Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bộ 10 Đề thi Hóa học lớp 8 Học kì 1 năm 2021

892836b813fda4d702bdbb0c06a74abd
Gửi bởi: Khoa CNTT - HCEM 22 tháng 2 2022 lúc 16:25:10 | Được cập nhật: 4 giờ trước (7:31:12) | IP: 100.120.211.175 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 200 | Lượt Download: 6 | File size: 0.798068 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

< xmlns="http://www.w3.org/1999/x" lang="" xml:lang=""> /usr/src/Lib24/public//files//de-thi-hoa-hoc-lop-8-hoc-ki-1-dtvj2021-60b98fd95f247bf314ce3ea9-1645521884

PHÒNG GD - ĐT … 

TRƯỜNG THCS … 

 

Mã đề thi: 001 

 

ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021-2022 

MÔN HÓA – KHỐI 8  

Thời gian làm bài: 45 phút  

(20 câu trắc nghiệm - 2 câu tự luận) 

 

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. (Cho C=12, O=16, H=1, Na=23, K=39, Mg =24, Ca=40, P=31, Cl=35,5, Fe=56, 

Al=27, N=14, S=32) 

I - TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 

Câu 1: Cho các dãy công thức hoá học sau đây, dãy công thức hoá học nào là của hợp chất:  A. CO

2

, SO

2

, O

2

, CuO. 

 

B. CuCl

2

, SO

2

, Na

2

O, KOH. 

C. C, S, Na

2

O, Fe

2

O

3

 

 

D. Cl

2

, SO

2

, N

2

, Al

2

O

3

 

Câu 2: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? A. Từ màu này chuyển sang màu khác. B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng. C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi. D. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái hơi. Câu 3: Có phương trình hóa học: 4Na  +  O

2

  → 2Na

2

O. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử 

trong phương trình là A. 1 : 2 : 1 

B. 2 : 2 : 2. 

C. 4 : 1 : 2. 

D. 4 : 2 : 1 

Câu 4: Trong 1 mol phân tử hợp chất có: 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O. Vậy công thức hoá học của hợp chất đó là: A. Cu

2

SO. 

B. CuSO

3

C. CuSO

4

 

D. CuS

4

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế khí H

2

, người ta thu H

2

 vào bình

 

bằng 

cách đặt ngược bình, vì:  A. khí H

2

 nhẹ hơn không khí. 

B. khí H

2

 nặng hơn không khí. 

C. khí H

2

 nặng gần bằng không khí. 

D. khí H

2

 nhẹ hơn khí oxi. 

Câu 6: Muốn tính thể tích chất khí ở đktc, ta dùng công thức nào sau đây

 

A. V = 22,4.M 

B. V = 22,4.m 

C. V = 24.n. 

D. V = 22,4.n 

Câu 7: Những nguyên tố tạo nên canxi cacbonat có trong vỏ trứng là: 

A. Ba, C, O     

B. Ca, C, O 

C. K, C, O 

D. C,  P, O      

Câu 8: Phân tử khối của axit sunfuric H

2

SO

4

 là: 

A. 89 đvC 

B. 94 đvC 

C. 98 đvC 

D. 49 đvC 

Câu 9: Thí nghiệm nung nóng mạnh thuốc tím trong ống nghiệm sau đó đưa que diêm 

còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm có hiện tượng: A. Tàn đỏ tắt. 

 

B. Tàn đỏ nổ to. 

C. Que diêm giữ nguyên. 

D. Que diêm bùng cháy. 

Câu 10: Công thức hoá học của sắt (III) oxit Fe

2

O

3

, thành phần % theo khối lượng của 

Fe là: 

A.  70% 

B. 60% 

C.  50%    

D. 40% 

Câu 11: Trong các dãy chất sau, dãy nào toàn là đơn chất?  

 

A. H

2

, O

2

, Na.                

 

B. CaO, CO

2

, ZnO.              

C. HNO

3

, H

2

CO

3

, H

2

SO

4

.             

D. Na

2

SO

4

, K

2

SO

4

, CaCO

3

Câu 12: Trong các dãy chất sau dãy nào toàn là hợp chất?  

