Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn tập HKI Vật lý 12 năm học 2019-2020, THPT Phan Chu Trinh - Đà Nẵng.

3f6a515fdcc494e3cd416aed7ec90569
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 6 tháng 2 2021 lúc 8:15:43 | Được cập nhật: 24 tháng 4 lúc 9:42:56 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 417 | Lượt Download: 6 | File size: 0.531293 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP HỌC KỲ 1 LỚP 12, NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ 1 Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(5t + ). Thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ vị trí cân bằng theo chiều dương đến vị trí có li độ + A. 1 s. 6 B. 1 s. 30 A theo chiều âm là 2 1 C. s. 15 D. 2 s. 15 Câu 2. Một vật dao động điều hòa trong 5/6 chu kì đầu tiên đi từ điểm M có li độ x1 = -3cm đến điểm N có li độ x2 = 3cm.Tìm biên độ dao động . A. 6cm B. 8cm C. 9cm D. 12cm Câu 3. Một vật dao dộng điều hòa có chu kì T. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó T/4 vật có tốc độ 12  cm/s. Chu kỳ T là A. 1s B. 2s C. 2 s D. 0.5s Câu 4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân cằng, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, g  10m / s 2 . Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây? A. x  4cos(20t )cm . B. x  6,5cos(20t )cm . C. x  4cos(5 t )cm . D. x  6,5cos(5 t )cm Câu 5. Hai con lắc lò xo có k1 = k2. Kích thích cho chúng dao động điều hòa bằng cách đưa vật nặng dọc theo trục của lò xo tới lúc lò xo bị nén một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Biết con lắc k1 nằm ngang và con lắc k2 treo thẳng đứng. Gọi cơ năng của chúng tương ứng là W1 và W2, thì có A. W1 < W2. B. W1 > W2. C. W1 ≤ W2. D. W1 = W2. Câu 6. Chọn câu đúng? A. Dao động của hệ chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn là dao động tự do. B. Chuyển động của con lắc đơn luôn được coi là dao động tự do. C. Chu kỳ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động. D. Tần số của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. Câu 7. Một con lắc đơn có chiều dài l = 16cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12m. Lấy g = 10m/s2 và 2 = 10. Coi tàu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ chuyển động mạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là A. 15m/s. B. 15cm/s. C. 1,5m/s. D. 1,5cm/s. Câu 8. Mét sãng c¬ häc lan truyÒn trªn mét ph-¬ng truyÒn sãng. Ph-¬ng tr×nh sãng cña mét ®iÓm M trªn ph-¬ng truyÒn sãng ®ã lµ: uM = 3cos  t (cm). Ph-¬ng tr×nh sãng cña mét ®iÓm N trªn ph-¬ng truyÒn sãng ®ã ( MN = 25 cm) lµ: uN = 3 cos (  t +  /4) (cm). Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng? A. Sãng truyÒn tõ M ®Õn N víi vËn tèc 2m/s. B. Sãng tuyÒn tõ N ®Õn M víi vËn tèc 2m/s. C. Sãng tuyÒn tõ N ®Õn M víi vËn tèc 1m/s. D. Sãng tuyÒn tõ M ®Õn N víi vËn tèc 1m/s. Câu 9. Trong hiÖn t-îng sãng dõng trªn d©y ®µn håi, kho¶ng c¸ch gi÷a ®iÓm nót sãng vµ ®iÓm bông sãng liÒn kÒ lµ A. mét b-íc sãng. B. mét phÇn t- b-íc sãng. C. mét nöa b-íc sãng. D. hai b-íc sãng. Câu 10. §é to cña ©m thanh ®-îc ®Æc tr-ng b»ng A. c-êng ®é ©m. B. møc ¸p su¸t ©m thanh. C. møc c-êng ®é ©m thanh. D. biªn ®é dao ®éng cña ©m thanh. Câu 11. Một sóng cơ học có bước sóng λ, tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3 . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2πfa, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng A. 2 πfa B. π fa C. πfa D.0 Câu 12. Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz; 50Hz. Dây thuộc loại một đầu cố định, một đầu tự do. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng là A. fmin = 10Hz B. fmin = 5Hz C. fmin = 15Hz D. fmin = 20Hz Câu 13. Một sóng dừng trên đoạn dây có dạng u = Asin(bx)cos(  t)(mm). Trong đó x đo bằng cm, t đo bằng giây. Biết bước sóng  = 0,4m và biên độ dao động của một phần tử, cách nút sóng một đoạn 5cm, có giá trị là 5mm. Biên độ dao động của bụng sóng bằng: Trang 1 A. 5 2 mm C. 4 2 mm D. 4 3 mm Câu 14. Đặt một điện áp xoay chiều có cường độ dòng điện i = 4 2 cos100  t (A) qua một ống dây thuần cảm có độ 1 tự cảm L = H thì điện áp tức thời giữa hai đầu ống dây có dạng: 20 B. 5 3 mm  )(V). 