Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi

Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 12 tháng 6 2020 lúc 9:56:52 | Được cập nhật: 7 giờ trước (20:36:26) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 503 | Lượt Download: 1 | File size: 0.0768 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi I. Dàn ý nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi. 1. Cảm ơn và xin lỗi là một đạo lý lâu đời - Người Việt Nam ta trọng tình trọng nghĩa, ngay thẳng, biết nói cảm ơn khi nh ận ơn, biết xin lỗi khi mắc lỗi. Đó là một nguyên tắc đạo đức. - Tại sao phải cảm ơn, tại sao phải xin lỗi: Để lương tâm được thanh thản... - Cảm ơn, xin lỗi làm cho xã hội trở nên gắn kết, loài người gần gũi và hiểu nhau hơn. - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu như mỗi chúng ta không biết cảm ơn, xin lỗi? (khi đó liệu mọi người còn dám giúp đỡ ta không?) 2. Thực trạng - Các bạn trẻ thờ ơ, vô cảm với người khác; văn hóa cảm ơn, xin l ỗi ngày càng b ị mai một. - Tại sao lại có thực trạng này: Do đời sống thị trường khiến người ta bớt quan tâm đến nhau, tính toán nhiều hơn. Sinh ra trong xã hội đó, thế hệ trẻ ngày nay ít nhi ều bị ảnh hưởng. - Biểu hiện (nêu biểu hiện đời sống). Hãy nhớ, đề bài không chỉ yêu cầu bạn viết về đơn thuần "cảm ơn" hay "xin lỗi", nói rộng ra, đó là thái độ của bạn trẻ n gày nay với cuộc sống, với mọi người. - Tác hại của lối sống này: Nó tạo ra những con người chai lỳ, vô cảm, khiến cho x ã hội mất đi sự gắn kết, lẻ tẻ, rời rạc. Nói hẹp, một đứa trẻ không bi ết c ảm ơn, xin l ỗi khi lớn lên sẽ trở thành những người vô ơn, bất nghĩa, không chung thuỷ. 3. Liên hệ bản thân - Bạn thấy mình đã biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi chưa? - Suy nghĩ của riêng bạn (tán thành hay phản đối?) 4. Đưa ra giải pháp II. Bài văn nghị luận về văn hóa cám ơn, xin lỗi 1. Bài văn mẫu 1. Những câu chuyện về lời cám ơn và xin lỗi ch ẳng bao gi ờ là th ừa đ ể nh ắc đ ến trong cuộc sống xô bồ như thế này, dù không phải ai cũng hiểu hoặc hiểu nhưng cho qua, có những điều tưởng như nhỏ nhặt nhất, nhưng lại có ý nghĩa quan trọng th ế nào trong cuộc sống này. Càng ngày càng ít nghe thấy người ta, nhất là những người trẻ tuổi, nói “cám ơn” và “xin lỗi” với nhau. Những lời xin lỗi càng ngày càng thiếu đi trong cuộc s ống xã h ội thì những lời cảm ơn hầu như không tồn tại, trong khi sự lịch thiệp, khiêm tốn, biết ơn và biết lỗi phải là một phần quan trọng trong cuộc sống thường nhật của chúng ta. Đã bao giờ bạn tự hỏi mình thật sự nói những câu đó bao nhiêu lần trong một ngày, và n ếu có nói, thì đã bao giờ chúng ta nói những điều đó m ột cách th ực lòng? Và t ừ nh ững l ời nói đó, đi xa hơn, là những hành động để xin lỗi và cám ơn? Thế đấy, chúng ta đã m ất đi thói quen nói hai từ đó. Nhưng những ai có thể nói đ ược hai t ừ đó l ại có nh ững người chỉ biết nói đúng những từ ấy, và không biết làm gì để thể hiện nh ững đi ều mà họ mới nói từ trong tâm của mình. Nhiều người nói rằng nói những điều đó ra là một sự khách khí và đôi khi, gi ả t ạo và ai cũng "ngài ngại". Cái chính là thực lòng. Ừ, thì m ột phần s ự th ừa nh ận ấy là đúng, nhưng tại sao con người ta