A. C, H

2

, Cl

2

, CO

2

;          

 

B. H

2

, O

2

, Al, Zn;            

C. CO

2

, CaO, H

2

O;                    

D. Br

2

, HNO

3

, NH

3

.  

Câu 13: Biết Al có hóa trị (III) và O có hóa trị (II), nhôm oxit có công thức hóa học 

là:  

A.  Al

2

O

3

 

B.  Al

3

O

C.  AlO

3

 

D.  Al

2

O  

Câu 14: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học:  A. Muối ăn hòa vào nước.   

B. Đường cháy thành than và nước    

C. Cồn bay hơi   

 

 

D. Nước chuyển từ dạng rắn sang lỏng. 

Câu 15: Công thức nào tính thể tích khí ở (đktc): 

A. m = n × M                                      

B. 

A

A /B

B

M

d

M

                      

C. V = n × 22,4              

 

D. V = n × 24 

Câu 16: Phân tử khối của hợp chất CaCO

3

 là: 

A. 70 g/mol. 

B. 80 g/mol. 

 C. 90 g/mol. 

D.100 g/mol 

Câu 17: Hợp chất Al

x

(SO

4

)

3

 có phân tử khối là 342. Giá trị của x là: 

A. 3  

B. 1     

C. 2  

D. 4 

Câu 18: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ loại hạt: 

A. Electron.  

B. Proton. 

C. Nơtron. 

D. Proton và nơtron 

Câu 19: Để phân biệt đơn chất và hợp chất dựa vào dấu hiệu: A. Kích thước.  

 

   

B. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. 

C. Hình dạng.  

 

   

D. Số lượng nguyên tử. 

Câu 20: Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử cacbon. Nguyên tử X đó có nguyên tử khối và kí hiệu hóa học là: A. 24 - Mg. 

B. 16 – O 

C. 56 – Fe 

D. 32 - S 

II – TỰ LUẬN (4 điểm) 

Câu 1 (2 điểm ): Nếu đốt cháy hết 9 gam kim loại Mg trong không khí thu được 15 

gam hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi 

trong không khí. 

a) Viết và cân bằng phương trình hóa học xảy ra. 

b) Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng. 

Câu 2 (2 điểm): Có phương trình hóa học sau:  

 

CaCO

3

  +  2HCl  → CaCl

2

 +  CO

2

↑  + H

2

Nếu cho 100 gam CaCO

3

 tác dụng hết với axit HCl. 

a) Tìm khối lượng của HCl để hòa tan hết 100 gam CaCO

3

b) Tìm thể tích khí CO

2

 sinh ra ở đktc. 

 

---- Hết ---- 

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. 

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI I - TRẮC NGHIỆM 

1. B 

2. A 

3. C 

4.  C 

5. A 

6. D 

7. B 

8. C 

9. D 

10. A 

11. A 

12. C 

13. A 

14. B 

15. C 

16. D 

17. C 

18. A 

19. B 

20. A 

II – TỰ LUẬN 

Câu 1: a) Phương trình hóa học: 

 

2Mg + O

2

 

o

t



 2MgO 

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 

2

2

Mg

O

MgO

O

MgO

Mg

m

m

m

m

m

m

= 15 – 9 = 6 gam 

Câu 2: 

Ta có: 

3

CaCO

100

n

1mol

40 12 16.4

 

Phương trình hóa học: 

3

2

2

2

CaCO

2HCl

CaCl

CO

H O

1mol

2 mol

1mol

 

 

a) Theo phương trình, ta có: n

HCl

 = 2 mol 

Khối lượng của HCl cần dùng là: m

HCl

 = 2.36,5 = 73 gam 

b) Theo phương trình, ta có:

2

CO

n

1mol

 

Thể tích khí CO

2

 sinh ra ở đktc là: 

2

CO

V

1.22, 4

22, 4

lít 

 

 

PHÒNG GD - ĐT … 

TRƯỜNG THCS … 

 

Mã đề thi: 002 

 

ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021-2022 

MÔN HÓA – KHỐI 8  

Thời gian làm bài: 45 phút  

(20 câu trắc nghiệm - 2 câu tự luận) 

 

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. (Cho C=12, O=16, H=1, Na=23, K=39, Mg =24, Ca=40, P=31, Cl=35,5, Fe=56, 

Al=27, N=14, S=32) 

I - TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 

Câu 1: Khối lượng mol của Fe

2

O

3

 là 

A. 155g 

 

B. 160g 

C. 166g 

D. 170g 

Câu 2: Trong các chất sau đây, chất nào là đơn chất? 

