Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Ngữ văn lớp 7

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Thành Đạt 28 tháng 10 2020 lúc 15:46:13 | Được cập nhật: 5 giờ trước (15:30:58) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 225 | Lượt Download: 1 | File size: 0.121821 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT BÌNH LỤC
TRƯỜNG THCS HƯNG CÔNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
Môn: Ngữ văn 7
Năm học: 2020 – 2021
Tổng số tiết cả năm học: 35 tuần (140 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết = 72tiết
Học kỳ II: 17 tuần: 4 tiết = 68 tiết

STT
tiết
dạy

Tên bài/ chủ đề/ mạch nội dung
kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Văn bản nhật dụng chủ đề : 1.Kiển thức:
1,2,3,
Nhà trường, gia đình và tìm + Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý
hiểu chung về văn bản Tiếng nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con
4,5,6,
việt.
người. Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và
7
Cổng trường mở ra
nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn
I/ Tìm hiểu chung
cảnh bố mẹ li dị.
II/ Đọc hiếu văn bản:
+HS Hiểu rõ muốn đạt được mục đích giao tiếp vb phải
có sự liên kết .
1. 1.Tâm trạng của con
+ HS biết được tầm quan trọng của bố cục trong văn
2. 2.Tâm trạng của mẹ
3. 3.Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của bản; trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo
nhà truòng
lập văn bản
III/ Tổng kết
+ Biết chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn
IV/Luyện tập
2.Kĩ năng:
Mẹ tôi
+Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm .
I/ Tìm hiểu chung
Phân tích một số chi tiết tiêu biểu +Nhận biết, phân
II/ Đọc hiếu văn bản:
tích ,tác dụng của Liên kết trong văn bản, bố cục trong
1.Lí do viết thư
văn bản,mạch lạc trong văn bản..
2.Nội dung bức thư
3. Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp
III/ Tổng kết
tác. Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học, khả

Thời
lượng
dạy
học
7

Hình thức
tổ chức dạy
học

Ghi chú

- Dạy học trên Tích hợp
lớp
thành một
-Dạy học theo chủ đề
nhóm
-Dạy học cá
nhân

IV/Luyện tập
Cuộc chia tay của những con
búp bê
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc hiếu văn bản:
1. Hoàn cảnh xảy ra các sự việc
trong truyện
2. Những cuộc chia tay và tâm trạng
của 2 anh em
III/ Tổng kết
III/Luyện tập
năng làm việc độc lập, ...
Liên kết trong văn bản
4. Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương, sống tự chủ,
I. Liên kết và phương tiện tiện liên tự lập.
kết trong văn bản
II. Luyện tập
Bố cục trong văn bản
I. Bố cục những yêu cầu về bố cục
trong văn bản
II. Luyện tập
Mạch lạc trong bản.
I. Mạch lạc và những yêu cầu về
mạch lạc trong văn bản
II. Luyện tập
8

9

Từ ghép
I.Các loại từ ghép
II. Nghĩa của từ ghép
III/Luyện tập

1.Kiến thức: Biết được cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ
ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Hiểu được ý nghĩa
của các loại từ ghép.
2.Kĩ năng: Chỉ ra được các từ ghép trong văn bản, biết
cách dùng từ ghép
3.Phẩm chất: trung thực, tự tin, yêu đất nước
4.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác
Những câu hát về tình cảm 1. Kiến thức:HS Biết được khái niệm ca dao – dân ca.HS
gia đình (dạy bài 1 và bài 4)

1

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trên lớp
Khuyến
-Dạy học theo nhóm khích HS tự

I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc hiếu văn bản
1.Bài ca dao số 1
2.Bài ca dao số 4
III/ Tổng kết
IV/Luyện tập

