Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài tập và đáp án bài Động lượng

Gửi bởi: Hai Yen 1 tháng 6 2019 lúc 0:53:23 | Được cập nhật: hôm kia lúc 13:24:27 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 519 | Lượt Download: 1 | File size: 0.088441 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Bài 23.ĐỘNG LƯỢNG.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Câu 1. Hãy điền vào khoảng trống sau:“ Xung lượng của lực tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian t bằng ………………… động lượng của chất điểm trong cùng khoảng thời gian đó”. A. Giá trị trung bình. B. Giá trị lớn nhất. C. Độ tăng. *D. Độ biến thiên Câu 2. Động lượng được tính bằng đơn vị nào sau đây: A. N/s. B. N.s. C. N.m. *D. kg.m/s. Câu 3. Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng : A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. C. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo toàn *D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. Câu 4. Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn : 1 m.v 2 2 A. B. mv2 1 m.v C. 2 *D. m.v Câu 5. Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng ? A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Động lượng được xác định bằng tích của khối lượng và vectơ vận tốc của vật ấy. C. Vật có khối lượng và đang chuyển động thì có động lượng. *D. Động lượng có đơn vị là Kg.m/s2. Câu 6. Động lượng là một đại lượng *A. Véctơ B. Vô hướng C. Không xác định D. Chỉ tồn tại trong những vụ va chạm. Câu 7.  Một vật có khối lượng M chuyển động với vận tốc v . Vectơ động lượng của vật là:  A. p mv B. p  Mv  *C. p  Mv D. p mv Câu 8. Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng : A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. *D. Động lượng của một vật bằng thương số giữa khối lượng và vận tốc của vật. Câu 9. Động lượng là đại lượng véc tơ: *A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. Câu 10.  F Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là: ur r A. p =FmDt ur r *B. p =F Dt r ur F Dt p= m C. ur r D. p =Fm Câu 11. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn: A. Ô tô giảm tốc *B. Ô tô chuyển động thẳng đều C. Ô tô chuyển động tròn không đều D. Ô tô tăng tốc Câu 12. Khi ta nhảy từ thuyền lên bờ thì thuyền: *A. trôi ra xa bờ B. chuyển động cùng chiều với người C. đứng yên D. chuyển độngvề phía trước sau đó lùi lại phía sau Câu 13. Chọn câu sai. Một vật chuyển động thẳng đều thì A. Động lượng của vật không đổi B. Xung lượng của hợp lực bằng không C. Độ biến thiên động lượng bằng không. *D. Động lượng của vật bằng không. Câu 14. Tổng động lượng của một hệ không bảo toàn khi nào? *A. Hệ chuyển động có ma sát. B.Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. C. Hệ là gần đúng cô lập D. Hệ cô lập . Câu 15. Quả cầuA khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 .Theo định luật bảo toàn động lượng thì:   *A. m1 v1 (m1  m 2 )v 2   B. m1 v1  m 2 v 2   m v  m v 1 1 2 2 C.   1 m1 v1  ( m1  m 2 )v 2 2 D. Câu 16. Hai xe có khối lượng lần lượt là m1=2m2 chuyển động với vận tốc V2= 2V1 động lượng của xe thứ nhất là: A. p1 = m1.V2 *B. p1 = m2V2 C. p1 = m2V1 m1V1 2 D. p1 = 2 Câu 17. Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì : *A. động lượng của vật tăng gấp đôi B. gia tốc của vật tăng gấp đôi C. động năng của vật tăng gấp đôi D. thế năng của vật tăng gấp đôi Câu 18. Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn: A. Ô tô giảm tốc *B. Ô tô chuyển động thẳng đều C. Ô tô chuyển động trên đường có ma sát. D. Ô tô tăng tốc Câu 19 Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực: A. Vận động viên bơi lội đang bơi B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy *D. Chuyển động của con Sứa Câu 20.   Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, V , v l vận tốc của súng và đạn khi đạn thoát khỏi nòng súng. Vận tốc của súng (theo phương ngang) là:   mv V  M *A.   mv V  M B.   Mv V  m C. r Mvr V= m D. Câu 21. Hai vật có cùng độ lớn động lượng nhưng có khối lượng khác nhau (m1>m2). So sánh độ lớn vận tốc của chúng? A. Vận tốc của vật 1 lớn hơn . *B. Vận tốc của vật 1 nhỏ hơn. C. Vận tốc của chúng bằng nhau . D. Chưa kết luận được. Câu 22. Trong các trường hợp nào sau đây động lượng của vật được bảo toàn: *A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật được ném thẳng đứng lên cao C. Vật rơi tự do. D. Vật được ném ngang Câu 23. Phát biểu nào sau đây sai: A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Xung lượng của lực là một đại lượng vectơ. C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật. *D. Độ biến thiên động lượng là một đại lượng vô hướng. Câu 24. Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi  là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là: *A. p = mgtsin B. p = mgt C. p = mgcost D. p = gsint Câu 25. Một ôtô A có khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc v 1 đuổi theo một ôtô B có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc v 2 . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là: *A. p AB =m1 ( v 1−v 2 ) B. p AB =m1 ( v 1 + v 2 ) C. p AB =m1 ( v 2−v 1 ) r r r D. pAB =m2 ( v2 +v1 ) 26Câu . Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là: *A. 3 v v B. 3 2v C. 3 v D. 2 Câu 27. Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động nằm ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy trở lại với tốc độ 2 m/s. Độ thay đổi động lượng của nó là: *A. 4,9 kg.m/s B. 1,1 kg.m/s C. 3,5 kg.m/s D. 2,45 kg.m/s Câu 28. Một người khối lượng m đang chạy trên bờ sông thì nhảy lên một chiếc ca nô khối lượng M đang chạy với vận tốc V song song với bờ. Biết người đó nhảy lên canô theo phương vuông góc với bờ sông. Vận tốc của ca nô sau khi người này nhảy lên là: ( M + m) V M A. MV ' V= m+ M *B. ( M +m ) V V ' =− M C. ' V= V ' =− MV ( M +m ) D. Câu 29. Một vật có khối lượng 2 kg thả rơi tự do từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. *A. Δp=40 kgm/s B. Δp=−40kgm/ s C. Δp=20kgm/ s D. Δp=−20kgm/s Câu 30: Một khối gỗ có khối lượng M = 8 kg nằm trên mặt phẳng trơn, nối với lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Viên đạn có khối lượng m = 20 g bay theo phương ngang với vận tốc v 0 = 600 m/s cùng phương với trục lò xo đến xuyên vào khối gỗ và dính trong gỗ. Vận tốc của khối gỗ và đạn sau khi đạn xuyên vào gỗ là: *A. v=1,5m/ s B. C. D. v =3 m/ s v=4,5 m/s v =6 m/ s