A. Khí cacbonic do hai nguyên tố tạo nên là C và O. 

             

B. Than chì do nguyên tố cacbon tạo nên. 

C. Axit clohiđric do hai nguyên tố cấu tạo nên là H và Cl. 

D. Nước do hai nguyên tố cấu tạo nên H và O. 

Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là: 

A. 3H                     B. 3H

2

   

C. 2H

3

 

D. H

3

              

Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý: A. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc. B. Đốt khí metan ta thu được khí cacbonic và hơi nước. C. Hòa tan đường vào nước ta thu được dung dịch nước đường. D. Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic. Câu 5: Phân tử khối của CO

2

 là: 

A. 20 đvC 

B. 28 đvC 

C. 38 đvC 

D. 44 đvC. 

Câu 6: Thành phần phần trăm của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe(OH)

là: 

A. 52,34 % 

B. 50,86 % 

C. 52,80 % 

D. 50,34 % 

Câu 7: Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 2 bước. 

 B. 3 bước. 

 C. 4 bước.        

D. 5 bước 

Câu 8: Phương trình hoá học nào sau đây đúng:                      

A.  2Mg   +  O

2

  

o

t



  2MgO 

B.  2Mg  +  O

2

 

o

t



 MgO 

C.  Mg   +   O

2

  

o

t



  MgO 

D.  Mg  +  O 

o

t



 MgO 

Câu 9: Thể tích của 0,5 mol CO

2

 ở đktc là: 

A. 22,4 lít 

B. 11,2  lít 

 C. 33,6 lít 

D. 5,6 lít 

Câu 10: Cho phương trình hoá học: 3 Fe  +  A    

  Fe

3

O

4

                 



0

t

Hãy cho biết công thức hóa học và hệ số của A là: A. O

4

 

B. O

2

   

C. 2O

2

 

D. 3O

2

 

Câu 11: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi: A. Đun nóng hóa chất. 

 

 

 

B. Có chất xúc tác.   

 

C. Các chất tham gia ở gần nhau. D. Các chất tham gia tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác. Câu 12: Phân hủy hoàn toàn đá vôi sinh ra 65g vôi sống và 55g khí cacbonic. Khối lượng của đá vôi phân hủy là: A. 100g 

B. 10g             

C. 120g              

D. 200g 

Câu 13: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là: 

A. Chỉ biến đổi về trạng thái.      

B. Có sinh ra chất mới.      

 

C. Biến đổi về hình dạng.      

D. Khối lượng thay đổi.  

Câu 14: Trong 1 phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm giữ nguyên: 

A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố.                    

 

B. số phân tử trong mỗi chất.                          

C. số phân tử của mỗi chất.  

 

 

 

D. số nguyên tố tạo ra chất.  

Câu 15: Hạt mang điện dương là: 

A. nguyên tử      

 B. proton        

 C. electron            D. nơtron 

Câu 16: Phân tử khối của hợp chất CO là: 

A. 18 đvC               B. 28 đvC       

C. 44 đvC  

 D. 56 đvC     

 

Câu 17: Trong hợp chất A

x

B

y

. Hoá trị của A là a, hoá trị của B là b thì quy tắc hóa trị 

là: 

A. a.b = x.y 

B. a.y = b.x 

C. a.A= b.B 

D. a.x = b.y 

 

Câu 18: Đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh trong oxi, sau phản ứng thu được 6,4 gam 

lưu huỳnh đioxit. Khối lượng oxi tham gia là: 

A. 9,8g 

B. 8,8g            

C. 32g         

D. 3,2g 

Câu 19: Hóa trị của nhôm là: 

A. I.  

B. II .    

C. III.  

D. IV. 

Câu 20: Nguyên tử trung hòa về điện là do trong nguyên tử có: A. Số p = số n.  

