Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì II Công nghệ 11 , trường THPT Chuyên Bảo Lộc, năm học 2020-2021.

eca0aec54566ebdab1dfdfa00d2e1fe5
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 26 tháng 2 2021 lúc 16:32:13 | Được cập nhật: hôm kia lúc 6:44:49 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 3257 | Lượt Download: 214 | File size: 0.136721 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

< xmlns="http://www.w3.org/1999/x" lang="" xml:lang="">

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 

MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 11  

 A.KIẾN THƯC TRỌNG TÂM 1. 

Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi. 

- Vật liệu cơ khí. - Công nghệ chế tạo phôi. 2. Công nghệ cắt gọt kim loại. - Nguyên lí cắt và dao cắt. - Gia công trên máy tiện. 3. Tự động hoá trong chế tạo cơ khí. - Máy tự động, người máy công nghiệp, dây chuyền tự động. - Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí 4. Đại cương về động cơ đốt trong. - Khái quát về Động cơ đốt trong. - Nguyên lí làm việc của Động cơ đốt trong. - Nguyên lí làm việc của Động cơ đốt trong. 

B. CÂU HỎI LUYỆN TẬP 1. Trắc nghiệm Mức độ nhận biết  Câu 1.Tính chất đặt trưng về cơ học trong vật liệu chế tạo cơ khí là: A. Độ dẻo, độ cứng. 

B. Độ bền, độ dẻo. 

C. Độ bền, độ dẻo, độ cứng. D. Độ bền, độ cứng. 

Câu 2. Vật liệu nào sau đây dùng để chế tạo đá mài, các mảnh dao cắt: A. Pôlieste không no. 

B. Poliamit. 

C. Gốm côranhđông. 

D. Êpoxi. 

Câu 3.  Để hàn những chi tiết có chiều dày nhỏ (tấm mỏng) ta dùng phương pháp hàn: A. Hàn hơi. 

B. Không thể hàn được.     C. Hàn điện. 

D. Hồ quan tay. 

Câu 4: Độ bền biểu thị khả năng  A. chống lại biến dạng dẻo của vật liệu. B. chống lại biến dạng dẻo của bề mặt vật liệu. C. phá hủy của vật liệu. D. chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. Câu 5.  Độ dãn dài tương đối càng lớn thì : 

A. Độ bền kéo càng thấp.   

B. Độ dẽo càng thấp. 

C. Độ dẽo càng cao. 

D. Độ bền nén càng cao. 

Câu 6. Vật liệu làm khuôn cát là: A. Chất kết dính và nước    B. Hỗn hợp của cát nước và chất kết dính.    C. Hỗn hợp của cát và nước.  D. Cát và chất kết dính. Câu 7.  Nhược điểm của phương pháp hàn là:   A. Không chế tạo được chi tiết có hình dáng và kết cấu phức tạp. B. Không tiết kiệm được vật liệu.      C. Độ bền không cao.    D. Biến dạng nhiệt không đều. Câu 8. Đơn vị độ cứng chia ra mấy lọai:       A. 5. 

B. 2. 

C. 4. 

D. 3. 

Câu 9. Đơn vị Rocven dùng khi đo độ cứng các lọai vật liệu có độ cứng:  

A. Cao. 

B. Thấp. 

C. Khá cao. 

D. Trung bình hoặc cao. 

Câu 10. Quá trình đúc là : A. Rót kim loại lỏng vào khuôn và chờ cho kim loại này kết tinh để thu được phôi theo yêu cầu. B. Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thích hợp làm cho vật liệu bị biến dạng dẻo. C. Nối các chi tiết bằng cách nun nóng chổ nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết tinh sẽ tạo thành mối hàn. D. Không định nghĩa nào đúng cả   Câu 11. Mặt trước của dao tiện là mặt: 

A. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi.   