10

11

Hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật
của ca dao qua những bài ca dao về chủ đề tình cảm gia
đình. Thuộc được 2 bài ca dao trong chùm và biết thêm
1 số bài ca dao khác cùng chủ đề
2.Kĩ năng:Đọc được diễn cảm và tìm hiểu được nội dung,
nghệ thuật của mỗi bài ca dao.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương, sống tự chủ,
tự lập. Có được thái độ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ các
bài ca dao.
4.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
Những câu hát về tình yêu 1.Kiến thức:HS biết cảm nhận tình yêu và niềm tự hào
quê hương đất nước, con chân thành, tinh tế, sâu sắc của nhân dân ta trước vẻ
người (dạy bài 1 và bài 4)
đẹp quê hương, đất nước và con người. HS hiết được
I/ Tìm hiểu chung
hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi là các phương thức
II/ Đọc hiếu văn bản:
diễn đạt trong ca dao về tình yêu quê hương, đất nước,
1.Bài ca dao số 1
con người.
2.Bài ca dao số 4
2.Kĩ năng:Phân tích được nội dung, nghệ thuật của
III/ Tổng kết
một bài ca dao. Liên hệ được đến những kiến thức đã
IV/Luyện tập
học cùng chủ đề.
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
4. Phẩm chất: Yêu thương con người, yêu quê hương,
sống tự chủ... Có được thái độ yêu quý, giữ gìn và bảo
tồn ca dao-dc.Bồi đắp thêm sự gắn bó với gia đình, yêu
thương và bảo vệ những tình cảm gia đình tốt đẹp.
Từ láy
1. Kiển thức :Phát hiện được cấu tạo của từ láy: từ láy
I Các loại từ láy
toàn bộ và từ láy bộ phận.Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của
II.Nghĩa của từ láy
từ láy tiếng Việt
III/Luyện tập
2.Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và
cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt
3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử

-Dạy học cá nhân

1

1

đọc bài 2,3

- Dạy học trên lớp
Khuyến
-Dạy học theo nhóm khích HS tự
-Dạy học cá nhân
đọc bài 2,3

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

12

13,14

dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác.
4. Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự
chủ, tự lập.
1. Kiển thức : HS Phát hiện được các bước của quá trình
Quá trình tạo lập văn bản.
tạo lập văn bản, để có thể tập làm văn một cách có
I.Các bước tạo lập văn bản
phương pháp và hiệu quả hơn.Củng cố lại những kiến
II/Luyện tập
thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và
mạch lạc trong văn bản
2.Kĩ năng:Biết cách tạo lập được một văn bản
3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác
4. Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự
chủ, tự lập.
Những câu hát than thân (chỉ 1. Kiển thức : HS Hiểu được hiện thực về đời sống của
dạy bài 2 và bài 3)
người dân lao động qua các bài hát than thân.Thấy được
I/ Tìm hiểu chung
một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây
II/ Đọc hiếu văn bản:
dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao
1.Bài ca dao số 2
than thân.
2.Bài ca dao số 3
2.Kĩ năng: Đọc hiểu những câu hát than thân.Biết phân
III/ Tổng kết
IV/Luyện tập
tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát
than thân trong bài học.
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
4.Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự
chủ, tự lập. Có được thái độ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ
các bài ca dao
1. Kiển thức : HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và một
Những câu hát châm biếm số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngôn
ngữ) của bài ca dao về chủ đề châm biếm. Thuộc những
(chỉ dạy bài 1 và bài 2)
bài ca dao trong văn bản
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc hiếu văn bản:
2.Kĩ năng: Biết cách khai thác một bài ca dao chủ đề
1.Bài ca dao số 1
châm biếm đặc biệt là nghệ thuật gây cười trong ca dao
2.Bài ca dao số 2
như: khai thác những hình ảnh ngược đời, dùng hình
III/ Tổng kết

1

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trên lớp
Khuyến
-Dạy học theo nhóm khích HS tự
-Dạy học cá nhân
đọc bài 1,4

1

- Dạy học trên lớp
Khuyến
-Dạy học theo nhóm khích HS tự
-Dạy học cá nhân
đọc bài 3,4

IV/Luyện tập

15,16

17

18

ảnh ẩn dụ tượng trưng, biện pháp phóng đại
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
4.Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự
chủ, tự lập. Có được thái độ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ
các bài ca dao.
Ôn tập ca dao ,dân ca
1.Kiển thức :khái quát nội dung, ý nghĩa và một số
I/ Hệ thống các kiến thức đã học hình thức nghệ thuật tiêu biểu ( hình ảnh, ngôn ngữ)
II/ Ôn tập kiến thức trọng tâm
của bài ca dao. Thuộc những bài ca dao trong văn bản
III/ Luyện tập
2.Kĩ năng: Biết cách khai thác một bài ca dao: khai thác
những hình ảnh ngược đời, dùng hình ảnh ẩn dụ
tượng trưng, biện pháp phóng đại
3.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác
-4.Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự
chủ, tự lập
Đại từ
I. Thế nào là đại từ
II. Các loại đại từ
III/Luyện tập

