Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

các lực cơ học thường gặp - động lực học chất điểm - vật lý lớp 10

1e0d3fe33e568ff5cdabe084a38f7304
Gửi bởi: thuvienvatly 10 tháng 8 2016 lúc 16:04:02 | Được cập nhật: hôm qua lúc 7:47:33 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 3802 | Lượt Download: 21 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐT: 01689.996.187 Website, Di ễn đàn: http://lophocthem.COM [email protected] I. KIẾN THỨC: BÀI TOÁN 1: LỰC HẤP DẪN B1: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 0,166 .10-9N B. 0,166 .10-3 C. 0,166N D. 1,6N B2:. Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu? Lấy 9,8m/s2 A. 4,905N. B. 49,05N. C. 490,05N. Bài 3:hai quả cầu bằng chì mỗi quả có khối lượng 45kg, bán kính 10cm. hỏi lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu? đs:3,38.10-6N) Bài 4: một con tàu vũ trụ bay về hướng mặt trăng. Hỏi con tàu đó cách tâm trái đất bằng bao nhiêu lần bán kính của trái đất thì lực hút của trái đất và của mặt trăng lên con tàu sẽ cân bằng nhau? Cho biết khoảng cách từ tâm trái đất đến tâm mặt trăng bằng 60lần bán kính trái đất. khối lượng của mặt trăng nhỏ hơn khối lượng của trái đất 81lần (đs: 54R) Bài 5: tính gia tốc rơi tự do độ cao 3200m và độ cao 3200km so với mặt đất. cho biết bán kính của trái đất là 6400km và gia tốc rơi tự do mặt đất là 9,8m/s2 (đs: 9,79m/s2 4,35m/s2) VẬN DỤNG LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÍA DƯỚI. BÀI TOÁN 2: LỰC ĐÀN HỒI Bài Một lò so khi treo vật m1 200g sẽ dãn ra một đoạn l1 4cm. 1. Tìm độ cứng của lò xo, lấy 10m/s2. 2. Tìm độ dãn của lò xo khi treo thêm vật m2 100g. Đáp số =50 N/m, 326.10l m Bài 2: Có hai lò xo: một lò xo giãn 4cm khi treo vật khối lượng m1 2kg; lò xo kia dãn 1cm khi treo vật khối lượng m2 1kg. So sánh độ cứng hai lò xo. Đáp số 212k k= Bài 3: Hai lò xo một lò xo dãn 6cm khi treo vật có khối lượng 3kg lò xo kia dãn 2cm khi treo vật có khối lượng 1kg. So sánh độ cứng của hai lò xo. Đáp số 1212kk= Bài 4: Treo vật có khối lượng 400g vào một lò xo có độ cứng 100N/m, lò xo dài 30cm. Tìm chiều dài ban đầu cho g=10m/s2. CÁC ỰC ỌC 9- ĐT: 01689.996.187 Website, Di ễn đàn: http://lophocthem.COM [email protected] 2Đáp số 26ol cm= Bài 5: Một lò xo khi treo vật 100g sẽ dãn ra 5cm. Cho g=10m/s2. a. Tìm độ cứng của lò xo. b. Khi treo vật m’ lò xo dãn ra 3cm. Tìm m’. Đáp số .m gkl=, \'\'k lmg= B6: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng =100N/m để nó dãn ra được 10 cm? A. 1000N. B. 100N. C. 10N. D. 1N. B7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: A. 2,5cm. B. 12.5cm. C. 7,5cm. D. 9,75cm. GHÉP LÒ XO B1 :Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 100 N/m, k2 150 N/m, có cùng độ dài tự nhiên L0 20 cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới lò xo nối với một vật khối lượng 1kg. Lấy 10m/s2. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Bài giải: Khi cân bằng: F1 F2 Với F1 K1l; F2 K21 nên (K1 K2) l )m(04,0250 10.1KK Pl21==+=⇒ Vậy chiều dài của lò xo là: l0 l 20 24 (cm)- ĐT: 01689.996.187 Website, Di ễn đàn: http://lophocthem.COM [email protected] 3Bài 2: một lò xo được giữ cố định một đầu. khi tác dụng vào đầu kia của nó lực kéo 1F=1,8N thì nó có chiều dài 1l=17cm.khi lực kéo là 2F=4,2N thì nó có chiều dài là 2l=21cm. tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo (đs:30cm, 100N/m) Bài 3:một lò xo có chiều dài tự nhiên là 0l=27cm được treo thẳng đứng. khi treo vào lò xo một vật có trọng lượng 1P=5N thì lò xo dài 1l=44cm. khi treo một vật khác có trọng lượng 2Pchưa biết vào lò xo thì lò xo dài 2l=35cm. tính độ cứng của lò xo và trọng lượng chưa biết. (đs:294N/m, 2,4N) bài 4: cho hai lò xo có độ cứng lần lượt là 1k và 2k như hai hình. Tính độ của hệ hai lò xo. Bài 5: một lò xo có chiều dài tự nhiên là 0l=24cm, độ cứng k=100N/m. người ta cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài là 1l=8cm, 2l=16cm. tính độ cứng của mỗi lò xo tạo thành. BÀI TOÁN 3: LỰC MA SÁT Bài 1:Một xe điện đang chạy với vận tốc 36km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng hẳn Biết hệ số ma sát trượt giữa bành xe và đường ray là 0,2. Lấy 9,8m/s2. Đáp số S= 25,51m. Bài 2: Cần kéo một vật trọng lượng 20N với một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động đều trên một mặt sàn ngang. Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4. Đáp số F=8 Bài 3: Một tô đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì tắt máy, hãm phanh. Tính thời gian và quãng đường tô đi thêm được cho đến khi dừng lại. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,6. Lấy 9,8m/s2. Đáp số S= 19,1 Bài 4: Một ôtô khối lương tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. a) xe khởi hành sau 20s có vận tốc 72 km/h. Tính lực phát động của xe và quãng đường xe đi được. b) sau đó xe chuyển động đều trong phút. Tính lực phát động và quãng đường đi được. c) sau đó xe tắt máy, hãm phanh xe đi được 50m thì ngừng hẳn. Tính lực hãm và thời gian xe đi thêm được. d) tính vận tốc trung bình của xe trong suất quá trình chuyển động Đáp số 231 .1 .1 1, 24 .1 6h tbF mmF vs= == Bài 5:Một xe khối lượng m= tấn. Chuyển động trên đường nằm ngang. 1k 2k 1k 2k- ĐT: 01689.996.187 Website, Di ễn đàn: http://lophocthem.COM [email protected] 4a) Xe bắt đầu chuyển động sau 10s đạt vận tốc 25m/s. Tính lực ma sát giữa xe và mặt đường, biết lực kéo là 10800N. b) Xe chuyển động đều trên đoạn đường 250m tiếp theo. Tính lực phát động và thời gian đi đoạn đường này. c) Xe tắt máy sau thời gian chuyển động hãm phanh. Từ lúc thắng đến lúc ngừng hẳn, xe đi được 16m trong 4s. tính lực thắng xe, vận tốc lúc bắt đầu thắng xe. Quãng đường xe đi từ khi tắt máy đến lúc thắng xe. Đáp số 800 800 10ms msF s= Bài 6: Một ôtô m= 1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang chịu tác dụng của lực phát động 3300N cho g= 10m/s2. a) Cho xe chuyển động với vận tốc đầu 10 m/s. Sau khi đi 75m đạt vận tốc 72 km/h. tính lực ma sát giữa xe và mặt đường tính thời gian chuyển động b) Sau đó xe tắt máy hãm phanh sau 4s xe dừng hẳn. Tính hệ số ma sát trượt giữa xe và mặt đường (lúc này xe trượt mà không lăn). c) Vẽ đồ thị vận tốc của chuyển động gốc thời gian lúc khởi hành. Đáp số mst300 0, 5msF s= Bài 7: Một ôtô khối lượng tấn đang chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h trên đoạn đường nằm ngang AB dài 696m. a) Lực phát động là 2000N. tính lực ma sát? b) Xe đến với vận tốc 21,6 km/h, vậy phải tắt máy cách bao nhiêu mét? Tính thời gian xe đi từ đến B. ma sát như câu a. Đáp số 2000 16msF m= Bài 8: Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng dài 5m cao 3m. Tính gia tốc của vật trong trường hợp: a) Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể. b) Hệ số ma sát lăn giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Đáp số 22 2226 )5m ma as s= Bài 9: Một vật trượt khộng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 40m nghiêng góc 30o so với phương ngang. Coi như không có lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng. Cho g= 10 m/s2. a) Tính gia tốc của vật. b) Vật tiếp tục chuyển động trên mặt nằm ngang trong bao lâu nếu hệ số ma sát trong giai đoạn này là 0,1. c) Thực ra mặt phẳng nghiêng có ma sát, do đó vật trượt đều xuống. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Đáp số 25 20 ,ma ss= =µ =0,5 BÀI TOÁN 4: LỰC HƯỚNG TÂM- ĐT: 01689.996.187 Website, Di ễn đàn: http://lophocthem.COM [email protected] Lực hướng tâm có đặc điểm: Điểm đặt tại vật chuyển động tròn Có phương bán kính Chiều hướng vào tâm Độ lớn 22htvF RR= Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới mà là lực hoặc hợp lực của các lực Phương pháp giải: Chọn trục hướng tâm Phân tích các lực tác dụng vào vật, viết phương trình định luật II Niuton Chiếu phương trình lên trục hướng tâm đã chọn Giải phương trình chiếu tìm nghiệm của bài toán. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1:Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kỳ 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay 2,4cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy 10 m/s2 và 2 10 Bài giải: Khi vật không trượt thì vật chịu tác dụng của lực: ;msnP Fur uurr Trong đó: 0P N+ =rr Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên msnFr là lực hướng tâm: 2(1). (2)ms msF RF mgµ = = 22.RR gg µ⇒ ⇒ Với 2/T rad/s 2.0, 250, 2510µ⇒ Vậy µmin 0,25 Bài :Một lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0, đầu giữ cố định A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng có thể trượt không ma sát trên thanh () nằm ngang. Thanh () quay đều với vận tốc góc xung quanh trục () thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l0 20 cm; 20rad/s; 10 200 N/m Bài giải: Các lực tác dụng vào quả cầu dhF;N;P ()( )22 2ook ll l ⇒ =- ĐT: 01689.996.187 Website, Di ễn đàn: http://lophocthem.COM [email protected] 22om llk m⇒ = với m2 ()( )m05,020.01,0200 2,0.20.01,0l22= = Bài :Vòng xiếc là một vành tròn bán kính 8m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy 9,8m/s2 tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là 10 m/s. Bài giải: Các lực tác dụng lên xe điểm cao nhất là ;P Nr Khi chiếu lên trục hướng tâm ta được N2168,981080gRvmN RmvNP22 2= ==⇒ =+ Bài 4: Treo một viên bi khối lượng 200g vào một điểm cố định bằng một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài 1m. Quay dây cho viên bi chuyển động quanh trục thẳng đứng đi qua O, sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 300 a. Tính bán kính quỹ đạo R, tần số góc (vận tốc góc) của chuyển động b. Tính lực căng của sợi dây, nếu dây chịu được lực căng tối đa Tmax 4N, vận tốc góc của chuyển động max là bao nhiêu trước khi dây có thể bị đứt. Cho 10m/s2 ĐS: 0,5m; 3,4 rad/s; max 4, 47 rad/s Bài 5: a. Một xe có khối lương 1600 kg chuyển động trên một đường phẳng, tròn có bán kính 100m vói vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất phải bằng bao nhiêu để xe không trượt b. Nếu mặt đường nghiêng một góc (so với mặt đường nằm ngang và mặt nghiêng hướng về phía tâm của đường cong) để xe vận đi với tốc độ trên mà không cần tới lực ma sát thì góc bằng bao nhiêu? 9,8m/s2 ĐS: 0,408; 20010’ Bài 6: Xe có khối lượng tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s. Tính lực nén của xe lên cầu a. Tại đỉnh cầu b. Tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc 200 (cos200 0,94). 9,8m/s2 ĐS: a. 7800N; b.7200N Bài 7:a. Người đi xe đạp (khối lượng tổng cộng 60 kg) trên vòng xiếc bán kính 6,4 phải đi qua điểm cao nhất với vận tốc tối thiểu bao nhiêu để không rơi? (ĐS: 8m/s)- ĐT: 01689.996.187 Website, Di ễn đàn: http://lophocthem.COM [email protected] b. Quả cầu 50g treo đầu của dây OA dài 90cm. Quay cho quả cầu chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O. Tìm lực căng dây khi vị trí thấp hơn O, OA hợp với phương thẳng đứng góc 600 và vận tốc của quả cầu là 3m/s (ĐS: 0,75N) Bài 8. Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540 km/h a. Tìm lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào b. Muốn người lái không nén lên ghế ngồi điểm cao nhất của vòng nhào, vận tốc máy bay phải là bao nhiêu? ĐS: a. 2775N; 3975N b. 63m/s Bài 9:hai quả cầu bằng chì mỗi quả có khối lượng 45kg, bán kính 10cm. hỏi lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu? đs:3,38.10-6N) Bài 10: một con tàu vũ trụ bay về hướng mặt trăng. Hỏi con tàu đó cách tâm trái đất bằng bao nhiêu lần bán kính của trái đất thì lực hút của trái đất và của mặt trăng lên con tàu sẽ cân bằng nhau? Cho