không thể sống xã giao với nhau trong khi đi ều đó chẳng có gì là giả dối, tại sao chúng ta không thể biết nói lời c ảm ơn một ai đó và nhận lỗi một ai đó chỉ vì điều đó là nhỏ nhặt nhất, trong khi một cái thùng rác vô tri vô giác vẫn có dòng chữ “Cảm ơn đã bỏ rác vào tôi”? Cuộc sống công nghiệp hiện tại đã làm con người ta thay đổi quá nhi ều, và trong bản tính của mỗi người, không phải lúc nào cũng biết đến hai từ cám ơn và xin l ỗi. Nhưng có bao giờ ai đặt ra câu hỏi: Cuộc sống Phương Tây còn nhanh gấp bội chúng ta, tại sao họ vẫn có thể nói được những điều ấy và chả lẽ họ luôn ngượng và coi chuyện nói điều đó ra là giải dối như chúng ta vẫn nghĩ? Vấn đ ề là l ối s ống và giáo dục, mà hình như từ lâu, người ta đã dậy con trẻ những điều này một cách máy móc và giáo điều trong những cuốn “Giáo dục công dân”, mà nh ững ti ết h ọc “Giáo d ục công dân” lại là được những người có trách nhiệm biến thành những giờ học bu ồn t ẻ. Cảm ơn và xin lỗi - bài học về phép lịch sự đầu tiên của mỗi người dường như đang b ị nhiều người trẻ lãng quên. Tiếng cảm ơn xin lỗi đang thưa dần... Từ nhiều năm trở lại đây, nền tảng đạo đức tuy không đến nỗi sụp đổ như một s ố người đã báo động nhưng rõ ràng đã mờ nhạt đi. Tiếng “cảm ơn” đã thưa thớt dần. Hình như người ta không biết đến nó hay đã cố quên đi. Để làm người đã khó, để làm người tốt càng khó hơn. “Học ăn, học nói, h ọc gói, học mở” Đừng “coi thường” những người bình thường, giản dị và thậm chí là nh ỏ bé… Hãy bắt đầu từ câu nói xin lỗi sau mỗi sai lầm c ủa mình và l ời c ảm ơn tr ước s ự giúp đỡ của người khác - bất cứ họ là ai 2. Bài văn mẫu 2 Có hai câu rất ngắn ngọn nhưng con người ta lại th ường hay quên nói khi đ ược ai đó giúp đỡ hay khi mắc lỗi với người khác, đó là " cảm ơn" và " xin lỗi". Bạn cảm thấy thế nào khi giúp đỡ một người và nhận được lời cảm ơn t ừ h ọ? Hạnh phúc, vui sướng và thấy mình sống có ích hơn, ng ười v ới ng ười thân thi ện hơn,....? Bạn cảm thấy thế nào khi ai đó mắc lỗi với bạn mà lại không hề nói lời xin lỗi? Thất vọng, bực tức, ấm ức, thấy con người thật không biết điều....? Không phải lúc nào chúng ta giúp đỡ người khác cũng vì một lời cảm ơn hay tha thứ, bỏ qua cho người khác chỉ vì một lời xin lỗi mà chúng ta làm nh ững đi ều đó vì nó đáng làm và nên làm. Thế nhưng một lời cảm ơn sẽ gắn kết con ng ười v ới nhau h ơn, một lời xin lỗi sẽ giúp mọi bực tức qua đi nhanh chóng h ơn, khi ến con ng ười v ị tha hơn, giúp những vết dạn tình cảm nhanh chóng được hàn gắn hơn. Vậy t ại sao chúng ta lại cảm thấy khó khăn đến vậy khi nói hai câu này hay chúng ta l ại th ường quên đi việc cần phải nói nó trong cuộc sống? Có phải khi nói cảm ơn một người khác bạn có cảm giác mình mang ơn h ọ, c ảm thấy nặng nề khi nghĩ đến việc phải trả ơn? Còn khi phải nói xin lỗi bạn lại cảm thấy đang hạ mình xuống, mình là người có lỗi? Không phải như vậy đâu. đừng để những cảm giác, suy nghĩ lệch lạc ấy làm cho con người chúng ta tr ở nên ích k ỷ, h ẹp hòi và thậm chí là thiếu văn hoá. Một lời xin lỗi và cảm ơn đúng lúc có ý nghĩa to l ớn bi ết bao. Một tình bạn đẹp có thể tan vỡ chỉ vì cả 2 bên không ai chịu nói l ời xin lỗi, m ột người có thể chạnh lòng khi