Luyện tập tạo lập văn bản
I.Ôn lại kiến thức cũ
II. Thực hành tạo lập VB

2

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

1. Kiển thức : HS biết xác định được khái niệm đại từ,
các loại đại từ tiếng Việt
2.Kĩ năng Nhận biết được các đại từ trong văn bản nói và
viết.Biết cách sử dụng các đại từ phù hợp với yêu cầu giao
tiếp
3.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác
4.Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự
chủ, tự lập.

1

. - Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

1. Kiển thức : HS củng cố luyện tập những kiến thức có
liên quan đến việc tạo lập vb và làm quen với các bước
của quá trình tạo lập vb do gv hướng dẫn từ đó tự tạo được
một vb đơn giản.
2.Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện được kĩ năng tạo lập văn
bản
3.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác

1

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

19,20

21

22

4.Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự
chủ, tự lập.
Sông núi nước Nam, Phò giá 1.Kiển thức : HS biết cảm nhận được tinh thần độc lập,
về kinh
khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc qua
I/ Tìm hiểu chung
bài thơ.Bước đầu hiểu được về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
II/ Đọc hiếu văn bản:
Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của
1. Hai câu thơ đầu
dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
2. Hai câu cuối
2.Kĩ năng: Phân tích được thơ tứ tuyệt đường luật
III/ Tổng kết
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
IV/Luyện tập
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
4.Phẩm chất: sống yêu thương, trung thực, tự tin, sống tự
chủ, tự lập. Bảo vệ, xây dựng đất nước, niềm tự hào dân
tộc.
Từ Hán Việt( Tập trung vào 1. Kiển thức : Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt.
phần II,III .)
Các loại từ Hán Việt. Tác dụng của từ Hán Việt trong văn
I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
bản.
II. Từ ghép Hán Việt
2.Kĩ năng: Sử dụng từ Hán Việt trong nói, viết nhằm
III/Luyện tập
tăng hiệu quả biểu cảm và thêm sức thuyết phục.
3.Năng lực: Năng lực tự học, NL sáng tạo, NL hợp tác,
NL giao tiếp. NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL
Từ Hán Việt ( tiếp) tập trung liên hệ, NL nhận thức, NL phát hiện và giải quyết vấn
đề đặt ra trong cuộc sống.
phần I
4. Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin. Có ý thức sử dụng
I. Sử dụng từ Hán Việt
từ
Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn
II.Luyện tập
cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
Tìm hiểu chung về văn biểu 1. Kiển thức : Khái niệm ; Vai trò, đặc điểm ; Hai cách
biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm.
cảm
I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu- 2.Kĩ năng: Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm
cảm
và 2 cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp
II.Luyện tập
trong các văn bản cụ thể.Tạo lập được văn bản có sử
dụng các yếu tố biểu cảm.Biết được cách vận dụng
những kiến thức về văn biểu cảm để đọc - hiểu được
văn bản biểu cảm.

2

1

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

- Dạy học trên lớp Đ đơnvị cấu tạo
-Dạy học theo nhóm từ Hán Việt
-Dạy học cá nhân
( khuyến
khích học sinh
tự dọc)
Luyện tập bài
Từ Hán
Việt( tiếp
theo) khuyến
khích học sinh
tự làm
1

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

3.Năng lực: NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL liên
hệ, NL nhận thức, NL phát hiện và giải quyết vấn đề đặt
ra trong cuộc sống.
4.Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin… Có ý thức ban đầu
về văn biểu cảm và bộc lộ tình cảm trong bài văn.
Khuyến
khích HS tự
đọc

Côn Sơn ca,Buổi chiều dứng ở
phủ Thiên Trường trông ra
23

24,25

26

Đặc điểm văn bản biểu cảm -1.Kiến thức: Nắm được các đặc điểm của bài văn biểu
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn cảm. Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm;bố
bản biểu cảm
cục của bài văn biểu cảm. Thấy rõ được yêu cầu của
II.Luyện tập
việc biểu cảm với các cách biểu cảm trực tiếp và biểu
cảm gián tiếp.
-2.Kĩ năng: Nhận diện được các đặc điểm của bài văn
biểu cảm
3. Năng lực: Năng lực tự học, NL sáng tạo, NL hợp tác,
NL giao tiếp. NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL liên
hệ, NL nhận thức, NL phát hiện và giải quyết vấn đề đặt
ra trong cuộc sống.
4. Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin. Tuân thủ các yêu
cầu của văn biểu cảm.
Đề văn biểu cảm và cách làm 1.Kiến thức: Hiểu được đặc điểm , cấu tạo của đề
bài văn biểu cảm
văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
I. Đề văn biểu cảm và các bước 2.Kĩ năng: Nhận biết được đề văn biểu cảm Bước đầu
làm bài văn biểu cảm
rèn luyện các bước làm văn biểu cảm.
II.Luyện tập
3. Năng lực:
+Năng lực chung: Năng lực tự học, NL sáng tạo, NL
hợp tác, NL giao tiếp.
+Năng lực riêng: NL giải quyết vấn đề, NL ngôn
ngữ, NL liên hệ, NL nhận thức, NL phát hiện và giải
quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
4. Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin
1.Kiến thức
Bánh trôi nước
+Hiểu sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương cảm nhận
I/ Tìm hiểu chung

1
. - Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

2

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

1

. - Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm

II/ Đọc hiếu văn bản:
được phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương;
1. Hình ảnh cái bánh trôi
hiểu sơ giản về Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh
2. Vẻ đẹp, thân phận và nhân phụ ngâm khúc.
cách của người phụ nữ
+ Hiểu được vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ
III/ Tổng kết
nữ trong bài thơ " Bánh trôi nước". Hiểu được tính đa
IV/Luyện tập
nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
2.Kĩ năng: Đọc thơ song thất lục bát, củng cố thêm về
thơ thất ngôn tứ tuyệt.
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
4.Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin. Giáo dục lòng tự hào,
yêu quý các nhà thơ nữ; Cảm thông, thương cảm với số
phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
Sau phút chia ly

27

28,29
7

30,31,

Quan hệ từ
I. Thế nào là quan hệ từ
II. Sử dụng quan hệ từ
III.Luyện tập

1. Kiển thức : Khái niệm ;Việc sử dụng quan hệ từ trong
giao tiếp và tạo lập văn bản.
2.Kĩ năng: Nhận diện các loại từ . Mở rộng,hệ thống hoá
vốn từ. Sử dụng từ
3. Năng lực : giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự
học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt
ra trong văn bản ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập
văn bản . Năng lực thực hành ứng dụng
4.Phẩm chất : Có ý thức sử dụng quan hệ từ trong giao
tiếp và tạo lập văn bản.
Luyện tập cách làm văn bản 1. Kiển thức : Đặc điểm thể loại biểu cảm.
2. Kĩ năng: Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể
biểu cảm
hiện những tình cảm, cảm xúc.
I. Ôn tập về văn biểu cảm
3. Năng lực : giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự
II.Luyện tập
học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt
ra trong văn bản ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập
văn bản . Năng lực thực hành ứng dụng
4. Phẩm chất : tự tin, sống có trách nhiệm.
Qua đèo Ngang
1. Kiển thức : Sơ giản về tác giả. Cảnh Đèo Ngang và tâm

-Dạy học cá nhân

Khuyến khích
- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm học sinh tự
-Dạy học cá nhân
đọc
1

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

2

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

3

- Dạy học trên lớp

2 văn bản

32

I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc hiếu văn bản:
1. Hai câu đề
2. . Hai câu thực
3. Hai câu luận
4. Hai câu kết
III/ Tổng kết
IV/Luyện tập
………………………..
Bạn đến chơi nhà.
I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc hiếu văn bản:
1. Câu 1
2. Sáu câu tiếp theo
3. Câu thơ cuối
III/ Tổng kết
IV/Luyện tập