biết khoảng cách từ tâm trái đất đến tâm mặt trăng bằng 60lần bán kính trái đất. khối lượng của mặt trăng nhỏ hơn khối lượng của trái đất 81lần (đs: 54R) Bài 11: tính gia tốc rơi tự do độ cao 3200m và độ cao 3200km so với mặt đất. cho biết bán kính của trái đất là 6400km và gia tốc rơi tự do mặt đất là 9,8m/s2 (đs: 9,79m/s2 4,35m/s2) III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP: LỰC HẤP DẪN. Câu Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất. a) Hai lực này cùng phương, cùng chiều. b) Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. c) Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. d) Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. Câu Phát biểu nào sau đây là đúng. a) Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ. b) Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế. c) Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật. d) Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật đó. Câu Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật gần mặt đất được tính bởi công thức a) 2/g GM R= b) )2/g GM h= c) 2/g GMm R= d) )2/g GMm h= Câu Đơn vị đo hằng số hấp dẫn :- ĐT: 01689.996.187 Website, Di ễn đàn: http://lophocthem.COM [email protected] a) kgm/s2 b) Nm2/kg2 c) m/s2 d) Nm/s Câu Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy 10m/s2. a) Nhỏ hơn. b) Bằng nhau c) Lớn hơn. d)Chưa thể biết. Câu Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn a) Giảm đi lần. b) Giảm đi một nửa. c) Giữ nguyên như cũ. d) Tăng gấp đôi. Câu Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây: a) Trọng lực của một vật được xem gần đúng là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật đó. b) Trọng lực có chiều hướng về phía Trái Đất. c) Trọng lực của một vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc trở về xích đạo. d) Trên Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy Trái Đất vì đó khối lượng và trọng lượng của nhà du hành giảm. Câu Một vật trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu a) 81N b) 27N c) 3N d) 1N Câu Với các ký hiệu như SGK, khối lượng của Trái Đất được tính theo công thức: a) 2/M gR G= b) gGR2 c) 2/M GR g= d). 2/M Rg G= Câu 10 Một vật khối lượng 1kg, trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng a) 10N b) 5N c) 2,5N d) 1N Câu 11 (vd) Tìm lực căng của dây khi buộc một vật có trọng lượng là 10N di chuyển lên trên với vận tốc không đổi a) 3,5N b) 5,0N c) 7,1N d) 10N Câu 12 (vd) Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau 2m. Mỗi túi chứa 15 quả cam giống hệt nhau và có kích thước không đáng kể Nếu đem 10 quả cam túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa chúng: a) bằng 2/3 giá trị ban đầu; b) bằng 2/5 giá trị ban đầu. c) bằng 5/3 giá trị ban đầu; d) bằng 5/9 giá trị ban đầu Câu 13 Hai vật có kích thước nhỏ và cách nhau khoảng mét. Khối lượng gấp lần Y. Khi hấp dẫn với lực 16N. Nếu khoảng cách giữa và bị thay đổi thành 2d thì sẽ hấp dẫn với một lực bằng a) 1N b) 4N c) 8N d) 16N Câu 14 Một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc có độ lớn là 50m/s. Bỏ qua lực cản không khí, lấy 10m/s2. Vật sẽ rơi trở lại xuống mặt đất trong thời gian a) 2,5s b) 5,0s c) 7,5s d) 10s Câu 15 Một quả bóng được thả rơi gần bề mặt Trái Đất chạm đất sau 5s với vận tốc có độ lớn là 50m/s Nếu quả bóng được thả với cùng độ cao như vậy trên hành tinh X. Sau 5s, vận tốc của nó có độ lớn là 31m/s. Lực hút của hành tinh đó bằng mấy lần lực hút của Trái Đất?