B. Tiếp xúc với phoi. 

C. Tiếp xúc với phôi. 

D. Đối diện với bề mặt đang gia công của phôi. 

Câu 12. Chuyển động tiến dao phối hợp để tiên các mặt nào sau đây: A. Các lọai ren. 

B. Các mặt đầu. 

C. Côn, định hình. 

D. Trụ. 

Câu 13.  Mặt tì của dao lên đài gá dao là: A. Mặt đáy. 

B. Mặt sau. 

C. Lưỡi cắt chính. 

D. Mặt trước. 

Câu 14. Mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi là: A. Mặt trước. 

B. Lưỡi cắt chính. 

C. Mặt sau. 

D. Mặt đáy. 

Câu 15.Phoi là gì ? A. Phần vật liệu dư ra trên bề mặt của sản phẩm. B. Phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm. C. Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại. D. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công. Câu 16. Người máy công nghiệp là A. một thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình. B. loại máy hoạt động nhiều chức năng. C. một loại rô bốt làm việc thay con người. D. một thiết bị điện tử có thể hoạt động mọi công việc thay con người. Câu 17. Dây chuyền tự động A. là tổ hợp của các máy và các thiết bị tự động sắp xếp theo trật tự xác định. B. là tổ hợp các loại máy với nhau. C. là tổ hợp các loại máy để làm việc. D. Là tổ hợp tất cả các loại máy. Câu 18. Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là:  A. Hành trình piston. 

B. Thể tích buồng cháy.  

 C. Thì (kỳ) của chu trình.  D. Thể tích công tác. Câu 19. Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt hai kỳ này bằng cách nào sau đây?   A. Mỗi thì ứng với một lần bật tia lửa điện ở bugi hoặc phun nhiên liệu ở vòi phun.   B. Không có cách nào được nêu là đúng. 

C). Mỗi thì ứng với một lần nạp khí vào xilanh. 

  D. Mỗi thì ứng với một lần đi lên hoặc một lần đi xuống của piston. Câu 20.  Động cơ Điêzen ra đời vào năm nào.?     A. 1877. 

B. 1885. 

C. 1860. 

  D. 1897. 

Câu 21.  Chu trình làm vệc của động cơ là: A.  Khoảng thời gian mà pittông di chuyển từ ĐCT đến ĐCD 

 

B.  Tổng hợp của 4 quá trình nạp, nén, nổ, xả C.  Hai vòng quay trục khuỷu             D.  Số hành trình mà pittông di chuyển trong xi lanh Câu 22. Kết luận nào dưới đây là SAI? khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một chu trình thì: A. Trục khuỷu quay được 2 vòng.         B. Động cơ đã thực hiện việc nạp - thải khí một lần. C. Bugi bật tia lửa điện một lần.            D. Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về. Câu 23. Người phát minh ra động cơ chạy bằng dầu nặng là ai:   A.   J.E. Lenoir. 

B.  R.C. Diesel. 

C.   N. Otto. 

  D.  G. Damler. 

Câu 24.  Phương pháp đúc trong khuôn cát gồm mấy bước chính?   A. 2.   

B. 3.   

C. 4.   

D. 5.  

Câu 25. Để cắt gọt kim loại, dao cắt phải đảm bảo yêu cầu: A. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi. 

        

B. độ cứng của bộ phận cắt phải cao hơn độ cứng của phôi. C. độ cứng của bộ phận cắt phải lớn hơn độ cứng của phoi.            D. độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi. Câu 26. Một chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, trục khuỷu quay một góc :   A.   90

0

 . 

B.   720

C.  360

0

 . 

D.  180

0

Câu 27. Một chu trình làm việc của động cơ xăng 4 kỳ, trục khuỷu quay một góc :   A.   90

0

 . 

B.   720

C.  360

0

 . 

D.  180

0

Câu 28. Thể tích công tác được tính theo công thức: 

A. 

2

4

ct

DS

V

 

B. 

2

4

ct

D

V

 

C. 