33

34
8

trạng tác giả thể hiện qua bài thơ. Nghệ thuật tả cảnh, tả
tình .
2.Kĩ năng: Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm .Phân tích
một số chi tiết tiêu biểu
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
4. Phẩm chất : tự tin , sống có trách nhiệm .Bồi dưỡng tình
yêu quê hương đất nước.
-------------------------------------------------------1.Kiến thức:
+ Hiểu sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến, sự sáng tạo
trong việc vận dụng thể thơ Đường Luật, cách nói hàm ẩn
sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
+ Cảm nhận được tình bạn đậm đà, hồn nhiên của Nguyễn
Khuyến.
2.Kĩ năng: Đọc được diễn cảm và phân tích được thơ thất
ngôn bát cú Đường Luật
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
4.Phẩm chất : tự tin ,ủng hộ, trân trọng, ngợi ca tình bạn
trong sáng, chân thành

1.Kiển thức : Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ
Chữa lỗi về quan hệ từ
I.Các lỗi quan hệ từ thường gặp và cách sửa lỗi.
2.Kĩ năng: Nhận diện các lỗi thường gặp. Mở rộng,hệ
II/Luyện tập
thống hoá vốn từ. Sử dụng từ
3.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
tự quản lí, hợp tác, giao tiếp.
4. Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin. Có ý thức sử dụng
quan hệ từ phù hợp khi nói hoặc viết
Luyện nói: Văn biểu cảm về 1.Kiển thức : Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp
trong việc trình bày văn nói biểu cảm.
sự vật,con người
2. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm.
I. Chuẩn bị
3.Năng lực,: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
II/Luyện tập
hợp tác, giao tiếp.
4.Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin. Nghiêm túc trong học

-Dạy học theo nhóm dạy trong 3
-Dạy học cá nhân
tiết .

1

1
. - Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

35,36

tập, ủng hộ ,hợp tác với bạn bè trong làm việc nhóm cũng
như cá nhân.
Cách lập ý của bài văn biểu 1.Kiển thức : Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
2.Kĩ năng: Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu
cảm
I. Những cách lập ý thường gặp cảm.
3.Năng lực,: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
của bài văn biểu cảm.
hợp tác, giao tiếp
II.Luyện tập
4.Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin. Nghiêm túc trong học
tập, ủng hộ ,hợp tác với bạn bè trong làm việc nhóm cũng
như cá nhân.
Xa ngắm thác núi Lư

2

- Dạy học trên lớp
Khuyến khích
-Dạy học theo nhóm học sinh tự
-Dạy học cá nhân
đọc

37

38

Cảm nghĩ trong dêm thanh 1.Kiến thức:Nêu được những chi tiết , hình ảnh thể hiện
tĩnh
cảnh đêm thanh tĩnh và những suy tư , cảm xúc của nhà
(Tĩnh dạ tứ)
thơ ; cảm nhận và trình bày được tình yêu sâu sắc của Lí
I/ Tìm hiểu chung
Bạch ; chỉ ra được tác dụng của phép đối trong việc thể
II/ Đọc hiếu văn bản:
hiện tâm trạng, tình cảm của bài thơ. Chỉ ra được khái
1.Hai câu thơ đầu
quát vẻ đẹp của thác nước núi Lư và qua đó thấy được
2. Hai câu thơ cuối
một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch.
III/ Tổng kết
2.Kĩ năng: Nhận biết và phân tích được thể thơ ngũ
IV/Luyện tập
ngôn tứ tuyệt và thất ngôn tứ tuyệt.
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
4.Phẩm chất : Yêu, gắn bó với quê hương, đất nước.
Từ đồng nghĩa
1.Kiển thức : Khái niệm ,Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ
đồng nghĩa không hoàn toàn.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa
2.Kĩ năng: Nhận diện các loại từ . Mở rộng,hệ thống hoá
II. Các loại từ đồng nghĩa
vốn
từ. Sử dụng từ
III.Luyện tập
3.Năng lực: lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải
quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản ,năng lực sử dụng
ngôn ngữ để tạo lập văn bản. Năng lực tổng hợp kiến thức
4.Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin .Giáo dục ý thức sử
dụng từ đồng nghĩa.

