Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

28 câu hỏi ôn tập rơi tự do Vật lí 10

Gửi bởi: Hai Yen 5 tháng 5 2019 lúc 23:09:13 | Được cập nhật: 21 giờ trước (2:41:11) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 625 | Lượt Download: 2 | File size: 0.448226 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu 1. Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được so với vị trí ném là A. 𝑣 = gh *B. 𝑣 = 2gh C. 𝑣 = gh/2 D. 𝑣 = 2gh Câu 2: Chọn câu sai A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau B. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí *C. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do Câu 3: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là A. v = 8,899m/s *B. v = 10m/s C. v = 5m/s D. v = 2m/s Câu 4: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s 2, thời gian vật rơi xuống đất là A. t = 4,04s. B. t = 8,00s. *C. t = 4,00s. D. t = 2,86s. Câu 5: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng vị trí cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là *A. 6,25m B. 12,5m C. 5,0m D. 2,5m Câu 6: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho vận tốc viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là A. v = 6,32m/s2. B. v = 6,32m/s. C. v = 8,94m/s2. *D. v = 8,94m/s. Câu 7: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s. Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật chuyển động đến khi chạm đất và độ cao cực đại vật đạt được là A. t = 0,4s; H = 0,8m. = 0,8s; H = 0,8m. Câu 8: B. t = 0,4s; H = 1,6m. C. t = 0,8s; H = 3,2m. *D. t Từ một vị trí cách mặt đất một độ cao h người ta thả rơi một vật. Lấy g = 10m / s 2 bỏ qua sức cản không khí. Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên là A. s = 19,6 m. B. s = 40 m. *C. s = 20 m. D. s = 10 m Câu 9 Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất sẽ là bao nhiêu? A. 15 m/s. B. 8 m/s. C. 1 m/s. *D. 10 m/s. Câu 10 Chọn câu trả lời đúng: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất mất 1,5s thì tỉ số h’/h bằng: A. 3 B. 6 *C. 9 D. 4,5 Câu 11 Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được một đoạn bằng 3/4 toàn bộ độ cao rơi. Thời gian rơi của vật là A. 0,67s B. 3s C. 2,5s D. 2s Câu 12 Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 9h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A. 9s. *B. 3s. C. 2s. D. 6s. Câu 13 Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang phát ra.Cho g = 9,8 m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ sâu của hang xấp xỉ: A. 47m. B. 109m. *C. 43m. D. 50m. Câu 14 Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là: *A. 6,25m B. 12,5m C. 5,0m D. 2,5m Câu 15 Hai giọt nước mưa từ mái nhà rơi tự do xuống đất. Chúng rời mái nhà cách nhau 0,5s. Khi tới đất, thời điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu A. 1s *B. 0,5s C. 1,5s D.0s Câu 16 Một vật được ném lên thẳng đứng từ độ cao 20m. tốc độ ban đầu của nó bằng bao nhiêu để nó rơi xuống đất chậm hơn 1s so với khi để nó rơi tự do từ độ cao ấy. Cho g = 10m/s 2. A. 9,4 m/s B. 6,8 m/s C. 7,2 m/s *D. 8,3 m/s Câu 17 Đơn vị của gia tốc trọng trường là: A. m.s-1 *B. m.s-2 C. ms D. 2 m.s Câu 18 Tại cùng một thời điểm vật A đựơc thả rơi tự do từ độ cao 20m, còn vật B được ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 40m. Tốc độ ban đầu của vật B bằng bao nhiêu để cả hai vật chạm đất cùng một lúc, lấy g = 10m/s2. A. 15 m/s Câu 19 B. 20 m/s C. 8 m/s *D. 10 m/s Chọn câu trả lời sai: Chuyển động rơi tự do. A. Có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g là gia tốc rơi tự do (gia tốc trọng trường) và vận tốc đầu v0 > 0. C. Công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt. v2 D. Công thức tính quãng đường h đi được trong thời gian t là h  . Trong đó v là vận 2g tốc của vật chuyển động ngay trước khi chạm đất. Câu 20 Chọn câu sai. Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng Pida và ống Niutơn chứng tỏ A. Mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng B. Các vật rơi tự do ở cùng một vị trí thì thời gian rơi xuống đất là như nhau C. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều . *D. Sự rơi tự do của các vật phụ thuộc vào khối lượng của vật Câu 21 Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi của vật trong không khí? A. Trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau B. Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do chúng nặng nhẹ khác nhau C. Các vật khác nhau thì rơi nhanh chậm như nhau. D. Các vật rơi nhanh hay chậm là do sức cản của không khí tác dụng lên các vật khác nhau là khác nhau Câu 22 Chuyển động của vật nào sau đây được xem là rơi tự do nếu chúng được thả rơi: A. Một sợi tóc. giấy. *B. Một hòn sỏi. C. Một lá cây rụng. D. Một tờ Câu 23 Hai vật có khối lượng m1< m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm. Gọi t1, t2 tương ứng là thời gian từ lúc rơi tới lúc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn kết luận đúng. *A. t1 = t2 B. t1 < t2 C. t1 = 2t2. D. t1 > t2 Câu 24 Chọn câu trả lời đúng: Một quả bóng được ném thẳng đứng từ trên xuống. Đại lượng nào sau đây không thay đổi trong quá trình bóng rơi? A. Độ cao B. Tọa độ *C. Gia tốc D. Vận tốc. Câu 25 Chọn câu đúng. Rơi tự do là chuyển động: *A. nhanh dần đều. B. tròn đều. C. thẳng đều. D. chậm dần đều. Câu 26 Chọn câu đúng. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng, coi sức cản của không khí không đáng kể. Gia tốc của vật hướng xuống A. chỉ khi vật đi xuống. B. chỉ khi vật ở điểm cao nhất của quỹ đạo. *C. trong suốt quá trình chuyển động của vật. D. khi vật ở điểm cao nhất của quỹ đạo và khi đi xuống. Câu 27 Trong phương án 1(đo gia tốc rơi tự do), người ta đo được khoảng cách giữa hai chấm thứ 10-11 là 3,7cm và khoảng cách giữa hai chấm thứ 11-12 là 4,1cm . Gia tốc rơi tự do tính được từ thí nghiệm trên là A. g = 9,8m/s2. *B. g = 10,0m/s2. C. g = 10,2m/s2.D. g = 10,6m/s2. Câu 28 Trong phương án 2(đo gia tốc rơi tự do), người ta đặt cổng quang điện cách nam châm điện một khoảng s = 0,5m và đo được khoảng thời gian rơi của vật là 0,31s. Gia tốc rơi tự do tính được từ thí nghiệm trên là A. g = 9,8m/s2. B. g = 10,0m/s2. *C. g = 10,4m/s2.D. g = 10,6m/s2.