Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh 7 năm 2020-2021

e11066cefbff605de092c05b25066a04
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 25 tháng 8 2021 lúc 20:32:52 | Được cập nhật: 23 tháng 4 lúc 21:29:02 | IP: 14.243.134.238 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 212 | Lượt Download: 1 | File size: 0.10752 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC: 2020-2021 MÔN SINH HỌC 7 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (nội dung, Cấp độ thấp chương) CHỦ ĐỀ - Nhận biết được Lớp lưỡng cư cấu tạo ngoài hoặc 03 tiết đời sống của lưỡng cư - Biết được đặc điểm cấu tạo cơ quan dinh dưỡng của ếch. -Số câu: 2 0.5 điểm - 5% -Số điểm: 0,5 100% CHỦ ĐỀ - Nhận biết được Lớp Bò sát cấu tạo ngoài thích 03 tiết nghi với đời sống trên cạn của bò sát -Số câu: 1 1 điểm - 10% -Số điểm: 1 - 100% CHỦ ĐỀ Lớp Chim 05 tiết 3 điểm - 30% CHỦ ĐỀ Lớp Thú 11 tiết 5,5 điểm - 55% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 100% - Chỉ ra được đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn -Số câu: 1 -Số điểm: 3 - 100% - Nhận biết được - Hiểu được sự đa dạng cấu tạo ngoài hoặc của lớp Thú. đặc điểm của một số -Hiểu được đặc điểm bộ thú sinh sản của thỏ ưu điểm hơn các động vật khác. -Số câu: 2 -Số câu: 2 -Số điểm: 0,5 – 9,1 -Số điểm: 3 – 54,5% % -Số câu: 5 -Số câu: 3 -Số điểm: 2 - 20 % -Số điểm: 6 - 60 % Chỉ ra được những ví dụ về vai trò của thú. -Số câu: 1 -Số điểm: 2 – 36,4% -Số câu: 1 -Số điểm: 2 - 20 % PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC- KIỂM TRA GIỮA KỲ II– NĂM HỌC 2020-2021 TIẾT 54- MÔN: SINH HỌC - LỚP 7 THỜI GIAN: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ A Họ và tên:………………………………………………………………Lớp: 7/… A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển có biến thái là đặc điểm của A. lớp thú (có vú) B.lớp chim C. lớp lưỡng cư 2. Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát. ĐIỂM D. lớp bò sát b. Thú, cá, lưỡng cư. d. Chim,thú, bò sát. 3. Bộ Guốc chẵn gồm những loài có đặc điểm là A. có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại B. có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại C. có răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn dài, nhọn để xé mồi D. có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có nhiều loài nhai lại 4.Lớp chim được phân chia thành các nhóm là: A. chim ở cạn, chim trên không. B. chim bơi và chim ở cạn. C. chim chạy, chim bơi và chim bay. D. chim chạy, chim bay. 5. Thú mỏ vịt có lông mao, nuôi con bằng sữa nhưng còn mang đặc điểm của bò sát là: a. Đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi. c. Vừa ở cạn, vừa ở nước. b. Bơi lội nhờ chân có 5 ngón có móng và có màng bơi. d. Cả a, b và c đều sai. 7. Cá Voi được xếp vào lớp thú vì : A. Đẻ trứng. B. Đẻ con. C. Có phổi. D. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. 8. Những động vật dưới đây thuộc bộ gặm nhấm. A. Chuột đồng, Sóc, Nhím B. Sóc, Dê, Cừu, Thỏ C. Mèo, Chó sói, Hổ D. Chuột chũi, Chuột chù, Kanguru 9. Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú ? A. Đẻ con, nuôi con bằng sữa B. Có lông mao C. Có bộ lông mao và nuôi con bằng sữa. D. Có bộ lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. 10. Dơi bay rất nhanh về đêm mà không bị va chạm nhờ : a/ Mắt dơi rất tinh định hướng. b/ Tai dơi rất thính hứng sóng. c/ Đôi cánh màng rộng. / Dơi bay theo quán tính. 11. Nhóm chim chạy có đặc điểm: A. Cánh dài, khỏe, chân ngắn có màng bơi C. Cánh phát triển, chân có bốn ngón B. Cánh ngắn,yếu ,chân cao to,khỏe D. Cánh ngắn,khỏe,chi có màng bơi Câu 2. Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B sao cho phù hợp rồi điền vào phần trả lời: Đặc điểm cấu tạo ngoài (cột A) 1. Da khô có vảy sừng bao bọc 2. Thân dài đuôi rất dài 3. Đầu có cổ dài 4. Mắt có mi cử động, có nước mắt Ý nghĩa thích nghi (cột B) Trả lời A. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị 1 khô. 2 B. Phát huy vai trò của các giác quan trên đầu. 3 C. Động lực chính của sự di chuyển. 4 D. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1.(3đ) Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? Câu 2.(2đ) Qua các nội dung đã học về lớp thú: Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú? Câu 3.(2đ) Lớp Thú rất đa dạng, nhưng vẫn có những đặc điểm chung như thế nào? Câu 4.