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

1

. - Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

39
9

40

41

42

Ngẫu nhiên viết nhân buổi 1. Kiển thức : Sơ giản về tác giả Nghệ thuật đối và vai trò
mới về quê (Hồi hương ngẫu của câu kết trong bài thơ.Tình cảm quê hương là tình cảm
sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời.
thư)
2.Kĩ năng: Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm
I/ Tìm hiểu chung
Phân tích một số chi tiết tiêu biểu
II/ Đọc hiếu văn bản:
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
1.Hai câu thơ đầu
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
2. Hai câu thơ cuối
4.Phẩm chất :sống có trách nhiệm với xã hội và gia đình ,
III/ Tổng kết
yêu thương con người, tự chủ .
IV/Luyện tập
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
II. Sử dụng từ trái nghĩa
III/Luyện tập

1. Kiển thức : Khái niệm từ trái nghĩa. Tác dụng của việc
sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.
2.Kĩ năng: Nhận diện các loại từ . Mở rộng,hệ thống hoá
vốn từ. Sử dụng từ
3.Năng lực: lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải
quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản ,năng lực sử dụng
ngôn ngữ để tạo lập văn bản. Năng lực tổng hợp kiến
thức.Năng lực thực hành ứng dụng
4.Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin .Giáo dục ý thức sử
dụng từ trái nghĩa.Bảo vệ phát huy tiếng Việt.
Từ đồng âm
1. Kiến thức: Khái niệm từ đồng âm.Việc sử dụng từ đồng
âm.
I. Thế nào là từ đồng âm
2. Kĩ năng: Biết vận dụng đúng từ đồng âm. Ra quyết định
II. Sử dụng từ đồng âm
: lựa chon cách sử dụng từ đồng âm từ đồng âm phù hợp
III/Luyện tập
với thực tiễn giao tiếp của bản thân( GDKNS)
3. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực giải quyết
vấn đề, Năng lực sáng tạo,
- Năng lực hợp tác Năng lực tự học , phân tích cắt
nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản ,năng lực
sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản . Năng lực tổng hợp
kiến thưc . Năng lực thực hành ứng dụng 4.Phẩm chất: Tự
lập ,tự chủ ,tự tin. Giáo dục lòng tự hào về sự phong phú
của Tiếng Việt.
Các yếu tố tự sự, miêu tả 1. Kiển thức : Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong
văn bản biểu cảm.
trong văn biểu cảm

1

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

1

Khuyến khích
HS tự đọc.
- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trên
lớp

43,44

45,46

47

I. Tự sự và miêu tả trong văn 2.Kĩ năng :biết kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả
biểu cảm.
trong văn bản biểu cảm
II.Luyện tập
3.Năng lực : : Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,
hợp tác, giao tiếp,ngôn ngữ , tạo lập văn bản, sử dụng tiếng
Việt trong nói , viết đúng câu,từ có ý nghĩa , diễn đạt
mạch lạc hấp dẫn....
4.Phẩm chất :tự hoàn thiện , tự lực, chăm chỉ vượt khó ....
1. Kiến thức: Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá được kiến
Kiểm tra giữa kì
thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn học. Đánh giá
I/Đọc hiểu
được khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học
II/Làm văn
sinh.
2. Kĩ năng:Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng như
kỹ năng làm bài tổng hợp.
3.Năng lực: Năng lực tự đánh giá chính xác hơn trình độ
của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để
các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn.Năng lực làm việc cá
nhân, sử dụng ngôn ngữ...
4.Phẩm chất: tự tin, sống tự chủ, tự trọng .Có ý thức vận
dụng các kiến thức tổng hợp làm bài kiểm tra.
Cảnh khuya
1. Kiển thức : Sơ giản về tác . Tình yêu thiên nhiên gắn
liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
I/ Tìm hiểu chung
Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung
II/ Đọc hiếu văn bản:
dung, bình tĩnh, lạc quan.
1. Bức tranh cảnh khuya
2.Kĩ năng: Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm
2. Tâm trạng của Bác
Phân tích một số chi tiết tiêu biểu
III/ Tổng kết
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
IV/Luyện tập
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
Rằm tháng giêng
4.Phẩm chất: : Tự lập ,tự chủ ,tự tin ,sống yêu thương. Có
I/ Tìm hiểu chung
tình cảm yêu quý cảm phục Bác, yêu quê hương.
II/ Đọc hiếu văn bản:
1.Hai câu thơ đầu
2. Hai câu thơ cuối
III/ Tổng kết
IV/Luyện tập
Thành ngữ
1. Kiển thức : Khái niệm . Nghĩa .Chức năng . Đặc điểm
I. Thế nào là thành ngữ ?
diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.