không nhận được lời cảm ơn..... Có hàng ngàn lý do để chúng ta nói lời cảm ơn và xin l ỗi và hãy nói nó b ất c ứ khi nào có cơ hội và đừng để phải hối tiếc, ân hận vì đã không nói 2 câu này. " Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" Câu nói của cha ông luôn nhắc nhở chúng ta cách đối nhân xử thế. Mỗi chúng ta ch ỉ cần độ lượng hơn, bớt ích kỷ hơn biết đặt mình vào vị trí của người khác và suy nghĩ thoáng hơn thì cuộc sống này sẽ tốt đẹp hơn biết bao nhiêu. Và để làm được đi ều đó chúng ta cần học cách nói hai câu "cảm ơn" và "xin lỗi" đúng lúc. 3. Bài văn mẫu 3 Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi c ảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt ph ản ánh ph ẩm ch ất văn hóa c ủa cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem ni ềm vui t ới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ và con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn. Trước đây, trong quan hệ xã hội, việc mọi người cảm ơn và xin lỗi nhau v ốn là chuyện bình thường, cảm ơn và xin lỗi trở thành một trong các tiêu chí đ ể đ ịnh tính t ư cách văn hóa của con người. Rồi nhiều năm trở lại đây, lời cảm ơn và xin lỗi nh ư có chiều hướng giảm trong giao tiếp xã hội. Có người cho rằng, nguyên nhân c ủa tình trạng này là do sự lỏng lẻo của chuẩn mực ứng xử, lại có ng ười cho r ằng, l ối s ống công nghiệp làm con người thay đổi, hay do bản tính của một người cụ thể nào đó vốn không quen với hai từ cảm ơn và xin lỗi,... Song thiết nghĩ, vẫn còn một nguyên nhân nữa là lâu nay, như một luật lệ bất thành văn, thường thì chỉ có con cái xin lỗi hay cảm ơn cha mẹ, người ít tuổi xin lỗi hay cảm ơn người lớn tuổi, mà nhiều người lớn tuổi không chú ý tới việc cảm ơn hay xin lỗi khi ứng xử với người khác. Trong giao tiếp xã hội, nhất là trong giao tiếp nơi công cộng, người lớn tuổi hơn ít khi sử dụng lời xin lỗi hoặc cảm ơn cho dù họ nhận được sự giúp đỡ, hay hành vi c ủa họ gây phiền toái cho người khác. Các em nhỏ khi nhận được sự giúp đỡ hay sau khi mắc lỗi thường không ngần ngại nói lời xin lỗi hay cảm ơn, nhưng càng lớn lên thì thói quen này dường như đã mất dần, phải chăng vì các em h ọc nói l ời c ảm ơn và xin lỗi không chỉ qua bài học giáo dục công dân hoặc qua l ời răn d ạy c ủa cha m ẹ, mà còn học trực tiếp qua ứng xử và việc làm của những người lớn tuổi? Xin lỗi khi bản thân mắc lỗi là chuyện bình thường, và mỗi ng ười ứng x ử v ới l ỗi lầm của mình theo cách khác nhau. Có người thừa nhận sai lầm, xin lỗi rồi s ửa sai; lại có người biết là sai lầm nhưng không dám thừa nhận, hoặc thừa nhận nh ưng không chịu sửa chữa và không hề biết nói lời xin lỗi. Biết nói và s ử dụng l ời c ảm ơn hay l ời xin lỗi là biểu hiện của nhận thức, của việc thực hiện hành vi ứng xử văn hóa. Ðể các lời nói thân thiện này trở thành thói quen trong quan hệ xã h ội, mỗi người trong chúng ta cần nhận thức cụ thể hơn, để mọi người ứng xử có văn hóa hơn trong giao tiếp. Biết nói lời cảm ơn và xin lỗi là một tiêu chí đánh giá phẩm ch ất và v ốn li ếng văn hóa của mỗi cá nhân, từ đó góp phần xây dựng xã hội ngày càng văn minh, tốt đ ẹp h ơn. Tất nhiên, nói như thế nhưng cũng phải loại trừ những lời cảm ơn hay xin lỗi không thật lòng, để cho qua chuyện. 