Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

THI NVĂN 8

f97399c72df881108c2ad0b97f749e14
Gửi bởi: hai112005 15 tháng 3 2017 lúc 2:08:01 | Được cập nhật: 9 tháng 5 lúc 14:18:51 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 450 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Phòng GD ĐT Sông Hinh ĐỀ THI HỌC KÌ I. Năm Học 2016- 2017Trường THCS Sông Hinh Môn: Ngữ Văn Thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề)I. MA TRẬN Mức độChủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụngCộng TN TL TN TL Thấp CaoChủ đề 1Văn bảnTruyện kí Việt Nam 1930 1945- Tức nước vỡ bờ- Lão Hạc Xuất xứ,nhân vật NghệthuậtTruyện nước ngoài- Cô bé bán diêm Tác giả Nội dungVăn bản nhật dụng:Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Phươngthức biểuđạt Nội dungThơ 1900-1945Đập đá Côn Lôn. Xuất xứBài thơSố câu: 7.5Số điểm: 2.75Tỉ lệ: 27.5% Số câu: 4Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1Số điểm: 2Tỉ lệ: 20% Số câu: 3Số điểm:0.75 Tỉ lệ:7.5% Số câu: 8Số điểm: 3.75Tỉ lệ: 37.5%Chủ đề 2Tiếng ViệtTừ vựng:- Từ tượng thanh- Từ tượng hình- Các biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh; Nói quá. Nhận diện Từ tượng thanh; Từ tượng hình;Nói quá. Tác dụngcủa nói giảm nói tránhNgữ pháp- Tình thái từ- Câu ghép Nhận diện tình thái từ Khái niệm câu ghép Quan hệ ýnghĩa giữa các vế câuSố câu: 5.5Số điểm: 2.25Tỉ lệ:22.5% Số câu: 4Số điểm: 1Tỉ lệ:10% Số câu: 1/2Số điểm: 0.5Tỉ lệ: 5% Số câu: 1Số điểm: 0.25Tỉ lệ: 2.5% Số câu: 1/2Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 5.5Số điểm: 2.25 Tỉ lệ: 22.5%Chủ đề 3Tập làm văn- Văn thuyết minh- Văn tự sự Thuyếtminh chiếc nón lá HoặcKể mộtcâu chuyệnđáng nhớ.Số câu: 1Số điểm: 4Tỉ lệ: 40% Số câu:1Số điểm:4Tỉ lệ: 40% Số câu: 1Số điểm: 4Tỉ lệ: 40%Tổng số câu: 15Tổng số điểm: 10Tỉ lệ: 100% Số câu: 8Số điểm:2Tỉ lệ: 20% Số câu: 1,5Số điểm: 2,5Tỉ lệ: 25% Số câu: 4Số điểm:1Tỉ lệ: 10% Số câu: 0,5Số điểm: 0,5Tỉ lệ: 5% Số câu:1Số điểm:4Tỉ lệ: 40% Tổng sốcâu: 15Tổng sốđiểm:10Tỉ lệ: 100%Duyệt của tổ trưởng Người ra đề GV bộ môn Hoàng Thị Hòa Phùng Thị Ánh Nguyệt Duyệt của BGH Trường THCS Sông Hinh KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2016- 2017MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 PHÚT Không kể thời gian phát đề.) Điểm của bài thi Điểm của người chấmthi Chữ kí của người chấm thi Số pháchGhi bằng số Ghi bằng chữ Người thứ Người thứ Người thứ Người thứ 2A. TRẮC NGHIỆM 3.0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây.Câu Văn bản Tức nước vỡ bờ được trích từ tác phẩm:A. Tắt đèn B. Chí Phèo C. Bước đường cùng D. Số đỏ.Câu Nhân vật chính trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là:A. Anh Dậu B. Cai lệ C. Người nhà lí trưởng D. Chị DậuCâu Nét nghệ thuật tiêu biểu của nhà văn Nam Cao sử dụng trong truyện ngắn LãoHạc là:A. Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câuchuyện và cảm thông với lão Hạc.B. Tạo tình huống truyện có tính kịch.C. Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực.D. Sử dụng ngôi kể thứ ba, người kể có mặt khắp nơi để kể lại câu chuyện sinhđộng, chân thực.Câu An-đec-xen (1805-1875) là nhà văn:A. Thụy Điển B. Thụy Sĩ C. Đan Mạch D. Bồ Đào Nha.Câu Cô bé bán diêm trong đoạn trích cùng tên của nhà văn An-đec-xen là nhân vật cósố phận:A. Không nhà, không người thân, không người thương yêu ngay cả trong đêm giaothừa.B. Cao quí, có khát vọng và lí tưởng cao đẹp.C. Đáng thương, mồ côi cha, mẹ đi tha hương cầu thực, phải sống nhờ họ hàng.Câu Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng thanh ?A. Nhấp nhô B. Phập phồng C. Bập bềnh D. Ríu rítCâu Trong các từ sau đây, từ nào là từ tượng hình ?A. Líu lo B. Véo von C. Lon ton D. Rả ríchCâu Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào sử dụng phép tu từ nói quá ?A. Chuột sa chĩnh gạo B. Đầu voi đuôi chuộtC. Khỏe như voi D. Lên thác xuống ghềnh.Câu Trong câu: Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! Nam Cao), sử dụng phép tu từ nóigiảm nói tránh nhằm:A. Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.B. Tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề.C. Tránh thô tục, thiếu lịch sự.D. Phóng đại qui mô, tính chất của sự vật, sự việc.Câu 10 Từ trong câu Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! Nam Cao), là:A. Trợ từ B. Thán từ C. Tình thái từ D. Quan hệ từ. Câu 11 Văn bản Thông tin vê ngày trái đất năm 2000 là văn bản nhật dụng được viếtbằng phương thức biểu đạt chính: A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Thuyết minh.Câu 12 Văn bản Thông tin vê ngày trái đất năm 2000 là văn bản nhật dụng nói về:A. Tác hại của việc xả rác bừa bãi gây nhiễm môi trường.B. Tác hại của việc chặt phá tài nguyên rừng gây hạn hán, lũ lụt. C. Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông gây nguy hại đến môi trường và sứckhỏe con người.D. Tác hại của chất ni-cô-tin, hắc ín có trong thuốc lá gây ảnh hưởng nghiêm trọngtới sức khỏe, tính mạng con người. B. TỰ LUẬN 7.0 điểm)Câu 1.0 điểm): Thế nào là câu ghép? Xác định quan hệ nghĩa giữa các vế câu trongcâu ghép sau đây:Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị nàytúm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Ngô Tất Tố, Tắt đèn )Câu 2.0 điểm): Trình bày hoàn cảnh sáng tác và bài thơ Đập đá Côn Lôn của PhanChâu Trinh?Câu 4.0 điểm):Đề Kể lại một câu chuyện đáng nhớ nhất của em.BÀI LÀM……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂMA. Trắc nghiệm 3.0 điểm): Mỗi câu đúng được 0.25 điểmCâu 10 11 12Đ.án cB. Tự luận 7.0 điểm)Câu Hướng dẫn chấm Điểm1 HS nêu được khái niệm câu ghép: Câu ghép là những câu do haihoặc nhiều cụm không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm –V này được gọi là một vế câu.- HS nêu được mối quan hệ nghĩa giữa hai vế trong câu ghép trên:quan hệ nguyên nhân. 0.5đ0.5 đ2 HS nêu được xuất xứ: Bài thơ được sáng tác năm 1908 khi PhanChâu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo.- HS nêu được bài thơ: SGK/148,149 1.0 đ1.0đ3 Đề Kể lại một câu chuyện mà em có ấn tượng sâu đậm nhất.* Mở bài Giới thiệu câu chuyện được kể.- Khái quát cảm xúc, tâm trạng của em về câu chuyện đó. Thân bài Học sinh trình bày bài làm của mình bằng cách kể lại câu chuyện ấntượng nhất theo nhiều cách diễn đạt khác nhau, song cần tập trung vàonhững cơ bản sau đây:- Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự nhất định:+ Câu chuyện diễn ra đâu? Khi nào? Với ai? Như thế nào? Cử chỉ, hành động, trạng thái, cảm xúc của những người tham gia câuchuyện đó ra sao? Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm)- Kết quả của câu chuyện.- Tâm trạng của em sau sự việc đó.* Kết bài Cảm nghĩ của em về câu chuyện đó. 0.5đ3.0đ0.5đ