Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 8 năm 2017-2018

1f7888a51ffc0ec40267de6420e03187
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 27 tháng 8 2021 lúc 14:45:22 | Được cập nhật: 23 tháng 4 lúc 21:29:51 | IP: 14.243.134.238 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 212 | Lượt Download: 1 | File size: 0.086528 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2017-2018 Môn: Hóa 8 Thời gian: 45 phút Họ tên: ............................... Lớp : ..... ĐỀ 1: I.Trắc nghiệm (2,0 điểm ) C©u 1: (1,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. Dãy công thức hóa học nào sau đây viết đúng. A. NaCl2; KO2 ; BaOH B. NaCl; K2O ; Ba(OH)2 C. CuO; Na2CO3; H2O D. Cu2O; NaCO3; H2O 2. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam Magie trong không khí thu được 15 gam Magieoxit. Khối lượng oxi tham gia phản ứng là: A. 6 gam B. 24 gam C. 15 gam D. 0,6 gam 3. Ở đktc 1,12 lít khí hiđrô chứa: A. 10 gam B. 0,05 mol C. 5 gam D. 0,1 gam 4. Khối lượng của 0,5 mol H2 là: A. 5gam B. 1gam C. 2gam D. 10gam Câu 2: (1,0 điểm) Điền từ thích hợp (chất khác, chất phản ứng, sản phẩm, đơn chất, hợp chất) vào chỗ trống: a. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành ……………(1). Chất biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng còn chất mới sinh ra là (2).................... b. (3) …………là chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học.(4) ………….là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 3. (0,5điểm) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi: Kali và nhóm sunfat (SO4) Câu 4. (2,0điểm) Phản ứng hóa học Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hãy đọc đoạn thông tin trên trả lời câu hỏi: a. Hãy viết phương trình chữ của quá trình hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước, chỉ rõ chất tham gia và sản phẩm. Cho biết trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia. b. Cho biết giai đoạn nào là hiện tượng vật lí, giai đoạn nào là hiện tượng hóa học. C©u 5. (1,0 điểm): Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric (HCl) tạo thành muối kẽm clorua (ZnCl2) và có khí hiđro thoát ra. Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. Câu 6. (2,0điểm) Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí và bằng bao nhiêu lần? Câu 7. (2,5điểm)Tìm khối lượng của các chất sau: a. 0,25mol O2 b. 5,6 lít O2 c. 0,5 mol H2O (Cho biÕt: Zn = 65 ; Cl = 35,5 ; H = 1; O = 16 ; K = 39, P=31) ------------------Hết---------------- Họ tên: ............................... Lớp : ..... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2017-2018 Môn: Hóa 8 Thời gian: 45 phút ĐỀ 2: I.Trắc nghiệm: (2,0 điểm) C©u1. (1,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. Dãy công thức hóa học nào sau đây viết đúng. A. CaCl2; KO2 ; BaOH B. NaCl; K2O ; Ba(OH)2 C. NaCl2; K2O; BaOH D. KCl; CO2 ; Ca(OH)2 2.Đốt cháy hoàn toàn 18 gam Magie trong không khí thu được 30 gam Magieoxit. Khối lượng oxi tham gia phản ứng là: A. 12 gam B. 6 gam C. 30 gam D. 15 gam 3. Ở đktc 1,12 lít khí oxi chứa: A. 0,05 mol B. 10 gam C. 1,6 gam D. 5 gam 4. Khối lượng của 0,5 mol O2 là: A. 8gam B. 16gam C. 32gam D. 4 gam Câu 2. (1,0 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chất mới, phản ứng hoá học, hoá học, một, hai. a. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra..(1)………………….., được gọi là hiện tượng (2) .......................... b. Đơn chất là những chất được tạo nên từ(3)………..Nguyên tố hóa học. Hợp chất là những chất được tạo nên từ (4)…………trở lên. II. Tự luận (8 điểm) Câu 3. (0,5điểm) Lập công thức hoá học của các hợp chất sau: Natri và nhóm sunfat (SO4) Câu 4. (2,0 điểm) Phản ứng hóa học. Nung nóng đường trên đĩa sứ, ban đầu đường chảy lỏng sau đó chuyển dần sang màu đen do đường đã phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao sinh ra than và hơi nước. Hãy đọc đoạn thông tin trên trả lời câu hỏi: a. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng, chỉ rõ chất tham gia và sản phẩm. b. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học. C©u 5. (1,0điểm) Cho 2,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với axit clohiđric (HCl) tạo thành muối magie clorua (MgCl2) và có khí hiđro thoát ra. Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. Câu 6. (1điểm) Tại sao ta có thể kết luận được khí SO2 nặng hơn không khí ? Câu 7. (2,5điểm) Tìm khối lượng của các chất sau: a. 0,25mol H2 b.11,2 lít O2 c.0,75 mol H2O (Cho biÕt: Mg = 24; Cl = 35,5; H = 1; Na = 23; O = 16, S= 32 ) ------------------Hết----------------- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2017 - 2018 Môn: Hóa 8 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (2 điểm) Đề 1 Đề 2 Câu 1: (1,0điểm) 1. - Mức đầy đủ: Chọn cả B và C - Mức chưa đầy đủ: Chỉ Chọn B hoặc C - Không tính điểm: Câu 1: 1. - Mức đầy đủ: Chọn cả B và D - Mức chưa đầy đủ: Chỉ chọn B hoặc D - Không tính điểm: +Chọn A hoặc D +Không chọn đáp án nào hoặc chọn sai hoặc chọn quá hai phương án. +Chọn A hoặc C +Không chọn đáp án nào hoặc chọn sai hoặc chọn quá hai phương án. 2. A 3. - Mức đầy đủ: Chọn cả B và D - Mức chưa đầy đủ: Chỉ Chọn B hoặc D - Không tính điểm: 2. A 3. - Mức đầy đủ: Chọn cả A và C - Mức chưa đầy đủ: Chỉ Chọn A hoặc C - Không tính điểm: +Chọn A hoặc C +Không chọn đáp án nào hoặc chọn sai hoặc chọn quá hai phương án. +Chọn B hoặc D +Không chọn đáp án nào hoặc chọn sai hoặc chọn quá hai phương án. 4. B Câu 2: (1,0 điểm) 1- Chất khác; 2- Sản phẩm; 3- Đơn chất; 4Hợp chất 4. B Câu 2 1- Chất mới; 2- hóa học; 3- Một; 4- Hai II. TỰ LUẬN (8điểm) Câu 3 (0,5đ) Công thức của hợp chất là: K2SO4 Câu 4: (2 điểm) Câu 3 (0,5đ) Công thức của hợp chất là: Na2SO4 Câu 4: (2điểm) Parafin+ khí oxi khí cacbon đioxit + nước Chất phản ứng: Parafin, khí oxi. Chất sản phẩm: Khí cacbodioxit, nước Hiện tượng vật lí: nến chảy lỏng chuyển thành hơi Hiện tượng hóa học: Hơi nến cháy. Đường + khí oxi  Than + nước Chất phản ứng: Đường, khí oxi. Chất sản phẩm: Than, nước Hiện tượng vật lí: Đường chảy lỏng. Hiện tượng hóa học: Đường chuyển dần sang màu đen. Câu 5: (1 điểm) Câu 5: (1 điểm) nMg 2,4: 24 = 0,1 mol. nZn = = 0,2 mol. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol = 2nZn = 0,4 mol mHCl = n.M = 0,4.36,5 = 14,6(g) Câu 6: (2 điểm) Ta có: Tỷ khối của SO2 so với không khí là: Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol = 2nZn = 0,2 mol mHCl = n.M = 0,2.36,5 = 7,3(g) Câu 6: (2 điểm) Dựa vào tỷ khối của SO2 so với không khí là: Điểm 0,25 0,125 0 0,25 0,25 0,125 0 0,25 Mỗi ý (0,25) 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 dSO /kk = Vậy khí SO2 nặng hơn không khí là 2,21 lần Câu 7: 2,5đ a. mH2 = 8 (g) b. nO2 = 0,25 (mol), mO2 = 8 (g) c. mH2O = 9 (g) dSO /kk = Vi vậy ta kết luận khí SO2 nặng hơn không khí là 2,21 lần a. mH2 = 0,5 (g) b. nO2 = 0,5 (mol), mO2 = 16 (g) c. mH2O = 13,5 (g) 1 0,5 0,5đ 1,5đ 0,5đ