: CÔNG NGHỆ 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm A. TRAÉC NGHIEÄM( 3Ñ) I. Khoanh troøn vaøo caâu traû lôøi ñuùng:1ñ 1. Nguoàn thu nhaäp baèng tieàn: a. Toâm b. Tieàn laõi tieát kieäm c. Tranh sôn maøi d. Rau 2. Nguoàn thu nhaäp baèng hieän vaät. a. Tieàn löông b. Tieàn thöôûng c. Thoùc d. Tieàn coâng 3. Chi cho nhu caàu vaät chaát: a. Hoïc taäp b. Xem phim c. Khaùm chöõa beänh d. Sinh nhaät 4. Chi cho nhu caàu vaên haùo tinh thaàn: a. Ñi laïi b. Mua baûo hieåm y teá c. May maëc d. Hoïc taäp II. / Ñieàn töø thích hôïp vaøo choã troáng( 2ñ) - Cân đối thu, chi là đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình phải .....................................tổng chi tiêu, để có thể dành một phần........................... cho..................................... - Chi tiêu theo kế hoạch là việc xác định trước nhu cầu cần ................ và cân đối với khả năng ............... - Ngöôøi lao ñoäng coù theå taêng thu nhaäp cho gia ñình baèng caùch....................................... - Sinh vieân coù theå ....................................ñeå taêng thu nhaäp. - Tích lũy giúp ta có một khoản.................để chi cho những việc đột xuất, mua sắm thêm các đồ dùng khác hoặc để phát triển kinh tế gia đình B. TÖÏ LUAÄN( 7Ñ) Caâu 1. 2điểm a. Thu nhaäp cuûa gia ñình laø gì? b. Neâu caùc bieän phaùp tröïc tieáp vaø bieän phaùp giaùn tieáp maø em ñaõ laøm ñeå goùp phaàn taêng thu nhaäp cho gia ñình? (Moãi bieän phaùp neâu ít nhaát 3 yù ) Caâu 2. 3điểm a. Chi tieâu cuûa gia ñình laø gì? b. Neâu caùc khoaûn chi tieâu trong gia ñình? Moãi yù neâu 3 ví duï? Caâu 3. 2điểm Vôùi toång thu nhaäp cuûa gia ñình em laø 4.500.000ñoàng/ thaùng. Haõy tính möùc chi tieâu cuûa gia ñình vôùi caùc khoaûn chi: + Chi cho aên, maëc, ôû; + Chi cho hoïc taäp; + Chi cho vieäc ñi laïi; + Chi khaùc; + Tieát kieäm. BÀI LÀM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CÂU HỎI ÔN THI HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC: 2016-2017( 8 CÂU) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trên bàn là điện có ghi 220V - 800W, có ý nghĩa gì? A. Điện áp định mức 880W, dòng điện định mức 220V; B. Điện áp định mức 220V, công suất định mức 800W; C. Điện áp định mức 800W, dòng điện định mức 220V; D. Điện áp định mức 220V, dòng điện định mức 800WV. Câu 2: Trên cầu dao có ghi 250V- 15A, có ý nghĩa gì? A. Điện áp định mức 250V, công suất định mức 15A; B. Điện áp định mức 250V, dòng điện định mức 15A; C. Dòng điện định mức 250V, điện áp định mức 15A; D. Dòng điện định mức 250V, công suất định mức 15A. Câu 3: Stacte của đèn ống huỳnh quang có tác dụng gì? A. Giúp đèn huỳnh quang cải thiện màu sắc; C. Mồi phóng điện; B. Ổn định dòng điện; D. Đèn dễ sáng. Câu 4: Chấn lưu của đèn ống huỳnh quang có tác dụng gì? A. Giúp đèn huỳnh quang cải thiện màu sắc.;C. Mồi phóng điện; B. Ổnđịnh dòng điện; D. Đèn dễ sáng. Câu 5: Hãy chọn đồ dùng điện không phù hợp với điện áp mạng điện trong nhà(220V)? A. Quạt điện 220V - 30W; C. Bếp điện 220V - 100W; B. Đèn huỳnh quang 110V - 45W; D. Đèn sợi đốt 220V - 15W. Câu 6: Hãy chọn đồ dùng điện phù hợp với điện áp mạng điện trong nhà(220V)? A. Quạt điện 110V - 30W; C. Bếp điện 127V-100W; B. Đèn huỳnh quang 110V - 45W; D. Đèn sợi đốt 220V-15W. Câu 7. Đồ dùng điện nào tiêu thụ điện năng ít nhất? A. Quạt điện 220V-30W; C. Bếp điện 220V - 1000W; B. Đèn huỳnh quang 220V - 45W; D. Đèn sợi đốt 220V - 15W. Câu 8. Đồ dùng điện nào tiêu thụ điện năng nhiều nhất? A. Quạt điện 220V -3 0W; C. Bếp điện 220V - 1000W; B. Đèn huỳnh quang 220V - 45W; D. Đèn sợi đốt 220V - 15W. Câu 9: Bộ phận quan trọng và chủ yếu của cầu chì là: A. Voû; C. Cöïc giöõ daây; B. Daây chaûy; D. Choát giöõ daây. Caâu 10: Aptomat coù coâng duïng ñeå ñoùng caét maïch ñieän vaø coù chöùc naêng: A. Bảo vệ ngắn mạch; B. Cung cấp điện cho các đồ dùng điện; C. Cung cấp điện cho các thiết bị điện; D. Bảo vệ ngắn mạch và quá tải. Câu 11: Những thiết bị điện nào sau đây có chức năng đóng- cắt mạch điện? A. Cầu chì, công tắc; C. Công tắc, aptomat; B. Cầu dao, cầu chì; D. Công tắc, cầu dao. Câu 12: Những đồ dùng điện nào sau đây thuộc loại đồ dùng điện nhóm điện- cơ? A. Quạt điện, bàn là điện; C. Quạt điện ,máy bơm nước; B. Máy khuấy, bếp điện; D. Nồi cơm điện, đèn điện Câu 13: Những đồ dùng điện nào sau đây thuộc loại đồ dùng điện nhóm điện- nhiệt? A. Quạt điện, bàn là điện; C. Quạt điện ,máy bơm nước; B. Bàn là điện, bếp điện; D. Nồi cơm điện, đèn điện. Câu 14: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của công tác 3 cực? Câu 15: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của công tác 2 cực? Câu 16 : Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng trong ngày là: A. 18h -> 22h; B. 18h -> 23h; C. 18h ->24h; D. 18h ->21h. Câu 17: Động cơ điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A.Tác dụng nhiệt; B.Tác dụng hóa học; C. Tác dụng sinh lý; D.Tác dụng từ. Câu 18. Hành vi nào sau đây là tiết kiệm điện năng : A. Tan học không tắt đèn phòng học; B. Bật đèn ở nhà suốt ngày đêm; C. Khi ra khỏi nhà không tắt đèn các phòng; D. Khi xem ti vi tắt đèn bàn học. Câu 19: Đánh dấu x vào ô trống chỉ đặc điểm của đèn ống huỳnh quang? A. Không cần chấn lưu B. Tiết kiệm điện năng C. Tuổi tho cao D. Ánh sáng liên tục E. Cần chấn lưu F. Không tiết kiệm điện năng G. Tuổi thọ thấp H. Ánh sáng không liên tục Câu 20: Hãy ghi tên các đồ dùng điện vào các nhóm trong bảng (Mỗi nhóm ít nhất 2 đồ dùng điện) Nhóm Tên đồ dùng ........................................ Điện - quang ..... Điện- nhiệt ........................................ ...... Điện - cơ ........................................ ...... Câu 21: Đồ dùng loại điện – quang, biến dổi điện năng thành: A. Nhiệt năng; B. Cơ năng; C. Quang năng; D. Năng lượng nguyên tử. Câu 22: Đồ dùng loại điện – cơ, biến dổi điện năng thành: A. Nhiệt năng; B. Cơ năng; C. Quang năng; D. Năng lượng nguyên tử; Câu 23: Công tắc điện thường lắp ở vị trí: A. Trên dây pha; B. Sau tải; C. Trên dây trung tính; D. Trước cầu chì Câu 24: Trên bóng đèn có ghi 220V – 35W, điện năng tiêu thụ trong 4 giờ là: A. 220Wh; B. 35Wh; C. 880Wh; D. 140Wh. PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1: 1điểm Phát biểu nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang? Vì sao người ta thường dùng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, công sở mà không dùng đèn sợi đốt? Câu 2: 1,5điểm Nêu nguyên lí làm việc của bàn là điện? Khi sử dụng bàn là điện cần lưu ý điều gì? Câu 3: 1,5 điểm a. Vì sao phải giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm? b. Nêu các nguyên tắc sử dụng hợp lí điện năng? c. Gia đình em đã có những biện pháp gì để tiết kiệm điện năng? Câu 4: 2điểm Khi sử dụng máy biến áp cần lưu ý điều gì? Câu 5: 3điểm Nêu đặc điểm, yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà? Câu 6: 2 điểm a. Thế nào là sơ đồ nguyên lí mạch điện? b. Công dụng của sơ đồ nguyên lí? c. Hãy vẽ một sơ đồ nguyên lí mà em biết? Câu 7: 1điểm Nêu nguyên lí làm việc của công tắc điện? Công tắc điện thường được lắp ở vị trí nào? Câu 8: 2điểm Điện năng tiêu thụ trong ngày 20 tháng 04 năm 2016 của gia đình bạn Bình như sau: Tên đồ dùng điện Công suất điện P(W) Số lượng Thời gian sử dụng (h) Điện năng tiêu thụ A (Wh) Đèn Compac 18 2 2 Đèn Huỳnh quang 40 2 4 Nồi cơm điện 500 1 1 Quạt bàn 35 2 4 Ti vi 75 1 4 a. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Bình trong ngày. b. Tính tổng điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Bình trong tháng 04 năm 2017 (Giả sử điện năng tiêu thụ các ngày là như nhau) c.Tính số tiền của gia đình bạn Bình trong tháng 04 năm 2017, biết 1kWh giá tiền 1578 đồng CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 CÂU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM B B C B B D D C B D D C B C D A A D A. Không cần chấn lưu B. Tiết kiệm điện năng C. Tuổi tho cao D. Ánh sáng liên tục E. Cần chấn lưu F. Không tiết kiệm điện năng G. Tuổi thọ thấp H. Ánh sáng không liên tục Nhóm Tên đồ dùng Điện - Đèn ống huỳnh quang, đèn sợi đốt quang Điện- nhiệt Bàn là, bếp điện Điện -cơ 21 22 23 24 ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Máy bơm nước, máy khoan C B A D CÂU CÂU TRẢ LỜI TỰ LUẬN 1 - Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng. - Người ta thường dùng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, công sở mà không dùng đèn sợi đốt vì đèn ống huỳnh quang có hiệu suất 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐIỂM 0,75 0,25 2 3 4 5 - Nguyên lí làm việc của bàn là điện: Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt đượctích vào đế của bàn là làm nóng bàn là - Khi sử dụng bàn là cần chú ý: + Sử dụng đúng điện áp định mức; + Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo,… + Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải , lụa,.. cần là, tránh làm hỏng vật dụng cần là; + Giữ gìn mặt đế bàn là sạch vả nhẵn; + Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt. a. Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm vì: - Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp của các nhà máy điện không đáp ứng đủ; - Điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện. b. Các nguyên tắc sử dụng hợp lí điện năng: - Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ các điểm; - Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng; - Không sử dụng lãng phí điện năng. c. Các biện pháp giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm: tắt đèn khi không sử dụng, không là quần áo,… Khi sử dụng máy biến áp 1 pha cần lưu ý: - Điện áp dưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức; - Không để máy biếm áp làm việc quá công suất định mức; - Đặt máy biến áp nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi; - Máy mới mua hoặc để lâu không sử dụng, trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không. - Đặc điểm: + Mạng điện trong nhà có cấp điện áp định mức là 220V; + Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà: rất đa dạng, công suất của các đồ dùng đện rất khác nhau + Điệp áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp của mạng điện. - Yêu cầu: + Đảm bảo cung cấp đủ điện; + Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà; + Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp; + Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa. - Cấu tạo: Gồm các phần tử: + Công tơ điện; + Dây dẫn điện; + Các thiết bị điện: đóng- cắt, bảo vệ và lấy điện; + Đồ dùng điện. 1,5 0,25 1,25 0,5 0,5 0,75 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 6 7 8 a) Sơ đồ nguyên lí là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử của mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế. b) Công dụng của sơ đồ nguyên lí: - Dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc của mạch điện; - Là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt. c. Sơ đồ nguyên lí : A O 1 - Nguyên lí làm việc: Khi đóng công tắc, cực động nối tiếp cực tĩnh làm hở mạch điện. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện. - Công tắc thường lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì. - Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày: Áp dụng công thức: A = P x t = ( 18 x 2 x 2) + (40 x 2 x 4) + 500 + (35 x 2 x 4) + (75 x 4) = 1472 Wh - Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng: Áp dụng công thức: A = P x t = 1472 x 30 = 44160 Wh = 44,16 kWh - Số tiền phải trả trong 1 tháng: 44,16 x 1578 = 69684,48 đồng 0,5 0,5 0,5 0,5đ 1 0,5 0,5 CÂU HỎI ÔN THI HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC: 2016-2017 I. TRẮC NGHIỆM 1/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước: A. Xào; B. Hấp; C. Nướng; D. Rán. 2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa: A. Xào; B. Hấp; C. Nướng; D. Rán. 3/ Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố (vitamin),nhất là sinh tố dễ tan trong nước ta cần chú ý: A. Ngâm lâu thực phẩm trong nước; B. Đun nấu thực phẩm thật lâu; C. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ cao; D. Không ngâm thực phẩm lâu trong nuớc. 4/ Để cho bữa ăn hàng ngày đở nhàm chán thì ta thường thay đổi món ăn.Vậy nên thay đổi như thế nào? A. Thay đổi thức ăn hỗn hợp; B. Thay đổi thức ăn khác nhóm; C. Thay đổi khẩu vị; D. Thay đổi thức ăn trong cùng một nhóm. 5/ Nếu cơ thể thừa chất béo thì sẽ sảy ra hiện tượng gì? A. Ốm, đói; B. Trí tuệ chậm phát triển; C. Béo phì; D. Bình thường. 6/ Nếu cơ thể thiết chất đạm thì sẽ sảy ra hiện tượng gì? A. Ốm, đói. B. Suy dinh dưỡng C. Béo phì. D. Bình thường. 7/ Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiêu độ nào? A. 00c 370c; B. 500c 800c; C. 1000c 1150c; D. -200c -100c. 8/ Thu nhập của người cắt tóc: A. Tiền lãi; B. Tiền lương; C. Tiền công; D. Tiền học bổng. 9/ Thu nhập của người gia đình công nhân viên chức: A. Tiền lãi; B. Tiền lương; C. Tiền công; D. Tiền học bổng. 10/ Thiếu sinh tố D sẽ gây: A. Bệnh thiếu máu; B. Bệnh còi xương; C. Bệnh động kinh; D. Bệnh phù thủng. 11/ Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo: A. Thịt heo nạc, cá, ốc, mỡ heo; C. Lạc, vừng, ốc, cá; B. Thịt bò, mỡ, bơ, vừng; D. Mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè. 12/Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất đạm: A. Thịt heo nạc, cá, ốc . C. Lạc, vừng, ốc, cá. B. Thịt bò, mỡ, bơ, vừng. D. Mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè. 13/ Ta nên bảo quản thịt cá như thế nào để đảm bảo vẫn giữ được chất dinh dưỡng: A. Thái thật mỏng rồi đem đi rửa. B. Không ngâm rửa thịt cá sau khi cắt. C. Rửa thật kĩ sau khi cắt D. Khi nấu trộn đều nhiều lần. 14/ Để đảm bảo cho cơ thể phát triển tốt. Thì khoảng cách giữa các bữa ăn bao nhiêu là hợp lí: A. 5 - 6 giờ; B. 2 - 3 giờ; C. 1 - 2 giờ; D. 4 - 5 giờ. 15/ Quy trình tổ chức bữa ăn như thế nào là đúng? A. Chọn thực phẩm cho thực đơn B.Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn C. Chế biến món ăn D. Xâuy ựng thực đơn A. DACB ; B. BADC; C. ABCD; D. ADCB. 16/. Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo vì: A. Mất đi sinh tố C ; C. Mất đi sinh tố K; B. Mất đi sinh tố B1; D. Mất đi sinh tố D. 17/ Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc có thể dẫn đến: A. Ngộ độc thc ăn; B. Ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa; C. Không ảnh hưởng sức khỏe; D. Rối loạn tiêu hóa. 18/ Chất nào cần thiế cho việc tái tạo các tế bào đã chết? A. Chất đạm; B. Chất đường bột; C. Chất béo; D. Vi tamim và khoáng. 19/ Chaát naøo coù chöùc naêng chuyeån hoaù moät soá vitamin caàn thieát cho cô theå? A. Chất đạm; B. Chất đường bột; C. Chất béo; D. Vi tamim và khoáng. 20/ “Làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà “ là phương pháp chế biến nào? A. Luộc; B. Nấu; C. Kho; 21/ Nguồn thu nhập bằng tiền là: A. Tôm B. Tiền lãi tiết kiệm C. Tranh sơn mài D. Rau 22/ Nguồn thu nhập hiện vật là: A. Tiền lương B. Tiền thưởng C. Thóc D. Tiền công 23/ Chi cho nhu cầu vật chất là: A. Học tập B. Xem phim C. Khám chữa bệnh D. Sinh nhật 24/ Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần là : A. Đi lại B. May mắc C. Mua bảo hiểm y tế D. Học tập II.TỰ LUẬN Câu 1: 3điểm a.Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm, nhiễm độc thực phẩm? Nêu ví dụ minh họa? b.Trình bày các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà? Câu 2: 2điểm a. Thực đơn là gì? b. Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn? c. Xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày? Câu 3: Nêu những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? Câu 4: 0,75 điểm Nêu vai trò của nước đối với cơ thể? Câu 5: 1 điểm Nêu nguyên tắc tổ chức bũa ăn hợp lí trong gia đình? Câu 6: Nêu quy trình tổ chức bũa ăn? Câu 7: 1 điểm Thế nào là bữa ăn hợp lí? Cho ví dụ ? Câu 8: 2 điểm Thu nhập của gia đình là gì? Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? ĐÁP ÁN CÂ U 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 CÂU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM A C D D C B C C B B D A B D A B B A C C B C C D 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 CÂU 1 CÂU TRẢ LỜI TỤ LUẬN Câu a: - Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thựcm pẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. Ví dụ như cá ươn, canh bị chua, cơm thiêu,… - Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là nhiễm độc thực phẩm. Ví dụ như rau nhiễm thuốc trừ sâu, thực phẩm có nhiều chất phụ gia, …. Câu b: Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà: - Rữa tay sạch trước khi ăn; -Vệ sinh nhà bếp; - Rữa kĩ thực phẩm; - Nấu chín thực phẩm; - Đậy thức ăn cẩn thận; - Bảo quản thực phẩm chu đáo. ĐIỂM Câu a: Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định 0,5 2 0,75 0,75 1,5 sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày… Câu b: Nguyên tắc xâu dựng thực đơn -Thực đơn có số lươợng à chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn; -Thực đơn phải đủ các loại món ăn chínho the cơ cấu của bữa ăn; - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầuvề mặt dinh duưỡng và hiệu quả kinh tế Câu c: Thực đơn cho bữa ăn thườngg ngày 1. Canh cải 2. Tép kho 3. Đậu que xào thịt 1,5 0,5 3 - Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn: + Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật; + Ngộ độc do thức ăn bị biến chất; + Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc; + Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa cất phụ gia thực phẩm…. - Các biện pháp phòng tránh nhiễm độc: + Không dùng thực phẩm có chất độc; + Không dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng, hộp bị phồng, bị sét. 1,5 4 Vai trò của nước đối với cơ thể: - Là thành phân chủ yếu của cơ thể; - Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất; - Điều hòa thân nhiệt. Các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình: - Nhu cầu của các thành viên trong gia đình; - Điều kiện tài chính; - Sự cân bằng chất dinh dưỡng; - Thay đổi món ăn. Quy trình tổ chức bữa ăn: - Xây dụng thực đơn; - Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn; - Chế biến móm ăn; - Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cần