4. Bài văn mẫu 4 Với một đất nước có bề dày lịch sử. Với những truyền thống văn hóa vô cùng đặc sắc. Những truyền thống văn hóa cao đẹp được ông cha ta truyền th ừa t ừ nhi ều th ế h ệ t ới nay. Có thể nói, những truyền thống ấy, đã đi sâu vào đời sống ng ười dân. Bi ết ơn người khác giúp đỡ, chúng ta sẽ cảm ơn. Còn nếu làm sai đi ều gì, chúng ta s ẵn sàng xin lỗi. Đây là một trong những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta. Chúng ta sống ở bất cứ đâu cũng có rất nhiều người xung quanh cùng tồn tại. Hàng ngày, chúng ta tiếp xúc với rất nhiều người. Và đôi khi, chúng ta có vi ệc gì c ần nh ững người xung quanh mình giúp đỡ. Chúng ta hãy nói cảm ơn h ọ. Chẳng m ất nhi ều s ức lực khi nói hai từ “cảm ơn” nhưng chúng ta lại nhận được rất nhiều thứ. Cũng như vậy, xin lỗi người khác về những điều mình đã làm sai. Cũng chính là giúp b ản thân mình. Tại sao chúng ta phải xin lỗi, cảm ơn. Bởi chỉ những hành đ ộng nh ỏ đó thôi. Cũng gắn kết con người lại với nhau. Người khác giúp đỡ bạn, và đôi khi, họ chẳng cần bạn đền đáp bất cứ thứ gì. Một lời cảm ơn cũng là niềm vui cho h ọ. Chẳng khó gì khi nói một lời cảm ơn cả. Chúng ta sống trong một quần thể người chứ không phải m ỗi chúng ta. Vì thế, biết cảm ơn sẽ giúp loài người trở lên gần gũi và hiểu nhau hơn. Còn xin lỗi, là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống. Biết xin lỗi, nh ận l ỗi lầm mà mình đã mắc phải. Là cách tốt nhất, hiệu quả nhất đ ể chúng ta nh ận đ ược s ự tha thứ. Cũng như biết nhận lỗi sẽ được người khác quý trọng hơn là gi ấu gi ếm. B ởi giấu giếm lỗi lầm đến khi bị phát giác, chúng ta sẽ mất đi sự tôn trọng của người khác với mình. Chuyện gì xảy ra nếu chúng ta không biết cảm ơn, xin lỗi thì quá rõ ràng. Chúng ta sẽ mất đi sự tôn trọng của người khác đối với mình. Sẽ chẳng ai có th ể g ần gũi, thân thiện với chúng ta như trước nữa. Mọi người đến với chúng ta ch ỉ vì v ụ l ợi, không có sự chân thật. Hơn thế nữa, nếu chúng ta không biết nói lời cảm ơn, giúp đỡ. Sau này, có chuyện gì xảy ra với chúng ta, ai sẽ ra tay giúp đ ỡ. Ai còn có th ể tin t ưởng chúng ta mỗi khi chúng ta mắc sai lầm nhưng giấu giếm, dùng mọi biện pháp để bao che sai phạm. Mà cuộc sống hiện đại của chúng ta đang xảy ra tình trạng như vậy. Những lời cảm ơn, xin lỗi dần mất đi. Con người trở lên thờ ơ, lạnh nhạt với những người xung quanh. Đặc biệt là thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước. Được tiếp xúc, học tập những kiến thức tiến bộ của nhân loại. Được không ngừng trau d ồi ph ầm chất lại là những người đánh mất giá trị đạo đức truyền thống. Những lời c ảm ơn t ừ họ dần thưa thớt, đối với bạn bè, thầy cô, thậm chí là chính gia đình mình. H ọ cũng chẳng còn nói được một tiếng cảm ơn, xin lỗi. Chưa làm bài t ập v ề nhà thì ng ụy bi ện cho hành động của mình, chẳng nói được một lời xin lỗi cô giáo. Tại sao tình trạng này lại diễn ra? Có thể nói, đó là do sự phát triển của đời sống thị trường. Con người chỉ mưu cầu hạnh phúc cá nhân, tính toán cho bản thân nhi ều h ơn, bớt quan tâm tới người xunh quanh. Và những người trẻ tuổi, sinh ra trong m ột xã h ội không ngừng phát triển như