 

 

B. Số n = số e. 

 

 

C. Số p = số e.  

 

 

D. Tổng số p và số n = số e. 

II – TỰ LUẬN (4 điểm) 

Câu 1 (1,5 điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học sau:  

1. Na + O

2

 

o

t



 Na

2

2. Na

3

PO

4

  + BaCl

2

 

 NaCl + Ba

3

(PO

4

)

2

   

3. Al

2

O

3

  + H

2

SO

4

 

 Al

2

(SO

4

)

3

  + H

2

O  

Câu 2 (2,5 điểm): Cho a gam nhôm (Al) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 29,4 gam 

axit sunfuric (H

2

SO

4

). Sau phản ứng thu được muối nhôm sunfat (Al

2

(SO

4

)

3

) và khí 

hiđro (H

2

). 

a. Viết phương trình hóa học? b. Tính a gam nhôm đã tham gia phản ứng? c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc)? 

---- Hết ---- 

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. 

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI I - TRẮC NGHIỆM 

1. B 

2. B 

3. A 

4. C 

5. D 

6. A 

7. B 

8. A 

9. B 

10. C 

11. D 

12. C 

13. B 

14. A 

15. B 

16. B 

17. D 

18. D 

19. C 

20. C 

II – TỰ LUẬN 

Câu 1: 

1) 4Na + O

2

 

o

t



 2Na

2

2) 2Na

3

PO

4

  + 3BaCl

2

 

 6NaCl + Ba

3

(PO

4

)

2

   

3) Al

2

O

3

  + 3H

2

SO

4

 

 Al

2

(SO

4

)

3

  + 3H

2

O  

Câu 2: a) Phương trình hóa học:  

2Al + 3H

2

SO

4

 → Al

2

(SO

4

)

3

 + 3H

2

↑ 

b) Số mol axit sunfuric phản ứng là:  

2

4

H SO

29, 4

n

0,3mol

1.2

32 16.4

 

Tính theo phương trình: 

2

3

2

4

4

2

2Al

3H SO

Al

3H

0

l

(SO )

, 2

0,3

0,3 mo

 

2

Al

H

n

0, 2 mol;n

0,3mol

 

Khối lượng nhôm tham gia phản ứng là: m

Al

 = 0,2.27 = 5,4 gam 

c) Thể tích khí hiđro sinh ra là: 

2

H

V

0,3.22, 4

6,72

lít 

 

PHÒNG GD - ĐT … 

TRƯỜNG THCS … 

 

Mã đề thi: 003 

 

ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021-2022 

MÔN HÓA – KHỐI 8  

Thời gian làm bài: 45 phút  

(20 câu trắc nghiệm - 2 câu tự luận) 

 

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. (Cho C=12, O=16, H=1, Na=23, K=39, Mg =24, Ca=40, P=31, Cl=35,5, Fe=56, 

Al=27, N=14, S=32, Cu=64) 

I - TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 

Câu 1: Số electron trong nguyên tử Al (có số proton =13) là: 

A. 10 

B. 11   

C. 12  

D. 13. 

Câu 2: Khối lượng của 1 đvC là: 

A. 1,6605.10

-23

g     B. 1,6605.10

-24

C. 6.10

23

D. 1,9926.10

-23

g  

Câu 3: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là: 

A. Chỉ biến đổi về trạng thái.      

B. Có sinh ra chất mới.      

 

C. Biến đổi về hình dạng.      

D. Khối lượng thay đổi.  

 Câu 4: Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng:  

A. Giữ nguyên.             B. Tăng                 C. Giảm dần             D. Cả A, B, C. 

 Câu 5: Trong 1 phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm giữ nguyên: 

A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố. 