- ĐT: 01689.996.187 Website, Di ễn đàn: http://lophocthem.COM [email protected] 9a) 0,16 lần b) 0,39 lần c) 1,61 lần d) 0,62 lần Câu 16 Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nào đó. Nếu bào mòn sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi a) lần b) lần c) 16 lần d) 64 lần Câu 17 Gia tốc tự do bề mặt Mặt Trăng là g0 và bán kính Mặt trăng là 1740 km. độ cao 3480 km so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc rơi tự do bằng: a) 0/ 9g b) 0/ 3g c) 03g d) 09g Câu 18 Trên hành tinh X, gia tốc rơi tự do chỉ bằng gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Nếu thả vật từ độ cao trên Trái Đất mất thời gian là thì cũng độ cao đó vật sẽ rơi trên hành tinh mất thời gian là bỏ qua sự thay đổi gia tốc trọng trường theo độ cao a) 5t b) 2t c) t/2 d) t/4 Câu 19 Câu nào đúng? Một người có trọng lực 500N đứng yên trên mặt đất. Lực mà đất tác dụng lên người đó có độ lớn a) bằng 500N. b) nhỏ hơn 500N. c) lớn hơn 500N. d) phụ thuộc nơi mà người đó đứng trên Trái Đất. Câu 20 Một vật có khối lượng kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N. Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là thì phải đặt vật độ cao so với tâm Trái Đất là: a) b) 2R c) 3R d) 4R Câu 21 Đơn vị của hằng số hấp dẫn là: a) 2.Nm kg b) 2.N mkg c) 22.N kgm d) 22.N mkg Câu 22 Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì: a) càng tăng. b) càng giảm. c) giảm rồi tăng d) không thay đổi. Câu 24 Một viên đạn được phóng từ mặt đất, thẳng đứng lên trên và đạt đến độ cao cực đại trong thời gian giây. Bỏ qua lực cản không khí. Độ cao của viên đạn thời điểm bất kỳ trong giai đoạn nó chuyển động bằng a) g(t T)2 b) g(t T) c) )2/ 2g d) )2/ 2g T Câu 25 Một vật khối lượng 2kg, trên mặt đất có trọng lượng 20N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là a)10 N. b) 2,5 N. c) N. d) 20 N. Câu 26 Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật độ cao bằng: a) 2R. b) 9R. c) 3R. d) 9R Câu 27 Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn: a) lớn hơn trọng lượng của hòn đá. b) nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.- ĐT: 01689.996.187 Website, Di ễn đàn: http://lophocthem.COM [email protected] 10 c) bằng trọng lượng của hòn đá. D) bằng 0. Câu 28 Tỉ số giữa trọng lượng của nhà du hành trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính 2R (R là bán kính Trái Đất) và trọng lượng của người ấy khi còn mặt đất bằng: a) 1. b) 2. c) d) Câu 29 Một vật có khối lượng 8,0kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu So sánh độ lớn của lực này với trọng lực của vật. Lấy 10m/s2. a) 1,6N nhỏ hơn. b) 4N lớn hơn. c) 16N nhỏ hơn. d) 160N lớn hơn. LỰC ĐÀN HỒI Câu Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi a) Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. b) Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. c) Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. d) Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng. Câu Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi? a) Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi. b) Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. c)Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. d) Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng. Câu Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu a) 22cm b) 28cm c) 40cm d) 48cm Câu Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm Lấy 10m/s2 a) 1kg b) 10kg c) 100kg d) 1000kg Câu Chọn đáp án đúng. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra được 10cm. Lấy 10m/s2. a) 1000N b) 100N c) 10N d) 1N Câu Trong lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại đầu, còn đầu kia chịu lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu a) 1,25N/m b) 20N/m c) 23,8N/m d) 125N/m Câu Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 thì thấy lò xo giãn một đoạn cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 thì độ giãn của lò xo là: a) cm b) cm c) cm D. cm Câu Một vật có khối lượng được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng góc , không ma sát vật trạng thái đứng đặt trên mặt phẳng nghiêng một kTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.