-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

2

- Dạy học trên
lớp
-Dạy học cá nhân

2

. - Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trên
lớp

48

49,50
12

51

52

2.Kĩ năng: Nhận biết ;Giải thích ý nghĩa của một số thành
II. Sử dụng thành ngữ
ngữ thông dụng.
III/Luyện tập
3.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ
4.Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin. Có ý thức sử dụng
thành ngữ trong nói và viết.
Cách làm bài văn biểu cảm về 1. Kiển thức : Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm
tác phẩm văn học
văn học.
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu 2. Kĩ năng :Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn
cảm về tác phẩm văn học
học.
II.Luyện tập
3.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ.
4.Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin. Có tình cảm nhất định
khi tiếp xúc với một tác phẩm văn học .
1. Kiển thức : Sơ giản về tác giả .Những kỉ niệm tuổi thơ
Tiếng gà trưa
trong sáng.Nghệ thuật dùng điệp từ,điệp ngữ,điệp câu
I/ Tìm hiểu chung
trong bài thơ.
II/ Đọc hiếu văn bản:
1. Tiếng gà trưa làm thức dậy 2.Kĩ năng: Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm .Phân tích
một số chi tiết tiêu biểu
tình cảm làng quê
2. Tiếng gà trưa gắn liền với kỉ 3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
niệm ấu thơ thân thương
3. Tiếng gà trưa và những suy tư 4.Phẩm chất: Tự lập ,tự chủ ,tự tin. Biết yêu thương gia
đình, yêu cuộc sống và yêu đất nước
của người chiến sĩ
III/ Tổng kết
IV/Luyện tập
Điệp ngữ
1.Kiển thức : Khái niệm ; Các loại; Tác dụng của điệp
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
2.Kĩ năng:
Nhận biết phép điệp ngữ. Phân tích tác
ngữ
dụng ;Sử dụng của điệp ngữ.
II. Các dạng điệp ngữ
3.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
III/Luyện tập
hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ.
4.Phẩm chất: Tuân thủ việc sử dụng đúng lúc đúng chỗ
điệp ngữ.
Trả bài kiểm tra định kì
1.Kiển thức :Qua giờ trả bài học sinh phát hiện ra
ưu,khuyết điểm của bài làm.
I/XD đáp án-BĐ
2.Kĩ năng: Đánh giá được chất lượng và bài làm của mình
II/Sửa lỗi

-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trênchọn ngữ liệu
lớp
phù hợp để
-Dạy học cá nhân dạy)

2

- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo

III/Thống kê

53
13

54,55

56
14
,
15

57,58

3. Phẩm chất: tự tin, sống tự chủ, tự trọng
4. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp
Luyện nói: phát biểu cảm 1.Kiển thức : Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác
phẩm văn học. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu
nghĩ về tác phẩm văn học
cảm về một tác phẩm văn học.
I. Chuẩn bị
2.Kĩ năng: Tìm ý, lập dàn ý bài biểu cảm về một tác phẩm
II. Luyện nói trên lớp
văn học. Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn
học trước tập thể.
3.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ, …
4.Phẩm chất :Bồi dưỡng tình cảm yêu thích tác phẩm văn
học
Một thứ quà của lúa non: Cốm 1.Kiển thức : Sơ giản về tác giả Thạch Lam. Phong vị
I/ Tìm hiểu chung
đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong
II/ Đọc hiếu văn bản:
món quà độc đáo, giản dị: cốm.
1.Cảm nghĩ về nguồn gốc của 2.KN:Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên
cốm
dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch
2.Cảm nghĩ về giá trị của cốm Lam trong văn bản.
3. Cảm nghĩ về cách thưởng thức 3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
cốm
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
III/ Tổng kết
4. Phẩm chất :Trân trọng cốm và những sản vật của quê
IV/Luyện tập
hương.
Chơi chữ
1.Kiển thức : Khái niệm ;Các lối chơi chữ.
Tác dụng của phép chơi chữ.
I. Thế nào là chơi chữ
2.Kĩ năng: Nhận biết phép chơi chữ. - Chỉ rõ phép chơi
II. Các lối chơi chữ
chữ trong văn bản.
III/Luyện tập
3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp
4. Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự trọng. Trân
trọng, giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống của
dân tộc từ những thứ sản vật giản dị nhất.
Làm thơ lục bát
1. Kiển thức : Sơ giản về vần, luật, nhịp của thơ lục bát.
2. K/năng: NhËn diÖn ph©n tÝch, tËp viÕt th¬
I. Luật thơ lục bát
II.Luyện tập
lôc b¸t.