B. số phân tử trong mỗi chất.     

C. số phân tử của mỗi chất.  

D. số nguyên tố tạo ra chất.  

Câu 6: Tỉ lệ % khối lượng của các nguyên tố Ca, C, O trong CaCO

3

 lần lượt là: 

A. 40%; 40%; 20%.  

 

B. 20% ; 40% ; 40% 

 

C. 40%; 12%; 48%.  

 

D. 10% ; 80% ; 10% 

Câu 7: Trong hợp chất A

x

B

y

. Hoá trị của A là m, hoá trị của B là n thì quy tắc hóa trị 

là: 

A. m.n = x.y 

B. m.y = n.x 

C. m.A= n.B 

D. m.x = n.y 

 

Câu 8: Trong hạt nhân nguyên tử, hạt không mang điện tích là: 

A. nguyên tử 

B. proton 

C.  electron 

D. nơtron 

Câu 9: 3.10

23

 phân tử  H

2

O có số mol là : 

A. 0,5 mol 

B. 2 mol 

C. 5 mol 

D  0,05mol 

Câu 10: Ở điều kiện tiêu chuẩn, 6,72 lít khí CO

2

 có số mol là: 

A. 0,1 mol 

B. 0,2 mol 

C. 0,3 mol 

D. 0,4 mol 

Câu 11: 0,2 mol chất nào có khối lượng bằng 8 gam? 

A. KOH 

B. Mg(OH)

2

 

C. HCl  

D. NaOH 

Câu 12: Đốt cháy 5,6 gam sắt trong oxi dư sau phản ứng thu được 16 gam sắt (III) oxit (tạo bởi Fe hóa trị III và O hóa trị II). Khối lượng oxi tham gia là: A. 21,6g 

B. 10,4g 

C. 24g 

D. 11g 

Câu 13: Cho phương trình: CaCO

3

 → CaO  +  CO

2

↑. 

Số mol CaCO

cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là:      

A. 0,2 mol 

B. 0,3 mol 

C. 0,4 mol 

D. 0,1 mol 

Câu 14: Cho phương trình: C + O

2  

→ CO

2

↑  

Nếu đốt cháy hết 1,2 gam cacbon thì thể tích khí CO

2

 sinh ra ở đktc là: 

 A. 22,4 lít 

B. 2,24 lít 

C. 0,224 lít 

D. 224 lít  

 Câu 15: Tỉ khối của khí A đối với khí hiđro bằng 16. Khí A có khối lượng mol bằng: 

 A. 16g 

B. 32g   

C. 64g 

D. 8g 

Câu 16: Trong các khí H

2

, O

2

; Cl

2

; SO

2

 khí nặng nhất là: 

A. H

2

 

B. O

2

   

C.  Cl

2

 

D.  SO

2

   

Câu 17: Một loại đồng oxit có khối lượng mol phân tử bằng 80g, có thành phần trăm 

là: 80%Cu và 20% là O. Công thức hóa học của hợp chất là: 

A. Cu

2

B. CuO 

C. CuO

2

 

D . CuO

3

  

Câu 18: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo ra amoniac (NH

3

). Phương trình 

hóa học viết đúng là A. N

2

 + 3H

⇄ 2NH

3

.  

                      B. N

2

 + H

2

 

⇄ NH

3

    

C. N

2

 + H

2

 

⇄ 2NH

3

                      D. N + 3H

2

 

⇄ 2NH

Câu 19: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, hai chất khí có cùng số mol thì : A. chúng có cùng thể tích     

B. có thể tích khác nhau 

C. Có cùng khối lượng         

D. Không xác định được gì  

Câu 20: Ở điều kiện tiêu chuẩn, một mol khí có thể tích là: 

A. 2,24 lít 

B. 22,4 lít 

C. 24 lít 

D. 2,4 lít 

II – TỰ LUẬN Câu 1: (1,5 điểm) Cân bằng các phương trình sau: a)  K + O

2

 

   

 K

2

b)  NaOH + Fe

2

(SO

4

)

3

 

   

 Fe(OH)

3

↓ + Na

2

SO

c)  BaCl

2

  + AgNO

3

 

   

 AgCl↓ + Ba(NO

3

)

Câu 2: Cho khí hiđro dư đi qua đồng (II) oxit (CuO) nung nóng, người ta thu được 

3,2 gam kim loại đồng màu đỏ và hơi nước (H

2

O) ngưng tụ. 

a) Viết phương trình hóa học xảy ra. 

b) Tính khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng.