Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPTQG năm 2021 môn Sinh sở Bến Tre lần 1

9be9cb9c66aa87f0bf2b2fb3b17def36
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 11 tháng 7 2021 lúc 21:53:32 | Được cập nhật: 9 giờ trước (0:03:07) | IP: 113.182.106.103 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 123 | Lượt Download: 1 | File size: 0.338263 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

KHÓA LUYỆN ĐỀ - LIVE – T THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN ĐỀ THI THỬ SỞ BẾN TRE - 2020 SINH HỌC – THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN THỰC CHIẾN PHÒNG THI MÔN SINH HOTLINE : 0399036696 THỰC CHIẾN PHÒNG THI MÔN SINH Câu 1: Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng trực tiếp cho quá trình tiến hóa? A. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin. B. Các axit amin trong chuỗi   hemoglobin của người và tinh tinh giống nhau. C. Tất cả các sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. D. Hóa thạch tôm ba lá đặc trưng cho thời kỳ địa chất thuộc kỷ Cambri. Câu 2: Quần xã nào sau đây thường có sự phân tầng nhiều nhất A. Quần xã rêu hàn đới. B. Quần xã rừng Địa Trung Hải. C. Quần xã rừng lá rộng ôn đới. D. Quần xã rừng mưa nhiệt đới. Câu 3: Cho chuỗi thức ăn sau đây: Lúa → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Diều hâu. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hâu là cao nhất. B. Chuột đồng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. C. Việc tiêu diệt bớt rắn hổ mang sẽ làm giảm số lượng chuột đồng. D. Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 2. Câu 4: Sự phân chia các loài trong hệ sinh thái thành 3 nhóm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải dựa vào A. hình thức dinh dưỡng. B. Khả năng di chuyển. C. tổ chức cơ thể. D. hình thức sinh sản. Câu 5: Thực vật hấp thụ trực tiếp nitơ ở dạng:   A. Nitơ hữu cơ và nitrat NO 3 .   C. amôn NH4 và nitơ phân tử (N2).     B. amôn NH4 và nitrat NO 3 .   D. Nitơ phân tử (N2) và nitrit NO2 . Câu 6: Tồn tại chính trong học thuyết của Đacuyn là A. đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa. B. chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. C. chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của các biến dị. D. chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành các loài mới. Câu 7: Trong hệ sinh thái, quá trình sử dụng năng lượng Mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ được thực hiện bởi nhóm A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. dinh vật phân giải. Câu 8: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất gọi là A. ổ sinh thái. B. khoảng thuận lợi. C. khoảng chống chịu. D. giới hạn sinh thái. Câu 9: Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Di – nhập gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. ĐĂNG KÝ HỌC LUYỆN ĐỀ - TỔNG ÔN INBOX THẦY TƯ VẤN LỘ TRÌNH NƯỚC RÚT – VỀ ĐÍCH Câu 10: Nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất? A. Cỏ, thỏ, giun đất. B. Tảo, rêu, cây lúa. C. Cỏ, vi khuẩn, lúa. D. Ếch, nhái, châu chấu, cỏ. Câu 11: Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, loài người phát sinh ở đại nào sau đây? A. Đại Cổ sinh. B. Đại Nguyên sinh. C. Đại Trung sinh. D. Đại Tân sinh. Câu 12: Con người đã sử dụng ong kí sinh để tiêu diệt loài bọ dừa. Đây là ví dụ của hiện tượng A. cạnh tranh cùng loài. B. cạnh tranh khác loài. C. hỗ trợ cùng loài. D. khống chế sinh học. Câu 13: Trong hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dướng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn liền kề, năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát do bị tiêu hao A. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu). B. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải. C. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật). D. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận dộng cơ thể,...). Câu 14: Trong những bằng chứng tiến hóa sau, bằng chứng nào là bằng chứng tế bào học? A. Mã di truyền của các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau. B. Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo khoảng 20 axit amin. C. Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. D. AND của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. Câu 15: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Di – nhập gen. Câu 16: Trong quần thể sinh vật, không có đặc trưng nào sau đây? A. Tỉ lệ giới tính. B. Mật độ cá thể. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi. D. Đa dạng loài. Câu 17: Trong tự nhiên, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt 2 loài thân thuộc sinh sản hữu tính là tiêu chuẩn A. hình thái. B. địa lí – sinh thái. C. sinh lí – hóa sinh. D. cách li sinh sản. Câu 18: Trong một hồ ở Châu Phi, có 2 loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, một loài máu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Con đường hình thành loài của 2 loài các trên bằng A. cách li cơ học. B. cách li sinh thái. C. cách li tập tính. D. cách li địa lí. Câu 19: Sự phân hóa các ổ sinh thái giúp các loài giảm bớt sự A. hợp tác B. đối địch. C. cộng sinh. D. cạnh tranh.  