2  C. u = 20 2 cos( 100  t - )(V). 2  )(V). 2  D. u = 10 2 cos( 100  t - )(V). 2 A. u = 20cos( 100  t + B. u = 20 2 cos( 100  t + Câu 15. Từ thông  qua cuộn dây biến thiên điều hòa theo thời gian với pha ban đầu 1 làm trong cuộn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng biến thiên điều hòa có pha ban đầu 2. Hiệu 1-2 là A. - /2. B. /2. C. 0. D. . Câu 16. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Điện áp tức thời hai đầu tụ vuông pha với điện áp tức thời hai đầu mạch, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu R là A. 100V. C. 100 2 V. B. 200V. D. 50 2 V. Câu 17. Đặt một điện áp xoay chiều u = 310cos100t (V). Thời điểm gần nhất để điện áp tức thời có giá trị 155V là A. 1 s. 600 B. 1 s. 300 C. 1 s. 150 D. 1 s. 60 Câu 18. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu một điện trở thuần R. Nếu tăng tần số của dòng điện lên 2f và giữ giá trị điện áp hiệu dụng không đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng sẽ A. tăng lên. B. giảm xuống. C. tăng đến giá trị cực đại sau đó giảm xuống. D. không đổi.  )(V) vào 2 đầu đoạn mạch có RLC nối tiếp (cuộn dây 2  thuần cảm) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 4cos(100t - ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch 2 Câu 19. Đặt một điện áp xoay chiều u = 200cos(100t - là A. 200W. B. 400W. C. 600W. D. 800W.  Câu 20. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(100t + )(V) vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh 4 1 gồm điện trở R = 100, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Để  3 điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì phải điều chỉnh điện dung C của tụ bằng A. 10 4 F. 2 B. 2.10 4  F. C. 10 4  F. D. 3.10 4 F. 2 Câu 21. Người ta thường nâng cao hệ số công suất của đoạn mạch tiêu thụ điện nhằm A. tăng hiệu điện thế của dụng cụ tiêu thụ điện để dụng cụ hoạt động tốt hơn. B. tăng công suất toả nhiệt của dụng cụ tiêu thụ điên trong mạch. C. tăng hiệu suất của dụng cụ tiêu thụ điện trong mạch. D. tăng cường độ dòng điện qua dụng cụ tiêu thụ điện để dụng cụ hoạt động mạnh hơn. Câu 22. Cách làm nào sau đây không tạo ra được suất điện động xoay chiều trong khung dây? A. Cho vectơ cảm ứng từ của từ trường đều đặt vuông góc với trục đối xứng của khung dây quay đều quanh trục đối xứng của khung. B. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà. C. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. D. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều. Trang 2 Câu 23. Từ thông qua một vòng dây dẫn là   ứng xuất hiện trong vòng dây này là    (V ) 4  C. e  2sin100 t (V ) 2.102    cos  100 t   Wb  . Biểu thức của suất điện động cảm 4     (V ) 4  D. e  2 sin100 t (V ) A. e  2sin 100 t  B. e  2sin 100 t  Câu 24. Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 80 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,8, điện trở thuần của dây cuốn là 32 Ω, công suất toả nhiệt nhỏ hơn công suất cơ học. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là A. 1,25 A. B. 2 A. 2 C. 0,5 A. D. 2 A. Câu 25. Trong máy tăng áp lý tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế sơ cấp nhưng tăng số vòng dây ở hai cuộn thêm một lượng bằng nhau thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp thay đổi thế nào ? A. tăng. B. tăng hoặc giảm. C.giảm. D.không đổi. Câu 26. Lúc đầu, hao phí điện năng trong quá trình truyền tải trên đường dây là P. Nếu trước khi truyền tải, điện áp được tăng lên 10 lần còn đường kính tiết diện của dây tăng lên hai lần so với ban đầu thì hao phí trong quá trình truyền tải lúc này sẽ giảm so với P là A. 100 lần. B. 200 lần. C. 400 lần. D. 50 lần. Câu 27. Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng: x = 4cos(5t + /4) cm. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 10 rad/s. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ 0,2s. C. Tại vị trí vật có li độ 2cm thì động năng bằng thế năng. D. Tại vị trí vật có li độ 4cm thì động năng của vật bằng 0. Câu 28. Dao động điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng có A. vận tốc triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng. B. lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng. C. gia tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi ở vị trí biên. D. lực điều hòa triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng. Câu 29. Chọn câu sai khi nói về sóng cơ học. A. Dao động tại mọi điểm trong môi trường truyền sóng có tần số bằng nhau. B. Khi sóng truyền trên mặt phẳng và không tiêu hao năng lượng, càng xa tâm sóng biên độ càng giảm. C. Có thể nói quá trình truyền sóng kèm theo quá trình truyền dao động cưỡng bức. D. Trong khi sóng truyền, vật chất của môi trường không truyền theo sóng. Câu 30. Một nguồn âm có tần số 190Hz đặt trên miệng một ống chứa nước. Tăng chiều cao cột không khí dần dần, âm nghe rõ hai lần liên tiếp khi chiều cao của cột không khí trong ống thay đổi 0,90m. Tốc độ truyền âm trong không khí đang xét là A. 342m/s B. 682m/s C. 171m/s D. 513m/s ĐỀ 2 Câu 1.Một con lắc gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ có khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là A. T  1 m 2 k B. T  1 k 2 m C. T  2 k m D. T  2 m k Câu 2.Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(t + ).Vận tốc của vật có biểu thức là A. v = ωA cos ( ωt + ϕ ) . B. v = − ωA sin ( ωt + ϕ ) . C. v = − A sin ( ωt + ϕ ) . D. v = ωA sin ( ωt + ϕ ) . Câu 3.Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm A. luôn có chiều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại. C. bằng không. D. luôn có chiều hướng đến B. Trang 3 Câu 4.Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A.với tần số bằng tần số dao động riêng. B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C.với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng Câu 5.Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acosωt và có cơ năng là E.Động năng của vật tại thời điểm t là A. Ed  E cost 2 B. Ed  E sin t 4 C. Eđ = Ecos2ωt . D. Eđ = Esin2ωt . Câu 6.Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn  . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này là g 1 m 1 k  A. 2 . B. 2 C. . D. .  2 k 2 m g Câu 7.Một vật dao động điều hòa vơi biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(t+/4) B. x = Acost . C. x = Acos(t  /2) D. x = Acos(t + /2) Câu 8.Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian to = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x = A cos(2πft) B. x = A cos(2πft + /2) C. x = A cos(2πft  /2) D. x = A cos(πft) Câu 9.Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 10.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Acost. Nếu chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. Câu 11.Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì bằng  5 1 A. s. B. s. C. D. 5 s. s. 5  5 Câu 12.Hai dao động điều hoà c ng phương có phương trình x1 = Acos(t + /3) (cm) và x2 = Acos(t  2/3) (cm) là 2 dao động A. ngược pha B.c ng pha C.lệch pha /2 D.lệch pha /3 Câu 13.Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ con lắc A. không đổi. B. tăng 16 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 14.Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 100 cm. D. 98 cm. Câu 15.Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. vận tốc truyền sóng. B. bước sóng. C. độ lệch pha. D. chu kỳ. Câu 16.Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là 1 v 1 T T f v A. f   B. v   C.    D.    v.f T  f  v v T Trang 4 Câu 17.Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là 2 d  2d A. = B. = C.  = D.  = d   d Câu 18.Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 19.Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi. C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi Câu 20.Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là A.440 H B.27,5 Hz C.50 Hz D.220 Hz Câu 21.Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở c ng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động c ng pha với nhau, cách nhau A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m. Câu 22.Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u  cos(20t  4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. Câu 23.Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 4cos(100πt - π/2) (A). Giá tri hiệu dụng của dòng điện là: A. 2A B. 2 2 A C. 4A D. 4 2 A Câu 24.Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều: A. gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở B. gây ra từ trường biến thiên C. được d ng để mạ điện, đúc điện D. bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian bằng hàm số sin hay cosin Câu 25.Các đèn ống d ng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắt A. 50 lần mỗi giây B. 25 lần mỗi giây C. 100 lần mỗi giây D. Sáng đều không tắt Câu 26.Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ 2,4A. Để cho dòng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 180Hz B.120Hz C.60Hz D.20Hz Câu 27. Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có gía trị hiệu dụng 100V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 20V. B. 40V. C. 10V. D. 500V. Câu 28: Khi nói về dao động điều hòa cuả con lắc lò xo nằm ngang, nội dung nào sau đây là SAI ? A. Tốc độ của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng. C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị trí biên. Câu 29: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m dao động với chu kỳ T Nếu tăng khối lượng vật nặng lên 2 lần thì chu kỳ của vật sẽ là: A. T B. C. 2T D. 1/ T 2T Câu 30. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0 cos t . Kí hiệu UR, UL,UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu UR = U L / 2 = UC thì dòng điện qua mạch A. Trễ pha  /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. Trễ pha  /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch C. sớm pha  /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha  /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Trang 5 ĐỀ 3 Câu 1: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang, gốc toạ độ là vị trí cân bằng. Chọn phát biểu đúng. A. Khi vật qua vị trí cân bằng: vận tốc và gia tốc đạt giá trị cực đại. B. Khi vật qua vị trí cân bằng: vận tốc và lực phục hồi đạt giá trị cực đại. C. Khi vật qua vị trí biên: vận tốc và lực hồi phục đạt giá trị cực đại. D. Khi vật qua vị trí biên: gia tốc và lực hồi phục đạt giá trị cực đại. Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hoà, khi vật nặng ra đến vị trí biên thì A. động năng của vật cực đại và thế năng của vật cực tiểu. B. thế năng của vật cực đại và động năng của vật cực tiểu. C. lực căng dây có độ lớn cực đại. D. lực căng dây bằng không. Câu 4: Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà. A. Động năng và thế năng là các đại lượng biến đổi tuần hoàn. B. Thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ gấp đôi chu kỳ của li độ. C. Động năng biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số của li độ. D. Khi thế năng giảm một lượng bao nhiêu thì thế năng tăng một lượng bấy nhiêu. Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5s. Trong khoảng thời gian 4s vật đi được một khoảng dài 96cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, lúc t=0 vật qua gốc tọa độ theo chiều âm. Phương trình dao động của chất điểm là:  ) cm 2  D. x = 24cos(4  t + ) cm 2 A. x = 3cos(4  t +  )cm 2  A. x = 3cos(4  t - ) cm 2 C. x = 3cos(0,5t + Câu 6: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà c ng phương c ng tần số có phương trình : 2 x1=3cos(2 t ),cm và x2=6cos(2 t + ) cm . Dao động tổng hợp của vật có phương trình : 3  ), cm 2  C. x = 9cos(2 t - ) cm 2 A. x = 3cos(2 t +  ) cm 2  D. x = 3 3 cos(2 t - ) cm 2 B. x = 3 3 cos(2 t + Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có A li độ x = A đến vị trí x  , chất điểm có tốc độ trung bình là 2 3A 6A 9A 4A A. B. . C. . D. . 2T T 2T T Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ? A. Sóng cơ lan truyền được trong môi trường chất rắn. B. Sóng cơ lan truyền được trong môi trường chất lỏng. C. Sóng cơ lan truyền được trong môi trường chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong môi trường chân không. Câu 9: Độ to của âm gắn liền với A. cường độ âm. B. biên độ dao động của âm. B. mức cường độ âm. D. tần số âm. Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B c ng pha cách nhau 20cm, tần số f = 20 Hz. Biết vận tốc truyền sóng 64cm/s. Số vân giao thoa cực đại và cực tiểu quan sát được lần lượt là: A. 13 và 14 B. 12 và 11 C. 13 và 12 D. 12 và 13 Trang 6 Câu 11: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt chất lỏng. Phương trình dao động của phần tử M cách nguồn t x phát sóng một đoạn x(cm) có phương trình uM = 8cos2π(  ) cm.Trong khoảng thời gian 2s kể từ t = 0, 4 10 sóng truyền được một đoạn đường bằng 1 1 3 A. bước sóng. B. bước sóng. C. bước sóng. D. một bước sóng. 2 4 4 Câu 12: : Một nguồn âm đặt trên miệng một ống chứa nước. Tăng chiều cao cột không khí dần dần từ 0, âm nghe rõ lần thứ 3 khi chiều cao của cột không khí trong ống bằng 0,85m. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, tần số âm là A. 250Hz B. 750Hz C. 500Hz D. 1000Hz Câu 13: Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng i = 2 2 cos(100πt)(A). Giá trị hiệu dụng của dòng điện là: A.2 2 A. B. 2 A. C. 2A. D. 4A. Câu 14: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng ? A. Máy biến áp có thể thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều . B. Máy biến áp có thể tăng điện áp của dòng điện xoay chiều . C. Máy biến áp có thể giảm điện áp của dòng điện xoay chiều . D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ của dòng điện xoay chiều . Câu 15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f , khi có hiện tượng cộng hưởng xãy ra ở đoạn mạch điện xoay chiều trên thì: A. cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp C. 4  2 f 2 LC = 1 B. hệ số công suất cos  =  1 D. hệ số công suất cos  = 0 Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm? π A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp B. Dòng điện c ng pha với điện áp 2 π  C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp D. Dòng điện sớm pha hơn điện áp 4 2 Câu 17: Xét đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R ghép nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi. Khi ZL=R thì đoạn mạch tiêu thụ công suất 100W, khi ZL=2R thì đoạn mạch tiêu thụ công suất bằng A. 40W B. 50W C. 250W D. 200W 0,6 Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều có: R = 20(Ω), cuộn dây thuần cảm có L = (H) và tụ điện có điện  dung C = 250  (μF) ghép nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt - π )(A). Biểu thức 6 điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là 2  )(V); uC = 80 2 cos(100πt )(V) . 3 3 2  B. uL = 120 2 cos(100πt + )(V); uC = 80 2 cos(100πt )(V). 3 3 2 π C. uL = 120 2 cos(100πt + )(V); uC = 80 2 cos(100πt )(V). 6 3   D. uL = 120 2 cos(100πt + )(V); uC = 80 2 cos(100πt - )(V) 3 3 Câu 19: Điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt(V) đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R ghép 0,4 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L = (H). Cho điện trở của biến trở R tăng dần từ giá trị 0, thì giá trị  A. uL = 120 2 cos(100πt - công suất cực đại đoạn mạch nhận được là A.90W B.180W. C. 45W D. 360W Câu 20: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R1, L1) và (R2, L2). Điều kiện để U = U1 + U2 là Trang 7 L1 L L L = 2 . B. 1 = 2 C. L1 . L2 = R1.R2 D.L1 . R1 = R2.L2 R2 R2 R1 R1 Câu 21. Trong dao động điều hoà , phát biểu nào sau đây là không đúng A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi qua vị trí cân bằng  Câu 22: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4cos(4πt - ), cm. Gốc thời gian được chọn lúc 3 vật qua vị trí có li độ A. x = 2cm và đang hướng vào vị trí cân bằng B. x = 2cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng C. x = - 2cm và đang hướng vào vị trí cân bằng D. x = - 2cm và đang hướng ra xa vị trí cân bằng Câu 23: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A. B. 3A 2 . C. A 3 . D. A 2 . Câu 24: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp c ng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1=12,75 và d2=7,25 sẽ có biên độ dao động A0 là bao nhiêu? A. a  A0  3a. B. A0 = a. C. A0 = 3a. D. A0 = 2a. Câu 25: Với đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh cường độ dòng điện i luôn luôn nhanh pha hơn điện áp u ở hai đầu đoạn mạch, điều nào sau đây là đúng: A. Đoạn mạch có R, L, C. B. Đoạn mạch có R, C. C. Đoạn mạch có R, L. D. Đoạn mạch có C, L. Câu 26: Điện áp và cường độ dòng điện qua một đoạn mạch gồm điện trở R ghép nối tiếp với tụ điện có π điện dung C có dạng: u = 100 2 cos100πt(V) và i = 2 2 cos(100πt + )(A). Công suất tiêu thụ của đoạn 6 mạch là 3 A. P = 100 3 (W) B. P = 100 (W) C. P = 100(W) D. P = 50(W) 3 Câu 27: Cho đoạn mạch điện RLC có ZL = 90(Ω), R = 30 3 (Ω) và ZC = 120(Ω) đặt dưới điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos100πt(V). Biểu thức cường độ qua đoạn mạch là π π A. i = 2 2 cos(100πt + )(A) B. i = 2 2 cos(100πt - )(A). 