2

2

ct

D S

V

 

D. 

2

4

ct

D S

V

 

Câu 29.  Động cơ đốt trong ra đời vào năm nào.?     A. 1877. 

B. 1885. 

C. 1860. 

  D. 1897. 

Câu 30.  Động cơ xăng ra đời vào năm nào.?     A. 1877. 

B. 1885. 

C. 1860. 

  D. 1897. 

Câu 31. Tỉ số nén của động cơ là tỉ số giữa:   A. V

tp

 với V

ct . 

B

V

bc

 với V

tp

 . 

C. V

ct 

với V

bc

 . 

D. V

tp

 với V

bc

Câu 32. Khi đúc trong khuôn cát, vật nào có hình dáng và kích thước giống như vật đúc. A. Mẫu và lòng khuôn. 

B. Khuôn đúc. 

C. Lòng khuôn. 

D. Mẫu. 

 

Mức độ thông hiểu  Câu 33: Tại sao phải châm các lỗ nhỏ trên khuôn cát trong công nghệ đúc kim loại? A. Để thoát kim loại lỏng dư ra ngoàì. 

 

B. Để trang trí khuôn đúc. C. Để tiết kiệm đất làm khuôn. 

 

D. Để thoát khí nóng của kim loại lỏng. Câu 34: Kim loại khi gia công áp lực bị biến dạng ở trạng thái nào?    A. Rắn.                 B. Nóng chảy.         C. Dẻo.                   D. Hơi.  Câu 35: Sản phẩm nào sau đây không được gia công trên máy tiện? A. Lục bình. B. Côn. C. Trục. D. Xoong, nồi. Câu 36. Cấu tạo của dao cắt gồm: A. Mặt trước, mặt sau, mặt đáy và thân. B. Mặt sau và góc sắt. C. Mặt đáy và thân. D. Mặt bên và phôi. Câu 37. Lưỡi cắt chính nằm giữa hai mặt nào của dao? A. Mặt trước và mặt sau. B. Mặt trước và mặt bên. C. Mặt trước và mặt đáy. D. Mặt đáy và mặt bên.  Câu 38.  Phương pháp gia công kim lọai nào thì khối lượng và thành phần vật liệu không đổi. A. Hàn. 

B. Áp lực. 

C. Đúc. 

D. Đúc trong khuôn cát. 

Câu 39. Kể từ lúc bắt đầu một chu trình mới ở ĐCĐT bốn kỳ cho đến khi trục khuỷu quay được một vòng thì: A. Động cơ đã thực hiện xong thì nạp và nén khí. 

 

B. Động cơ đã thực hiện xong thì nổ và thải khí. C. Piston ở vị trí ĐCD và bắt đầu đi đến ĐCT.    D. Piston thực hiện được hai lần đi lên và hai lần đi xuống Câu 40. Kỳ 1 của động cơ 2kỳ được gộp chung bởi 2 kỳ nào của động cơ 4kỳ? A. Kỳ nén và kỳ nổ. 

B. Kỳ nổ và kỳ thải. 

C. Kỳ thải và kỳ hút . 

D. Kỳ hút và kỳ nén. 

Câu 41. Động cơ Diesel không có bugi vì: A. Tỉ số nén lớn. 

 

B. Nhiên liệu Diesel dễ bốc hơi. 

C. Nhiên liệu Diesel khó cháy. 

D. Nhiên liệu Diesel rẽ tiền. 

Câu 42. ĐCĐT của một xe máy có đường kính xilanh và hành trình pittông là 50,0 x 55,0mm. Thể tích công tác là: A. 108,0 cm

3

B. 137,5 cm

3

C. 125cm

3

D. 30,0 cm

3

Câu 43. Cho bán kính quay của trục khuỷu 30 cm. Tính hành trình của pittong A. 30cm. 