nhóm
-Dạy học cá nhân
1
- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

2

- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

2

- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm

59

60,61

62,63

3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp
4. Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự trọng.
Bảo vệ giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt qua thơ lục
bát .
Chuẩn mực sử dụng từ
1. Kiển thức : Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng
I. Sử dụng đúng âm, đúng chính chuẩn mực.
2.Kĩ năng: Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
tả
3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
II. Sử dụng từ đúng nghĩa
III. Sử dụng từ đúng sắc thái sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp
4. Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự trọng. Bảo
biểu cảm, hợp phong cách
IV. Sử dụng từ đúng tính chất vệ giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
ngữ pháp của từ
V. Không lạm dụng từ địa
phương, từ hán việt
VI.Luyện tập
Ôn tập văn biểu cảm
I/ Hệ thống các kiến thức đã học
II/ Ôn tập kiến thức trọng tâm
III/ Luyện tập

1. Kiển thức : Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu
tả trong văn biểu cảm.Cách lập ý và lập dàn bài cho một
đề văn biểu cảm.
2.Kĩ năng: Nhận biết các đặc điểm của văn biểu cảm.
3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp
4.Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự trọng. Yêu
thích văn biểu cảm.
Mùa xuân của tôi
1. Kiển thức : Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ
Bằng. Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên
nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi
I/ Tìm hiểu chung
lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
II/ Đọc hiếu văn bản:
1-Tình cảm của con người đối
- 2,Kĩ năng: Phân tích thơ 4 chữ theo cảm xúc.
với mùa xuân
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
2-Cảnh sắc và không khí mùa khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
xuân đất Bắc-mùa xuân HN:
4.Phẩm chất: Yêu cảnh sắc quê hương, yêu thiên nhiên,
3. Cảnh sắc riêng của trời đất đất nước.
mùa xuân từ khoảng rằm tháng

-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

2

- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

2

- Dạy học trên
lớp
-Dạy học theo
nhóm
-Dạy học cá nhân

giêng ở miền Bắc
III/ Tổng kết
IV/Luyện tập
Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn ------------------------------------------------tôi yêu.
1.Kiến thức:Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn:
thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người.
I/ Tìm hiểu chung
Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.
II/ Đọc hiếu văn bản:
2.Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu
III/ Tổng kết
tố miêu tả và biểu cảm. Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về
IV/Luyện tập
một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.
3.Năng lực: Bồi dưỡng cho Hs năng lực cảm thụ văn học,
khả năng làm việc độc lập, năng lực hợp tác....
4. Phẩm chất : Yêu cảnh sắc quê hương, yêu thiên nhiên,
đất nước.
64,65

66,67

68

Ôn tập Tiếng Việt
I/ Hệ thống các kiến thức đã
học
II/ Ôn tập kiến thức trọng
tâm
III/ Luyện tập

1. Kiển thức : Hệ thống kiến thức TV
2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng về dùng từ,
sửa lỗi dùng từ
3. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác
4.Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự
trọng. Yêu thích Tiếng Việt
Ôn tập tác phẩm trữ tình 1. Kiển thức Khái niệm, đặc điểm chủ yếu của
I/ Hệ thống các kiến thức đã thơ trữ tình.Một số thể thơ đã học. Giá trị nội
dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã
học
II/ Ôn tập kiến thức trọng học.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh , hệ thống các tác
tâm
phẩm trữ tình
III/ Luyện tập
3.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
sáng tạo.ngôn ngữ , giao tiếp ...
4. Phẩm chất: trung thực, tự tin, sống tự chủ, tự
trọng. Yêu thích các tác phẩm trữ tình.
Luyện tập sử dụng từ
1.Kiến thức:về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm
1. Lỗi dùng từ sai âm, sai ý nghĩa của từ. Chuẩn mực sử dụng từ.Một số lỗi
dùng từ thường gặp và cách chữa.
chính tả

2

. - Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

2

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân

1

- Dạy học trên lớp
-Dạy học theo nhóm
-Dạy học cá nhân