Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi và đáp án HSG Lý 8 năm 2015

f873a9ee548a18e55374472c530c1d4f
Gửi bởi: Họ và tên 24 tháng 8 2016 lúc 20:22:06 | Được cập nhật: 25 tháng 4 lúc 20:39:44 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 6417 | Lượt Download: 320 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNGTRƯỜNG THCS THANH THỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2014 2015Câu (3 điểm) Một vật chuyển động từ đến cách nhau 360km. Trong nửa đoạn đường đầuvật đi với vận tốc v1 18 km/h nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốcv2 4m/s a. Sau bao lâu vật đến B?b. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB.Câu (2 điểm) Một căn phòng rộng 4m, dài 5m, cao 3m. a. Tính khối lượng của không khí chứa trong phòng. Biết khối lượng riêng củakhông khí là 1,29kg/m 3. b. Tính trọng lượng của không khí trong phòng.Câu (2,5 điểm) Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130cm dâng lên đến 175cm 3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng riêng của nước 10000N/m 3.a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.b. Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật.Câu (2,5 điểm) Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân. Đổ vào nhánh một cột nước cao h1 30cm, vào nhánh một cột dầu cao h2 5cm. Tìm độ chênhlệch mực thủy ngân hai nhánh và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu, của thủy ngân lần lượt là d1 10000N/m 3, d2 8000N/m 3, d3 136000N/m 3------ Hết ------1(Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)Câu Nội dungĐiểm1abs 360km= ,1 2s 180km= ,1v 18km ,2v 4m 14, 4km h. t=? b) vtb =?a) Thời gian vật đi từ đến B111s180t 10hv 18= =, 222s180t 12, 5hv 14, 4= .Vậy thời gian vật đi từ đến là :1 2t 10 12, 22, 5h= =b) Vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường ABtbs 360v 16 km ht 22, 5= 0,50,50,50,512 a) Thể tích khối không khí trong phòng: 3V 4.5.3 60m= Khối lượng của không khí chứa trong phòng:m D.V 1, 29.60 77, 4kg=.b) Trọng lượng của không khí trong phòng:P m.10 77, 4.10 774N= 0,50,750,753ab Thể tích nước trong bình dâng lên bằng đúng thể tích của vật chiếm chỗ trong nước 175 130 45cm 0,000045m 3- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật FA d.V 10000 0,000045 0,45N- Trọng lượng của vật 4,2 FA 4,2 0,45 4,65 N- Khối lượng cuả vật P/10 4,65/10 0,465 Kg- Khối lượng riêng của vật m/V 0,465/0,000045 10333,33 Kg/m 0,50,50,50,50,5h1 30cm 0,3mh2 5cm 0,05m24 Gọi là độ chênh lệch mực thủy ngân hai nhánh và B- Lấy hai điểm C, như hình vẽ Nước dầu h1 h2 Thủy ngân- Áp suất tại điểm PC d1 .h1- Áp suất tại điểm PD d2 .h2 d3 .h Mà PC PD => d1 .h1 d2 .h2 d3 .h => (d1 .h1 d2 .h2 ): d3 (0,3 10000 0,05 8000) 136000 0,019 0,50,250,250,51PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀOTẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giaođềCâu 1. (4,0 điểm) Hai bến sông và cách nhau 42 Km. Dòng sông chảy theo hướng đến Bvới vận tốc 2,5 km/h. Một ca nô