 

B. 60cm. 

 

C. 90cm. 

 

D. 120cm. 

Câu 44: Xi măng thuộc loại vật liệu nào sau đây A. Vô cơ 

 

 

 

 

B. Hữu cơ 

 

 

 

C. Compozit nền là kim loại   

D. Compozit nền là hợp chất hữu cơ 

Câu 45:  Thép  thuộc loại vật liệu nào sau đây A. Vô cơ 

 

 

 

 

B. Hữu cơ 

 

 

 

C. Compozit nền là kim loại   

D. Compozit nền là hợp chất hữu cơ 

Câu 46: Gỗ thuộc loại vật liệu nào sau đây A. Vô cơ 

 

 

 

 

B. Hữu cơ 

 

 

 

C. Compozit nền là kim loại   

      D. Compozit nền là hợp chất hữu cơ 

Câu 47. Ở cơ cấu phân phối khí thì số vòng quay của trục cam bằng: A.  1/2 số vòng quay của trục khuỷu 

B.  Số vòng quay trục khuỷu 

C.  2 lần số vòng quay trục khuỷu 

D.  1/4 số vòng quay trục khuỷu 

Câu 48. Để nạp đầy khí mới và thải sạch khí cháy ra ngoài thì các xupap (nạp và thải) phải . . . . A. Mở sớm và đóng sớm.    

 

B. Mở sớm và đóng muộn.   

C. Mở muộn và đóng muộn.   

D. Mở muộn và đóng sớm. 

Câu 49. Hai xupap của ĐCĐT đều mở là khoảng thời gian của : A. Cuối kỳ hút-đầu kỳ nén. 

 

B. Cuối kỳ thải-đầu kỳ hút . 

C. Cuối kỳ nén-đầu kỳ nổ. 

 

D. Cuối kỳ nổ-đầu kỳ thải. 

Câu 50.  Một xe gắn máy có dung tích xilanh là 50 cm

3

. Hỏi giá trị đó là của thể tích gì? 

A. Thể tích toàn phần. 

B. Thể tích xilanh. 

 

C. Thể tích công tác. 

D. Thể tích buồng cháy. 

 2. PHẦN TỰ LUẬN  Câu 1. Em hãy so sánh phương pháp rèn tự do và dập thể tích? Câu 2. Muốn đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí cần thực hiện những giải pháp gì? Câu  3.  Em  hãy  cho  biết  hình  ảnh  thể  hiện  kì  nén trong  nguyên  lí  làm  việc  của  động  cơ  đốt trong,  giải thích vì sao? 

 

                                                            

Hình 1      

 

       

Hình 2 

Câu 4. Ông An dự định mua một chiếc xe mới, ông đang suy nghĩ để lựa chọn hai loại xe như sau:  

-  Xe Suzuki Sport thuộc dòng Satria còn được gọi là Xì-po sử dụng động cơ xăng 2 kì. -  Xe Yamaha Exciter 150 sử dụng động cơ xăng 4 kì.  

Em hãy đóng vai trò là nhà tư vấn để giúp Ông A phân biệt được hai loại động cơ này? Câu 5. Ông A đến đại lý xe ô tô của hãng xe Vinfast để mua loại xe VinFast Fadil 2019, nhân viên tư vấn cung cấp cho ông A thông tin về xe như sau: 

Thông số 

VinFast Fadil 2019 

Động cơ 

1.4L, động cơ xăng, 4 xilanh thẳng hàng 

Em hãy cho biết động cơ xe VinFast Fadil 2019 sử dụng nhiên liệu gì? Động cơ có mấy xilanh? Giả sử mỗi xilanh của động cơ có 2 xupap nạp và 2 xupap thải thì động cơ sử dụng tổng cộng bao nhiêu xupap nạp, bao nhiêu xupap thải?  Câu 6. Nêu các ví dụ về ô nhiễm môi trường do sản xuất cơ khí gây ra? Trình bày các giải pháp khắc phục