vậy. Ít nhiều bị ảnh hưởng bởi sự phát triển c ủa xã h ội làm mất đi dần những giá trị đạo đức lâu đời của dân tộc. Tác hại của lối sống ích kỉ, chỉ biết có bản thân. Lạnh nhạt, th ờ ơ v ới cu ộc s ống. Không biết cảm ơn, xin lỗi về những hành động của mình. Là nó t ạo lên nh ững con người chai lì, vô cảm, khiến cho xã hội mất mất đi sự gắn kết, sống l ẻ t ẻ, r ời r ạc. Một đứa trẻ nếu không biết xin lỗi, cảm ơn khi lớn lên sẽ biến thành m ột đ ứa tr ẻ vô ơn, không biết tôn trọng người khác. Cuộc sống luôn vận động không ngừng, và con người sống trong đó cũng ph ải v ận động không ngừng để phát triển. Nếu sống một cuộc sống chỉ biết tới bản thân, không biết nói ra những câu xin lỗi, cảm ơn. Con người sẽ chẳng thể nào hòa nhập được. Bản thân mỗi chúng ta, hãy tự suy nghĩ xem đã biết nói lời xin l ỗi, cảm ơn hay chưa? Nó có xuất phát từ chính trong tâm chúng ta hay chỉ là lời nói cho có, cho qua hay không. Việc biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hiện đại này là vô cùng c ần thiết. Với cuộc sống không ngừng đầy đủ, đời sống mọi người không còn thiếu thốn nhiều như trước. Thì việc giữ gìn những giá trị truyền thống là việc làm cần thiết. Để làm được điều ấy, chúng ta cần có một hệ thống giáo dục hiệu quả hơn. Ngay t ừ khi còn bé, chúng ta cần phải rèn luyện cho lớp trẻ những truy ền th ống đ ạo đ ức t ốt đ ẹp của dân tộc. Tự rèn luyện lối sống của bản thân mỗi người cũng góp phần làm giàu nét đẹp văn hóa chung cho cả một cộng đồng. Biết nói lời xin lỗi và cảm ơn, là một hành động tốt. Chúng ta chẳng m ất gì nhi ều nhưng bù lại, chúng ta giành được tình yêu thương của những người xung quanh. Hãy lắng nghe cuộc sống, hòa nhập vào với cuộc sống bằng chính trái tim c ủa mình. Đ ể thấy được cuộc sống quanh chúng ta biết bao điều tốt đ ẹp. Hạnh phúc s ẽ m ỉm c ười với chúng ta. Xin cảm ơn! Bài văn mẫu 5 Một cá nhân sống trong tập thể không bao giờ có thể sống một mình tách biệt với m ọi người mà luôn luôn có ít nhất một mối quan hệ nào đó với người khác. Bên cạnh đó, không một ai trong xã hội có thể làm mọi việc bằng tự chính b ản thân, ví d ụ nh ư m ột cô gái sống một mình thì đôi khi với sức lực yếu ớt của phụ nữa không th ể bê m ột bình nước nặng lên trên nhiều tầng lầu mà không thấy m ệt, hay m ột ng ười không th ể hoàn thành tốt một hạng mục công việc khó khăn mà không c ần đến ý t ưởng và công sức của người khác,….do vậy, chắc chắn ít nhất một lần trong đời bạn sẽ cần đến s ự giúp đỡ của người khác, mà khi nhận sự giúp đỡ đó rồi, bạn nên dửng dưng coi như lẽ tất nhiên hay cần có thái độ biết ơn người đó? Câu trả lời tất nhiên là vế thứ hai và đ ể làm được điều đó, một câu “Cảm ơn” ngắn gọn, đơn giản đôi khi cũng là đủ rồi. Bên cạnh đó, ai đó đã từng nói rằng không một ai trên đ ời là hoàn h ảo, m ỗi con ng ười nhất định sẽ mắc ít nhất một lỗi sai nào đó, có những l ỗi sai ch ỉ gây ảnh h ưởng cho bản thân, mình sai mình chịu nhưng cũng có những lỗi l ầm làm ảnh h ưởng đ ến c ả người khác như đi đường không may xô vào làm ngã một người đang ôm một chồng tài liệu dày hay đơn giản là một đứa trẻ nghịch ngợm trót đá bóng làm v ỡ ô c ửa kính c ủa nhà hàng xóm. Chúng ta không thể vặn ngược