chuyển động đều từ về hết giờ 30 phút. Hỏi canô đi ngược từ về trong bao lâu.Câu 2. (4,0 điểm)Người ta kéo một vật A, có khối lượng mA 10g, chuyển động đều lên mặtphẳng nghiêng (như hình vẽ).Biết CD 4m; DE 1m.a. Nếu bỏ qua ma sát thì vật phải có khối lượng mB là bao nhiêu?b. Thực tế có ma sát nên để kéo vật 3C DEABA đi lên đều người ta phải treo vật có khối lượng m’B 3kg. Tính hiệu suất của mặt phẳngnghiêng. Biết dây nối có khối lượng không đáng kể.Câu (2,0 điểm)Một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau, chứa thuỷ ngân. Đổ vào nhánhA một cột nước cao h1 30cm, vào nhánh một cột dầu cao h2 cm. Tìm độ chênhlệch mức thuỷ ngân hai nhánh và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu vàcủa thuỷ ngân lần lượt là d1 =10000N/m 3; d2 8000N/m3 d3 =136000N/m3 .Câu 4. (4,0 điểm) Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích thì nước trong bình dâng lên từmức 130cm đến mức 175cm 3. Nếu treo vật vào lự kế trong điều kiện vẫn nhúnghoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Biết trọng lượng riêng của nước =10000N/m a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.b. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật.Câu 5. (6,0 điểm) Một bình cách nhiệt chứa lít nước 40 0C; thả đồng thời vào đó một khốinhôm nặng 5kg đang 100 0C và một khối đồng nặng 3kg đang 10 0C. Tính nhiệtđộ cân bằng. Cho nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng lần lượt là 4200 J/kg.K;880 J/kg.K; 380 J/kg.K.--------------- Hết ---------------HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINHNĂNG KHIẾUMÔN: VẬT LÝ LỚP Câu 1: .(4,0 điểm)V: là vận tốc khi canô yên lặng.Khi xuôi dòng vận tốc thực của canô. 2,5(km/h)S AB(v 2,5)t => 2,5 =tS (1,0)Hay tS 2,5=> 5,1 42 2,5 25,5km/h (1,0)khi đi ngược dòng vận tốc thực của canôv’= 2,5 23km/h (1,0)Thời gian chuyển động của canô ngược dòng4C DE BA TTPB.t’= 'V s= 2342=1,83 1h50’ (1,0)Câu (4,0 điểm)a. Do không có ma sát nên đối với mặt phẳng nghiêng ta có ABPP= CD DE (0,5 đ) ABmm.10.10=41 mB mA /4= 410= 2.5 (kg) (0,5 )b. Khi có ma sát, công có ích là công nâng mA lên độ cao DE, ta có:A1 PA .DE 10.mA .DE (0.5 đ)A2 10.10.1 100 (J) (0.5 đ)Công toàn phần: T.CD (0.5 đ)Do chuyển động đều P’B (Với là lực căng dây kéo) P’B .CD 10m’B .CD (0.5 đ) 10.Kg N.3kg.4m 120J (0.5 đ)Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là AA1 .100% JJ120100.100% 83.33% (0.5 đ) Câu (2,0 điểm)h là độ chênh lệch mực thuỷ ngân hai nhánh và B. áp xuất tại điểm mức ngang với mặt thuỷ ngân nhánh (có nước)h1 d1 h2 d2 +hd3 (0,75 đ)=> =33211ddhdh (0,75 đ)H =1360008000.05,010000.3,0 0,019m (0,5 đ)Câu (4,0 điểm): :a) Thể tích nước dâng lên trong bình bằng thể tích của vật chiếm chỗ: V2 V1 175 130 45cm 0,000045m (1,0đ)Lực đẩy Acsimet:FA d.V 10000.0,000045 0,45(N) (1,0đ)b) Trọng lượng của vật:P +FA 4,2 0,45 4,65(N) (1,0đ) 4,65 10333 (kg/m 3) (1,0đ) 10.V 10.0,000045Câu 5. (6,0 điểm)+ Gọi m1 5kg (vì lít); t1 40 0C c1 4200 J/kg.K: m2 kg; t2 =100 0C; c2 880 J/kg.K: m3 3kg; t3 10 oC; c3 380 J/kg.K lần lượt là khốilượng, nhiệt độ dầu và nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng.+ Ba vật cùng trao đổi nhiệt vì t3 t1 t2+ Nhôm chắc chắn toả nhiệt; đồng chắc chắn thu nhiệt; Nước có thể thu hoặctoả nhiệt. 1,01,05+ Giả sử nước thu nhiệt. Gọi là nhiệt độ cân bằng, ta có phương trình cânbằng nhiệt: Qtoả ra Qthu vào m1 c1 (t-t1 m3 c3 (t-t3 =m2 c2 (t2 -t) m1 c1 m1 c1 t1 m3 c3 m3 c3 t3 =m2 c2 t2 -m2 c2 t m1 c1 m3 c3 m2 c2 m2 c2 t2 m1 c1 t1 m3 c3 t3 (m1 c1 m3 c3 m2 c2 )t m2 c2 t2 m1 c1 t1 m3 c3 t3 (m2 c2 t2 m1 c1 t1 m3 c3 t3 (m1 c1 m3 c3 m2 c2 (*)thay số vào và tính: 48,7 0CVậy nhiệt độ sau khi cân bằng là 48,7 0CGhi chú: Thí sinh có thể giả sử nước toả nhiệt. Khi đó vẫn tìm được phươngtrình cân bằng nhiệt giống hệt phương trình (*) (m2 c2 t2 m1 c1 t1 m3 c3 t3 (m1 c1 m3 c3 m2 c2 (*)=> 48,7 0C t1 (Không phù hợp với giả thiết nứoc toả nhiệt) Thí sinh kết luận trong trường hợp này nước thu nhiệtNếu thí sinh không đề cập đến sự phụ thuộc của kết quả với giả thiết cũngcho điểm tối đa. 0,50,50,50,50,50,50,50,5PHÒNG GD ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LÍ 8N ĂM HỌC 2014-20 15Câu 1:(2 điểm) Treo một vật rắn vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P1 5N. Nhúng vật rắn chìm hoàn toàn trong nước (khối lượng riêng 1000kg/m 3) thì lực kế chỉ giá trị P2 3N.Tính khốilượng riêng của vật rắn đó. Câu 2:(2,5 điểm)Hai người xuất phát cùng lúc bằng xe đạp từ để về Người thứ nhất đi nửa đầu quãng đường với vận tốc v1 =10km/h và nửa sau quãng đường với vận tốc v2 =15km/h. Người thứ hai đi nửa thời gian đầu với vận tốc v1 10km/h và cuối cùng đivới vận tốc v2 15km/h.a) Xác định xem ai về đến trước?b)Người thứ hai đi từ về trong thời gian 28 phút 48 giây.Tính thời gian đi từ về của người thứ nhất.Câu 3: (2,5 điểm)Một bỡnh đựng hai chất lỏng không hoà lẫn và không phản ứng hoá học với nhau, khối lượng riêng lần lượt là D1 700kg/m và D2 1000kg/m 3.Thả vào bỡnh một vật hỡnh trụ, tiết diện đều 50cm và chiều cao 6cm.Vật chỡm theo phương thẳng đứng, mặt thoáng của chất lỏng trong bỡnh vừa ngang với mặt trờn của vật, mặt phõncỏch giữa hai chất lỏng chia vật thành hai phần cao gấp đôi nhau. Tính khối lượng riêng của vật và áp lực tác dụng lên mặt đáy dưới của vật đó.Câu 4:(2 điểm) Bỏ vật rắn khối lượng 100g 100 oC vào 500g nước 15 oC thì nhiệt độ sau cùng củavật rắn là 16 oC.Thay nước bằng 800g chất lỏng khác 10 oC thì nhiệt độ của hệ là 13 oC.Tìm nhiệt dung riêng của vật rắn và chất lỏng biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.Câu (1 điểm)6Một vật rắn khối lượng 100g khi thả vào bình đầy nước thì có 50ml nước tràn ra ngoài. Xác định xem vật đó nổi hay chìm trong nước HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LÍ Năm học 2014 2015Bài điểm):Khối lượng của vật là P1 /10(kg) 0,5điểmGọi là thể tích của vật => P2 P1 10D.V => (P1 P2 )/10D (m 3) 0,5 điểmKhối lượng riêng của vật là DV m/V DPPP211 (kg/m 3) 0,5điểmThay số tính