(1đ)? Hiện tượng thai sinh ưu điểm hơn hiện tượng đẻ trứng và noãn thai sinh như thế nào? Câu 2: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm? Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì: - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. - Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi. Câu 4. (1 điểm ) Tại sao thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển? Bài làm. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC- ĐỀ B KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2020-2021 TIẾT 54-MÔN: SINH HỌC - LỚP 7 THỜI GIAN: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐIỂM Họ và tên:………………………………………………………………Lớp: 7/… A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Thụ tinh trong, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa đều là đặc điểm của A. lớp Thú (có vú) B. lớp Chim C. lớp Lưỡng cư D. lớp Bò sát 3. Có tuyến hôi ở hai bên sườn là đặc điểm của A. chuột chũi B. chuột chù C. chuột cống D. chuột nhắt 4. Bộ Guốc lẻ gồm những loài có đặc điểm là A. Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng hoặc có sừng. B. Có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại C. Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn dài, nhọn để xé mồi. D. Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có nhiều loài nhai lại Câu 2. Nối 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B sao cho phù hợp rồi điền vào phần trả lời: Đặc điểm cấu tạo ngoài (cột A) 1. Da khô có vảy sừng bao bọc 2. Thân dài đuôi rất dài 3. Đầu có cổ dài 4. Mắt có mi cử động, có nước mắt B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Ý nghĩa thích nghi (cột B) Trả lời A. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị 1 khô. 2 B. Phát huy vai trò của các giác quan trên đầu. 3 C. Động lực chính của sự di chuyển. 4 D. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. Câu 1.(3đ) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống đào hang và lẩn trốn kẻ thù? Câu 2.(2đ) Qua các nội dung đã học về lớp thú: Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú? Câu 3.(1đ) Tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu hoặc của gà thường có các hạt các sỏi nhỏ? Câu 4.(2đ) Nêu đặc điểm chung của lớp Chim? Bài làm. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ……………………..……………………..……………………..……………………..……………….. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Môn Sinh 7 ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 I C D b A II hằng nhiệt lông mao thai sinh lẩn trốn II/ TỰ LUẬN:(8 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. 0,75đ (3 điểm) - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. 0,75đ - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răn cửa,răng nanh và răng hàm. 0,75đ - Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não, là động vật hằng nhiệt. 0,75đ Câu2 (2 điểm) 1đ 0,5đ 0,5đ Câu 3 (2 điểm) Sự đa dạng của lớp thú: - Lớp thú có 4600 loài, sống ở nhiều môi trường khác nhau. Chúng rất đa dạng về cấu tạo cơ thể và tập tính. 0,5đ - Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi ... 0,5đ 1đ Câu 4 (1 điểm) Ví dụ: Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt Bộ cá voi: cá voi xanh Bộ dơi: con dơi - Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sạn, sỏi vì khi ăn vào đến dạ dày cơ chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sạn, sỏi nhỏ. - Dạ dày cơ là túi cơ rất dày dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sạn,sỏi chà, xát thức ăn, một lúc sau thức ăn nhanh chóng bị nghiền nát. 0, 5đ 0, 5đ ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Môn Sinh 7 ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 I A II C A D B II/ TỰ LUẬN:(6 điểm) Câu 1 3 điểm 2 2 điểm Đáp án - Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. - Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng. - Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ. - Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 3 1 điểm Thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau vì chi trước và chi sau còn ngắn và yếu nên không phải là động lực chính của sự di chuyển. 4 2 điểm Sự đa dạng của lớp thú: - Lớp thú có 4600 loài, sống ở nhiều môi trường khác nhau. Chúng rất đa dạng về cấu tạo cơ thể và tập tính. 0,5đ - Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi ... Ví dụ: Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt Bộ cá voi: cá voi xanh Bộ dơi: con dơi 0,5đ 1đ 1đ