thời gian để ngăn chặn những sai lầm đó cho nên khi gây ra lỗi lầm thì chỉ có thể tìm cách khắc phục và tr ước tiên là ph ải bi ết nói với nạn nhân mà chúng ta gây ra lỗi hai tiếng “Xin lỗi”. Trong xã hội phong kiến không phải đứa trẻ nào cũng được đến trường để học con chữ nhưng bù vào đó là chúng được bố mẹ dạy bảo nghiêm khắc những tiêu chu ẩn đạo đức mà biết nói cảm ơn và xin lỗi là một trong những bài học quan tr ọng. M ặt khác trong xã hội cũ khi nhịp sống còn chậm, m ọi ng ười sống v ới nhau r ất tình c ảm nên không khó để nhận thấy những biểu hiện chân thành và lời cảm ơn, xin lỗi. Nhưng thời gian trôi đi, xã hội ngày càng phát triển hơn, những t ưởng con người ta s ẽ nâng cao tầm hiểu biết về vấn đề này nhưng thực tế thật đáng buồn làm sao khi lời c ảm ơn và xin lỗi dần ít đi trong xã hội. Nhiều người vin vào cái c ớ n ếu c ứ nói c ảm ơn và xin lỗi liên tục thì chỉ là biểu hiện của sự khách sáo xa cách, s ự h ời h ợt và giả t ạo mà không bao giờ nói “Cảm ơn” hay “Xin lỗi”. Nhưng theo tôi, đây ch ỉ là s ự ng ụy bi ện cho lối sống đã xuống cấp. Con người ta dần xa cách nhau, m ỗi ng ười s ống trong th ế giới của riêng bản thân mà không cần quan tâm đến cảm nhận c ủa ng ười khác. Các bạn hãy thử suy nghĩ thêm bằng cách đặt bản thân vào vị trí của người khác, khi b ản thân mình giúp đỡ ai đó với sự nhiệt tình, chân thành nhưng nhận lại chỉ là s ự hờ hững và khi ai đó gây ra lỗi đẩy bản thân mình vào rắc rối mà không chút ăn năn, hối hận v ới hành động đó thì các bạn sẽ có cảm xúc gì? Câu trả l ời của các b ạn cũng chính là câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao chúng ta phải biết nói lời cảm ơn và xin lỗi”. Lời cảm ơn và xin lỗi tưởng rất ngắn ngọn nhưng rất đỗi quan tr ọng trong cu ộc s ống hằng ngày. Hãy hướng bản thân đi theo con đường c ủa m ột ng ười không ch ỉ có tài năng mà còn có những phẩm chất đạo đức quý giá và hãy th ực hành nó ngay t ừ hôm nay bằng cách nói “Cảm ơn” và “Xin lỗi” với mọi người. Bài làm mẫu 6 Chắc chắn sẽ thật khủng khiếp. Lịch sử của loài người hình thành đi li ền v ới văn minh nhân loại, những giá trị sống. Nét văn hoá nói l ời c ảm ơn và xin l ỗi n ếu không tồn tại thì mọi giá trị của một sự văn minh trong xã hội chẳng còn là định nghĩa gì. Lời cảm ơn và xin lỗi chính là những lời nói mà chúng ta sử dụng nhi ều nh ất trong cuộc sống. Lới nói cảm ơn và xin lỗi trở thành một trong nh ững tiêu chí đ ể đánh giá với con người trong văn hoá ứng xử. Con người sử dụng chúng trong nhiều trường hợp. Trong quan hệ xa hội việc nói lời cảm ơn và xin lỗi là m ột trong những ph ương thức giao tiếp đơn giản và quan trọng nhất. Khi chúng ta được giúp đ ỡ t ừ người khác thì chúng ta nói lời cảm ơn, khi chúng ta làm sai thì chúng ta xin lỗi, đi ều này s ẽ giúp cho chúng ta giải tỏa được nhiều khúc mắc và sống vị tha với nhau hơn. Nhưng nhiều năm trở lại đây, lời cảm ơn và xin lỗi đã có xu h ướng gi ảm trong xã hội. Người ta đã quên mất lời cảm ơn, lời xin lỗi dành cho nhau. Ngay t ừ khi còn h ọc tiểu học, chúng ta được dạy nói “cảm ơn” khi có một ai đó giúp ta vi ệc gì hay cho ta thứ gì đó. Lời cảm ơn trong kỹ năng giao tiếp khi được thốt ra người nghe sẽ cảm thấy vui hơn. Đó là khi bạn được một người khác mời một th ứ gì đó nh ư "B ạn có muốn một tách cafe không?”