được Dv 2500kg/m 30,5điểmBài 2,5 điểm)a) Tính được vận tốc trung bình của người thứ nhất và người thứ hai: hkmvvvv/12151015.10.2..22121== và V’ hkmvv/5,1221510221== 1điểmV’ nên người thứ hai đến trước 0,25điểmb) 28 phút 48 giây 0,48 h. 0,25điểmĐộ dài quãng đường AB là AB V’ .t 12,5.0,48 km 0,5điểmThời gian người thứ nhất đi là t1 AB/V’ 6/12 0,5 30 phút. 0,5điểmBài 2,5 điểm)Gọi h1 h2 lần lượt là độ cao của vật trong chất lỏng D1 và D2.Gọi là khối lượng riêng của vật.Có hai trường hợp xảy ra: h1 2h2 hoặc h2 2h1. 0,25điểma) Khi h1 2h2 .Trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy của chất lỏng nên ta có10D.h.S 10D1 .S .h1 10D2 .S.h2 0,5điểm=> (2/3 )D1 (1/3)D2 (2/3) .700 (1/3).1000 800kg/m 3. 0,25điểmÁp suất tác dụng lên mặt đáy của vật là 10D1 h1 10D2 .h2 10.700.0,04+ 10.1000.0,02 480Pa 0,5điểmÁp lực tác dụng lên đáy vật đó là p.S 480.50.10 -4 2,4N. 0,25điểmb) Khi h2 2h1Trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy của chất lỏng nên ta có10D.h.S 10D1 .S .h1 10D2 .S.h2 => 900kg/m 3. 0,25điểm 10D1 h1 10D2 .h2 10.700.0,02+ 10.1000.0,04 540Pa 0,25điểm Áp lực p.S 540.50.10 -4 2,7N 0,25điểmBài điểm) Tóm tắt: m1 100g 0,1kg, t1 100 oC, C1 ?m2 500g 0,5kg, t2 15 oC, C2 4200J/kg.K, 16 oC m3 800g 0,8kg, t3 10 oC, t’ 13 oC, C3 m1. C1 .( t1 t) m2 C2 .(t t2 0,5điểm7Thaysố => C1 250J/kg.K 0,5điểm m3. C3 .( t1 t’ m1 C1 .(t’ t3 0,5điểmThay số => C3 906,3J/kg.K 0,5điểmBài điểm)m 500g 0,5 kg, 50ml 5.10 -5 3Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3Trọng lượng của vật là 10m 10.0,5 5NLực đẩy của nước lên vật là d.V 10D.V 10.1000.5.10 -5 0,5NP => Vật chìm trong nước. Câu I: điểm) Lúc giờ sáng, một người đạp xe từ thành phố về phía thànhphố cách thành phố 114 Km với vận tốc 18Km/h. Lúc 7h một xe máy đi từthành phố về phía thành phố với vận tốc 30Km/h 1. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách bao nhiêu Km ?2. Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biếtrằng người đó cũng khởi hành từ lúc 7h Hỏi :a. Vận tốc của người đó .b. Người đó đi theo hướng nào ?c. Điểm khởi hành của người đó cách bao nhiêu Km ?CâuII (4 điểm Một thỏi hợp kim có thể tích dm và khối lượng 9,850kg tạobởi bạc và thiếc Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong hợp kim đó biết rằngkhối lượng riêng của bạc là 10500 kg/m 3, của thiếc là 2700 kg/m Nếu :a. Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếcb. Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc .Câu III điểm) Một bình thông nhau hình chữ tiết diên đều cm chứanước có trọng lượng riêng d0 =10 000 N/m đến nửa chiều cao của mỗi nhánh .a. Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng 8000N/m sao cho độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênhlệch nhau một đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu đã rót vào ?b. Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d1 với chiềucao 5cm thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống Tìmchiều dài mỗi nhánh chữ và trọng lượng riêng d1 Biết mực chất lỏng ởnhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào ?Câu IV 5điểm Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng50Kg lên sàn tô Sàn tô cách mặt đất 1,2 m.a. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạolực đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên tô Giả sử ma sát giữa mặt phẳng8PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI VẬT LÝ CẤP HUYỆNMôn: Vật lý 8Thời gian làm bài: 120 phútnghiêng và bao xi măng không đáng kể .9b. Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiênglà 75% Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.……….HẾT………..Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.10Câu Nội dung ĐiểmI12a.b.c.IIIIIIV Chọn làm mốcGốc thời gian là lúc 7h Chiều dương từ đến BLúc 7h xe đạp đi được từ đến CAC V1 18. 18Km.Phương trình chuyển động của xe đạp là S1 S01 V1 t1 18 18 t1 Phương trình chuyển động của xe máy là S2 S02 V2 t2 114 30 t2Vì hai xe xuất phát cùng lúc và gặp nhau tại một chỗ nên t1 t2 và S1 S218 18t 114 30t Thay vào (1 ta được 18 18. 48 Km )Vậy xe gặp nhau lúc và nơi gặp cách 48 KmVì người đi bộ lúc nào cũng cách người đi xe đạp và xe máy nên :* Lúc phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách là AD AC CB/2 18 218114 66 Km Lúc vị trí hai xe gặp nhau tức cách A: 48 KmVậy sau khi chuyển động được người đi bộ đã đi được quãngđường là 66- 48 12 Km )Vận tốc của người đi bộ là V3 212 Km/h) Ban đầu người đi bộ cách A:66Km Sauk hi đi được 2h thì cách Alà 48Km nên người đó đi theo chiều từ về A.Điểm khởi hành cách là 66KmGọi khối lượng và thể tích của bạc trong hợp kim là m1 V1 Gọi khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim là m2 V2Ta có: 222111DmVDmV== Theo bài ra V1 V2 11Dm 22Dm= H.V (1)= H.V (1) Và m1 m2 (2 )Từ (1) và (2) suy ra m1 m2 a. Nếu H= 100% thay vào ta có :m1 9,625 (Kg)m2 m1 9,850 -9,625 0,225 (Kg.)b. Nếu 95% thay vào ta có :m1 9,807 (Kg.)m2 9,850 9,807 0,043 (Kg)a. Do d0 nên mực chất lỏng nhánh trái cao hơn nhánh phải.PA P0 d.h1PB P0 d0 .h2áp suất tại điểm và bằng nhau nên PA PB d.h1 d0 .h2 (1) `Mặt khác theo đề bài ra ta có h1 h2 h1 (2) h2Từ (1) và (2) suy ra h1 (cm)Với là lượng dầu đã rót vào ta có 10.m d.V d. s.h1 (Kg)b. Gọi là chiều cao mỗi nhánh Do ban đầu mỗi nhánh chứa nước h2có chiều cao l/2 sau khi đổ thêm lchất lỏng thì mực nước nhánh phải ngang mặt phân cách giữa dầu và chất h1lỏng mới đổ vào nghĩa là cách miệng ống h2 như vậy nếu bỏ qua thể tích Bnước ống nằm ngang thì phần nước nhánh bên trái còn là h2. Ta có :H1 h2. 50 +2.5 =60 cmáp suất tại PA d.h1 d1. h2 P0áp suất tại PB P0 d0 .h1Vì PA PB nên ta có N/m 3)Trọng lượng của bì xi măng là 10 10.50 500 (N)a. Nếu bỏ qua ma sát theo định luật bảo toàn công ta có:P.h (m)b. Lực toàn phần để kéo vật lên là: Fms 66,67(N) 0,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,50,510,50,50,51122.AA BA B.C.Ah1. .HƯỚNG DẪN CHẤM OLYMPIC VẬT LÝTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.