6 6 π π C. i = 2 2 cos(100πt - )(A) D. i = 2 2 cos(100πt + )(A) 3 3 Câu 28: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 1 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = H. Để hiệu điện thế ở hai đầu   đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là 4 A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω. Câu 29: Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một 1 cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi  đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 2 A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. A. 2 Câu 30: Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử điện X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một A. điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là 3 U và giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X, Y tương ứng là: Trang 8 A. cuộn dây và điện trở thuần C. tụ điện và điện trở thuần B. tụ điện và cuộn dây thuần cảm D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm ĐỀ 4 Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi giảm khối lượng của vật nặng của con lắc lò xo 4 lần thì tần số dao động của con lắc : A. giảm 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x=10cos(πt + π/6) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là : A. 10π cm/s2 B. 10 cm/s2 C. 100 cm/s2 D. 100π cm/s2 Câu 3: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi đi từ biên về vị trí cân bằng thì chuyển động của con lắc là chuyển động : A. chậm dần đều. B. chậm dần. C. nhanh dần đều. D. nhanh dần. Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Phương trình dao động của vật nặng là : A. x = 4cos(10t) cm C. x = 4cos(10t +  ) cm 2 B. x = 2cos(10t -  ) cm 2 D. x = 2cos(10t ) cm Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là : A. 0,2 s B. 0,6 s C. 0,4 s D. 0,8 s Câu 6: Một con lắc lò xo được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật dao động điều hòa với cơ năng toàn phần W = 0,4(J). Trong quá trình dao động của vật, tại thời điểm công suất tức thời của lực đàn hồi đạt giá trị cực đại thì động năng của vật có trị số bằng : A. 0,2(J). B. 0,4(J). C. 0,3(J). D. 0,1(J). Câu 7: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, chiều dài của con lắc là : A. 0,245 m. B. 1,560 m. C. 0,248 m. D. 2,480 m. 2 Câu 8: Một con lắc đơn có  = 61.25 cm treo tại nơi có g = 9,8 m/s . Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn s = 3 cm, về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Coi đoạn trên là đoạn thẳng và vật dao động điều hòa. Tốc độ con lắc khi vật qua vị trí cân bằng là : A. 20 cm/s. B. 10 m/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 9: Vật dao động tắt dần có A. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian. B. li độ luôn giảm dần theo thời gian. C. thế năng luôn giảm dần theo thời gian. D. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian. Câu 10: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà c ng phương, c ng tần số và vuông pha nhau, biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp là A. 6 cm. B. 1 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. Câu 11: Một nguồn phát sóng theo phương trình u = Acos(20t) với t tính bằng giây. trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Câu 12: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa c ng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là : A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 13: Hai điểm A và B trên mặt nước là hai nguồn dao động c ng phương trình u = Acos(10t). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Xét một điểm M trên mặt nước cách A và B những khoảng d 1= 18 cm; d2= 21 cm. Tính từ đường trung trực của AB thì M thuộc : A. Đường cong cực đại bậc 3. B. Đường cong cực tiểu thứ 2. C. Đường cong cực đại bậc 2. D. Đường cong cực tiểu thứ 1. Câu 14: Tại hai điểm A và B trên mặt nước, người ta tạo ra hai nguồn kết hợp dao động c ng pha , có c ng biên độ 2 mm , tần số 20 Hz. Vận tốc truyền sóng là 2 m/s. Tại điểm M cách A và B là 28 cm và 38 cm, sóng có biên độ bằng : A. 0 B. 2mm C. 4 mm D. 1 mm Câu 15: Khi có hiện tượng sóng dừng trên một dây đàn hồi thì A. hai điểm bụng liền kề cách nhau một nửa bước sóng. B. các phần tử môi trường giữa hai điểm bụng liền kề luôn dao động c ng pha. Trang 9 C. sóng tới và sóng phản xạ luôn khác tần số. D. hai điểm nút liền kề cách nhau một bước sóng. Câu 16: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định có 3 bụng và 3 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 24m/s. B. 20cm/s. C. 15m/s. D. 30cm/s. Câu 17: Đặc tính nào sau đây của âm phụ thuộc vào đồ thị dao động âm? A. Độ to. B. Âm sắc C. Cường độ âm. D. Mức cường độ âm. Câu 18: Hai nhạc âm phát ra từ hai nhạc cụ khác nhau có c ng độ cao thì chúng luôn có c ng A. biên độ. B. tần số. C. năng lượng. D. số họa âm. Câu 19: Mạng điện dân dụng có biểu thức điện áp u = 220 2 cos(100t + ) (V) . Giá trị hiệu dụng của điện áp trên là A. bằng 220 V. B. bằng 220 2 V. C. thay đổi từ 0 đến 220 V. D. thay đổi từ – 220 V đến 220 V. Câu 20: Mắc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2 H vào hai cực của ổ cắm điện xoay chiều 220 V – 50Hz. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn cảm xấp xỉ bằng A. 3,5 (A) B. 2,5 (A) C. 2 (A) D. 4 (A) Câu 21: Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. D. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L. Câu 22: Một mạch điện xoay chiều gồm có 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện áp trên một phần tử luôn c ng pha với điện áp hai đầu mạch điện. Hai phần tử đó là : A. C và R. B. L và R. C. L và C. D. không xác định đươc. Câu 23: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Đặt điện áp tức thời ở hai đầu mạch là u = 200cos100πt (V) thì cường độ tức thời trong mạch là i = 4cos(100πt- /3) (A). Giá trị của R là : A. 50 Ω. B. 25 Ω. C. 25 2  . D.50 2  . Câu 24: Một mạch điện R, L, C nối tiếp gồm điện trở R=100  , cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ  có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có u  100 2cos(100t  )V . Thay đổi L để điện áp hai đầu điện 6 trở có giá trị hiệu dụng UR=100 V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điện qua mạch : π π A. i= 2cos100πt+ ) (A). B. i=cos(100πt+ ) (A). 6 6 π C. i= 2cos(100πt+ ) (A). D. i= 2cos(100πt) (A). 4 Câu 25: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2cos 100πt  (V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp với R = 110 . Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : A. 172.7W. B. 460W. C. 115W. D. 440W. Câu 26: Một bóng đèn có ghi 220 V – 100 W được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ là : A. 100 W.h. B. 110 W.h. C. 220 000 J. D. 36 000 J. Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(t) vào hai đầu đoạn mạch gồm: biến trở R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch cực đại, khi 3 2 2 đó hệ số công suất của mạch là : A. . B. . C. 0,5. D. . 2 2 4 Câu 28 Hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 240 V thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn thứ cấp là 120 V. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 4 vòng dây thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn thứ cấp là 125 V. Số vòng dây cuộn sơ cấp là : A. 96 vòng. B. 192 vòng. C. 52 vòng. D. 104 vòng. Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 15 cặp cực. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng 60 Hz. Tốc độ quay của rô to là : A. 4 vòng/phút. B. 240 vòng/phút. C. 300 vòng/phút. D. 40 vòng/phút. Câu 30: Động cơ điện không đồng bộ ba pha hoạt động theo nguyên tắc nào sau đây? A. Sử dụng từ trường quay. B. Hiện tượng cộng hưởng. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. Trang 10