. Người Việt Nam thì thường trả l ời “Không” ho ặc “Có, cảm ơn”. Nhưng người nước ngoài họ “cảm ơn” kể cả khi họ không có nhu cầu “Không, tôi uống rồi, cám ơn bạn !”. Nhiều năm trở lại đây đạo đức giới trẻ bị báo chí c ảnh báo là xuống c ấp tr ầm trọng. Tuy có thể không đến mức đó nhưng chỉ nói cách “c ảm ơn – xin l ỗi” cũng th ấy phép lịch sự trong giao tiếp của giới trẻ đang giảm sút. Ra đường hỏi đường bác xe ôm nhưng lại quên mất cảm ơn khi đã biết đường, đánh rơi đồ vật trên đường người khác nhặt dùm vì quá “vội vàng” lại quên cảm ơn. Người Việt thường dựa vào địa vị của mình và coi thường người khác. Họ không chấp nhận việc nói lời “cảm ơn” với những người có địa vị thấp hơn mình. Hãy thử nhớ xem khi bạn vào một trung tâm thương mại chú b ảo v ệ dắt xe dùm b ạn, b ạn có “cảm ơn” người ta không. Nhiều bạn nghĩ đó là công việc của người ta, họ trả tiền để làm như vậy nhưng bạn lại vô tình quên họ cũng đang giúp bạn đó thôi. Và rất rất nhiều trường hợp khác nữa. Nhiều bạn trẻ nghĩ những tình huống đó quá nhỏ nhặt nên không chú ý mà không biết bí quyết nói lời cảm ơn trong giao tiếp là cần thiết như thế nào. Rõ ràng lời cảm ơn và xin lỗi đã và đang bị mai một đi. Chắc chắn chúng ta ai cũng có lúc mắc phải sai l ầm, nói năng thi ếu suy nghĩ ho ặc có những hành động đáng tiếc. Tuy nhiên vấn đề không phải là việc phạm phải sai lầm mà chính là thái độ của chúng ta sau đó cũng như cách ta sửa chữa lỗi lầm. Xét ở khía cạnh nào đó, phản ứng của chúng ta sau khi mắc phải sai lầm không đơn thuần chỉ là thái độ nhất thời của ta mà còn thể hiện sự trưởng thành ở m ỗi người. Chẳng hạn, sau khi nói dối hoặc làm hỏng tài sản, đồ đạc của ai đó, vi ệc bạn chân thành nhận lỗi hay trốn tránh trách nhiệm sẽ thể hiện con người và tính cách c ủa b ạn rất rõ. Thái độ ăn năn hoặc một lời xin lỗi chân thành đ ều tr ở nên vô cùng c ần thi ết, giúp bạn khắc phục phần nào hậu quả mình gây ra. Quả thật, nếu bạn nhìn nhận những sai lầm của mình và biết hối cải, người khác sẽ tha thứ và tạo c ơ h ội cho b ạn s ửa đ ổi. Khi đó mọi lo lắng, căng thẳng của bạn sẽ hoàn toàn bi ến m ất,và chìm theo th ời gian, mọi lỗi lầm sẽ trôi qua và chìm dần vào quên lãng. Trong tr ường h ợp m ọi ng ười ch ưa tha thứ, bạn cũng biết mình đang cố gắng sống tốt hơn để sửa ch ữa sai l ầm cũng nh ư chờ đợi một cơ hội nhận được sự cảm thông từ tất cả mọi người. Ngược lại nếu chúng ta vẫn tỏ ra cố chấp không nhìn nhận những sai lầm mình đã mắc phải và còn tìm cách biện minh hoặc đổ lỗi cho ng ười khác, thì khi ấy, b ạn đã t ự chuốc thêm sự căng thẳng, hổ thẹn cho mình. Dần dần ni ềm tin mà m ọi ng ười dành cho bạn sẽ không còn nữa cũng như bạn sẽ không bao giờ có được cơ hội để sửa chữa bản thân. Và tất nhiên, với hành động ấy, bạn đang tự đánh mất hình ảnh tốt đ ẹp v ề mình trong suy nghĩ mọi người. Bạn cảm thấy chán nản, m ệt m ỏi khi nghĩ đ ến nh ững lỗi lầm mà mình đã phạm phải. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này mà có th ể nói đ ến đó chính là s ự lỏng lẻo trong ứng xử, nền kinh tế thị trường làm cho con người ta thay đổi hay có khi