4 Câu 20: Trong đất, quá trình chuyển hóa N2 thành NH là nhờ nhóm vi khuẩn A. am ôn hóa. B. cố định nitơ. C. phân nitrơ hóa. Câu 21: Kết quả của giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là hình thành A. các đại phân tử hữu cơ. B. các tế bào sơ khai. C. hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay. D. chất hữu cơ phức tạp từ các chất vô cơ đơn giản. D. nitrat hóa. KHÓA LUYỆN ĐỀ - LIVE – T THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN Câu 22: Trong bộ linh trưởng, loài có quan hệ họ hàng gần gũi với loài người nhất là A. vượn Gibbon. B. khỉ sóc. C. tinh tinh D. gôrila. Câu 23: Trong một quần xã sinh vật, động vật nào sau đây thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2? A. Thực vật. B. Báo gấm. C. Chó rừng. D. Châu chấu. Câu 24: Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đạu là biểu hiện của mối quan hệ A. hội sinh. B. kí sinh. C. cộng sinh. D. hợp tác. Câu 25: Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm A. biến dị cá thể. B. đột biến trung tính. C. biến dị tổ hợp. D. đột biến nhiễm sắc thể. Câu 26: Tập hợp nào sau đây không được xem là một quần thể sinh vật? A. Tập hợp các cá thể cá chép sinh sống trong Hồ Tây. B. Tập hợp chim trong rừng Cúc Phương. C. Những con tê giác một sừng sống trong Vường Quốc gia Cát Tiên. D. Rừng cây thông nhựa phân bổ tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam. Câu 27: Có 4 loài cùng ở một bậc dinh dưỡng, sống trong một môi trường và có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các dạng tròn như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loài A và lòa D có quan hệ cạnh tranh với nhau. II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau. III. Nếu con người khai thác làm cho loài B bị giảm số lượng thì có thể làm tăng số lượng cá thể của loài C. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 28: Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây sai? A. Là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật. B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật. C. Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới. D. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài. Câu 29: Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc lưới thức ăn càng phức tạp. B. Càng lên vĩ độ càng cao, độ đa dạng của quần xã càng cao. C. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. D. Sự phân bố cá thể trong không gian làm giảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài. Câu 30: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? I. Cấu trúc của hệ sinh thái gồm thành phần hữu sinh và thành phần vô sinh. II. Sinh vật tiêu thụ có vai trò phân giải xác chết thành chất vô cơ. III. Tất cả các loài sinh vật đều được sắp xếp vào nhóm sinh vật phân giải. IV. Thành phần hữu sinh gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. A. II và III. B. III và IV. C. I và IV. D. I và II. ĐĂNG KÝ HỌC LUYỆN ĐỀ - TỔNG ÔN INBOX THẦY TƯ VẤN LỘ TRÌNH NƯỚC RÚT – VỀ ĐÍCH Câu 31: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả: Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 AA 0,64 0,64 0,21 0,26 Aa 0,32 0,32 0,38 0,28 aa 0,04 0,04 0,41 0,46 Sự thay đổi cấu trúc di truyền từ F2 sang F3 chịu sự tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 32: Khi nói về quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của mỗi loài cao. II. Các quần xã ở vùng ôn đới có độ đa dạng loài cao hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới. III. Quần xã có các đặc trưng cơ bản là thành phần loài và sự phân bố cá thể trong không gian. IV. Quần xã sinh vật bao gồm các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 33: Xét các nhân tố: mức độ sinh sản (B), mức độ tử vong (D), mức độ xuất cư (E) và mức độ nhập cư (I) của một quần thể. Trong trường hợp nào sau đây thì kích thước của quần thể tăng lên? A. B = D, I < E. B. B < D, E = I. C. B + I = D + E. D. B + I > D + E. Câu 34: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài. II. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. III. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với sức chứa của môi trường. IV. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có đẻ duy trì và phát triển. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 35: Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu của quần thể. B. Đột biến là nhân tố tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa nhỏ. C. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành các đơn vị phân loại trên loài. D. Tiến hóa nhỏ chỉ diễn ra do tác động của đột biến và nhân tố chọn lọc tự nhiên. Câu 36: Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau: Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng. II. Chỉ có cá ngừ và cá trích là sinh vật tiêu thụ. III. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. IV. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi. V. Sự tăng giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. KHÓA LUYỆN ĐỀ - LIVE – T THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN Câu 37: Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? A. Vật chất và năng lượng được chuyển hóa theo chuỗi thức ăn có trong hệ sinh thái. B. Qua mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chuyển lên bậc cao hơn liền kề khoảng 10%. C. Quá trình chuyển hóa vật chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra đồng thời với nhau. D. Trong quá trình chuyển hóa, vật chất bị thất thoát còn năng lượng được tái tạo trở lại. Câu 38: Khi nói về chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hoạt động phá rừng là giảm lượng nước ngầm trong đất. B. Nước là nguồn tài nguyên vô tận, phân bố đồng đều giữa các vùng trên Trái Đất. C. Nước luân chuyển theo vòng tuần hoàn chủ yếu nhờ tác động của sinh vật. D. Nước trở lại khí quyển chỉ nhờ sự thoát hơi nước qua lá. Câu 39: Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chọn lọc tự nhiên có vai trò hình thành các kiểu gen thích nghi, qua đó tạo ra các kiểu hình thích nghi. II. Chọn lọc tự nhiên có vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể. III. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa. IV. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra các alen mới làm xuất hiện các kiểu gen thích nghi. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 40: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây sai? A. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi. B. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loại. C. Sự phân bố cá thể có ý nghĩa làm giảm sự cạnh tranh và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống. D. Kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật mà không gặp ở động vật.