của cơ thể về năng lượng và về chất dinh dưỡng. - Thu nhập của gia đình là các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. - Các công việc cần làm để góp phần tăng thu nhập cho gia 0,75 5 6 7 8 1 1 1 2 đình: + Công việc trực tiếp: Trồng rau, nuôi gà, nuôi vịt,…. + Công việc gián tiếp: quét nhà, rữa chén, nấu cơm,…. CÂU HỎI ÔN THI HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC: 2016-2017 I. TRẮC NGHIỆM 1/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước: A. Xào; B. Hấp; C. Nướng; D. Rán. 2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa: A. Xào; B. Hấp; C. Nướng; D. Rán. 3/ Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố (vitamin),nhất là sinh tố dễ tan trong nước ta cần chú ý: A. Ngâm lâu thực phẩm trong nước; B. Đun nấu thực phẩm thật lâu; C. Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ cao; D. Không ngâm thực phẩm lâu trong nuớc. 4/ Để cho bữa ăn hàng ngày đở nhàm chán thì ta thường thay đổi món ăn.Vậy nên thay đổi như thế nào? A. Thay đổi thức ăn hỗn hợp; B. Thay đổi thức ăn khác nhóm; C. Thay đổi khẩu vị; D. Thay đổi thức ăn trong cùng một nhóm. 5/ Nếu cơ thể thừa chất béo thì sẽ sảy ra hiện tượng gì? A. Ốm, đói; B. Trí tuệ chậm phát triển; C. Béo phì; D. Bình thường. 6/ Nếu cơ thể thiết chất đạm thì sẽ sảy ra hiện tượng gì? A. Ốm, đói. B. Suy dinh dưỡng C. Béo phì. D. Bình thường. 7/ Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiêu độ nào? A. 00c 370c; B. 500c 800c; C. 1000c 1150c; D. -200c -100c. 8/ Thu nhập của người cắt tóc: A. Tiền lãi; B. Tiền lương; C. Tiền công; D. Tiền học bổng. 9/ Thu nhập của người gia đình công nhân viên chức: A. Tiền lãi; B. Tiền lương; C. Tiền công; D. Tiền học bổng. 10/ Thiếu sinh tố D sẽ gây: A. Bệnh thiếu máu; B. Bệnh còi xương; C. Bệnh động kinh; D. Bệnh phù thủng. 11/ Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo: A. Thịt heo nạc, cá, ốc, mỡ heo; C. Lạc, vừng, ốc, cá; B. Thịt bò, mỡ, bơ, vừng; D. Mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè. 12/Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất đạm: A. Thịt heo nạc, cá, ốc . C. Lạc, vừng, ốc, cá. B. Thịt bò, mỡ, bơ, vừng. D. Mỡ heo, bơ, dầu dừa, dầu mè. 13/ Ta nên bảo quản thịt cá như thế nào để đảm bảo vẫn giữ được chất dinh dưỡng: A. Thái thật mỏng rồi đem đi rửa. B. Không ngâm rửa thịt cá sau khi cắt. C. Rửa thật kĩ sau khi cắt D. Khi nấu trộn đều nhiều lần. 14/ Để đảm bảo cho cơ thể phát triển tốt. Thì khoảng cách giữa các bữa ăn bao nhiêu là hợp lí: A. 5 - 6 giờ; B. 2 - 3 giờ; C. 1 - 2 giờ; D. 4 - 5 giờ. 15/ Quy trình tổ chức bữa ăn như thế nào là đúng? A. Chọn thực phẩm cho thực đơn B.Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn C. Chế biến món ăn D. Xâuy ựng thực đơn A. DACB ; B. BADC; C. ABCD; D. ADCB. 16/. Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo vì: A. Mất đi sinh tố C ; C. Mất đi sinh tố K; B. Mất đi sinh tố B1; D. Mất đi sinh tố D. 17/ Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc có thể dẫn đến: A. Ngộ độc thc ăn; B. Ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa; C. Không ảnh hưởng sức khỏe; D. Rối loạn tiêu hóa. 18/ Chất nào cần thiế cho việc tái tạo các tế bào đã chết? A. Chất đạm; B. Chất đường bột; C. Chất béo; D. Vi tamim và khoáng. 19/ Chaát naøo coù chöùc naêng chuyeån hoaù moät soá vitamin caàn thieát cho cô theå? A. Chất đạm; B. Chất đường bột; C. Chất béo; D. Vi tamim và khoáng. 20/ “Làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà “ là phương pháp chế biến nào? A. Luộc; B. Nấu; C. Kho; 21/ Nguồn thu nhập bằng tiền là: A. Tôm B. Tiền lãi tiết kiệm C. Tranh sơn mài D. Rau 22/ Nguồn thu nhập hiện vật là: A. Tiền lương B. Tiền thưởng C. Thóc D. Tiền công 23/ Chi cho nhu cầu vật chất là: A. Học tập B. Xem phim C. Khám chữa bệnh D. Sinh nhật 24/ Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần là : A. Đi lại B. May mắc C. Mua bảo hiểm y tế D. Học tập II.TỰ LUẬN Câu 1: 3điểm a.Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm, nhiễm độc thực phẩm? Nêu ví dụ minh họa? b.Trình bày các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà? Câu 2: 2điểm a. Thực đơn là gì? b. Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn? c. Xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày? Câu 3: Nêu những nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? Câu 4: 0,75 điểm Nêu vai trò của nước đối với cơ thể? Câu 5: 1 điểm Nêu nguyên tắc tổ chức bũa ăn hợp lí trong gia đình? Câu 6: Nêu quy trình tổ chức bũa ăn? Câu 7: 1 điểm Thế nào là bữa ăn hợp lí? Cho ví dụ ? Câu 8: 2 điểm Thu nhập của gia đình là gì? Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình? ĐÁP ÁN CÂ U 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 CÂU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM A C D D C B C C B B D A B D A B B A C C B C C D 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 CÂU 1 CÂU TRẢ LỜI TỤ LUẬN Câu a: - Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thựcm pẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm. Ví dụ như cá ươn, canh bị chua, cơm thiêu,… - Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là nhiễm độc thực phẩm. Ví dụ như rau nhiễm thuốc trừ sâu, thực phẩm có nhiều chất phụ gia, …. Câu b: Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà: - Rữa tay sạch trước khi ăn; -Vệ sinh nhà bếp; - Rữa kĩ thực phẩm; - Nấu chín thực phẩm; - Đậy thức ăn cẩn thận; - Bảo quản thực phẩm chu đáo. ĐIỂM Câu a: Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định 0,5 2 0,75 0,75 1,5 sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày… Câu b: Nguyên tắc xâu dựng thực đơn -Thực đơn có số lươợng à chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn; -Thực đơn phải đủ các loại món ăn chínho the cơ cấu của bữa ăn; - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầuvề mặt dinh duưỡng và hiệu quả kinh tế Câu c: Thực đơn cho bữa ăn thườngg ngày 1. Canh cải 2. Tép kho 3. Đậu que xào thịt 1,5 0,5 3 - Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn: + Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật; + Ngộ độc do thức ăn bị biến chất; + Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc; + Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa cất phụ gia thực phẩm…. - Các biện pháp phòng tránh nhiễm độc: + Không dùng thực phẩm có chất độc; + Không dùng những đồ hộp quá hạn sử dụng, hộp bị phồng, bị sét. 1,5 4 Vai trò của nước đối với cơ thể: - Là thành phân chủ yếu của cơ thể; - Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất; - Điều hòa thân nhiệt. Các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình: - Nhu cầu của các thành viên trong gia đình; - Điều kiện tài chính; - Sự cân bằng chất dinh dưỡng; - Thay đổi món ăn. Quy trình tổ chức bữa ăn: - Xây dụng thực đơn; - Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn; - Chế biến móm ăn; - Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cần của cơ thể về năng lượng và về chất dinh dưỡng. - Thu nhập của gia đình là các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. - Các công việc cần làm để góp phần tăng thu nhập cho gia 0,75 5 6 7 8 1 1 1 2 đình: + Công việc trực tiếp: Trồng rau, nuôi gà, nuôi vịt,…. + Công việc gián tiếp: quét nhà, rữa chén, nấu cơm,….