Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 tỉnh Bình Thuận

ae1021e852ac82f5cce3dc57cb9fd430
Gửi bởi: Lưỡi Hái Tử Thần 2 tháng 6 2016 lúc 23:08:29 | Được cập nhật: 2 tháng 5 lúc 12:40:51 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 447 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2016 tỉnh Bình ThuậnCâu 1: Khi nói về cơ quan tương đồng, có mấy ví dụ sau đây là đúng?(1). Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt, (2). Củ khoai lang và củ khoai tây,(3). Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng, (4). Chân chuột chũi và chân dế dũi,(5). Vòi hút của bướm và mỏ chim ruồi, (6). Cánh dơi, cánh chim.A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 2: Bằng chứng tiến hóa trực tiếp làA. bằng chứng hóa thạch.B. bằng chứng tế bào học.C. bằng chứng sinh học phân tử.D. bằng chứng giải phẫu học so sánh.Câu Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ARN pôlymeraza có vai tròA. nối các đoạn Okazaki với nhau.B. tổng hợp và kéo dài mạch mới.C. tổng hợp đoạn mồi.D. tháo xoắn phân tử ADN.Câu Về hệ sinh thái, có mấy phát biểu sau đây là đúng?(1). Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.(2). Một hệ nhân tạo vẫn được gọi là hệ sinh thái nếu thiếu thành phần các loài động vật.(3). Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở, tự điều chỉnh.(4). Dựa vào nguồn gốc để phân loại ta có hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh nhân tạo.A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.Câu 5: Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: hải quỳ và cua cây nắp ấm bắt mồi kiến vàcây kiến virut và tế bào vật chủ cây tầm gửi và cây chủ cá mẹ ăn cá con địa tỉa thưa thực vật sáo đậutrên lưng trâu cây mọc theo nhóm tảo biển làm chết cá nhỏ vùng xung quanh khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừngxếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.(2). Có ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.(3). Có ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.(4). Không có ví dụ nào trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.(5). Có ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.Câu 6: Về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?(1). Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.(2). Trong hệ sinh thái, vật chất được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trườngvà không được tái sử dụng.(3). Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào trong hệ sinh tháilà nhóm sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.(4). Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh, trong đó các cá thể sinh vật trong quần xã có tác động lẫnnhau và tác động qua lại với sinh cảnh.A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.Câu 7: Một kỹ thuật tạo giống bò được mô tả như hình dưới đây:Với kỹ thuật tạo giống này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?(1). Đây là kỹ thuật cấy truyền phôi.(2). Các bò con được sinh ra đều có kiểu gen khác nhau và cùng giới.(3). Các bò con được sinh ra đều là bò đực hoặc bò cái.(4). Kỹ thuật trên cho phép tạo ra một số lượng lớn các con bò có kiểu gen khác nhau.A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.Câu 8: sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tửvà quá trình nào sau đây?(1) Quá trình phiên mã, (2) Phân tử tARN, (3) Phân tử rARN, (4) Quá trình dịch mã.A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (3).Câu 9: Cho các thành phần: (1) mARN của gen cấu trúc, (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X, (3) ARN pôlymeraza, (4)ADN ligaza, (5) ADN pôlymeraza.Có mấy thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của Opêron Lac E.coli?A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.Câu 10: Khi ADN nhân đôi, tác nhân gây đột biến 5-BU tác động sẽ gây ra loại đột biếnA. thêm một cặp nuclêotit. B. mất một cặp nuclêotit.C. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. D. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A.Câu 11: Giả sử năng lượng tích lũy của các sinh vật trong một chuỗi thức ăn như sau: sinh vật sản xuất là 3x106Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc là 14x105 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc là 196 x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc là 15x103Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc là 1.620 Kcal.Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp so với cấp và động vật ăn thịt cấp so với động vật ăn thịt cấp lầnlượt là:A. 1,07%; 0,827%. B. 7,65%; 1,07%.C. 0,827%; 10,8%. D. 1,07%; 0,12%.Câu 12: cà độc dược, bộ nhiễm sắc thể 2n 24. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân không bình thường khi cómột nhiễm sắc thể kép không phân li, kết thúc quá trình nguyên phân này sẽ tạo raA. tế bào con, trong đó có tế bào lưỡng bội và tế bào thể 1.B. tế bào con, trong đó có tế bào thể và tế bào lưỡng bội.C. tế bào con đều bị đột biến thừa nhiễm sắc thể.D. tế bào con, trong đó có tế bào thể và tế bào thể 1.Câu 13: Trong lịch sử phát triển sự sống trên trái đất, thực vật có hoa xuất hiện ở:A. kỉ Triat thuộc đại Trung sinh. B. kỉ Krêta thuộc đại Trung sinh.C. kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh. D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.Câu 14: Có các phát biểu sau về mã di truyền:(1). Với bốn loại nuclêotit có thể tạo ra tối đa 64 cođon mã hóa các axit amin.(2). Mỗi cođon chỉ mã hóa cho một loại axit amin gọi là tính đặc hiệu của mã di truyền.(3). Với ba loại nuclêotit A, U, có thể tạo ra tối đa 27 cođon mã hóa các axit amin.(4). Anticođon của axit amin mêtiônin là 5'AUG3'.Phương án trả lời đúng làA. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai.B. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng.C. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng.D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) sai.Câu 15: Trong các phát biểu sau đây về ưu thế lai, có mấy phát biểu đúng?(1). Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không tạo ưu thế lai nhưng phéplai nghịch lại có thể tạo được ưu thế lai và ngược lại;(2). Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện đời F1 và tăng dần qua các thế hệ;(3). Các con lai F1 có ưu thế lai được giữ lại làm giống;(4). Khi lai các cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.Câu 16: Có các phát biểu về vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hóa như sau:(1). Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới.(2). Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có nghĩa đối với quá trình tiến hóa.(3). Đột biến là nhân tố tiến hóa vì làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.(4). Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.Phương án trả lời đúng là:A. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng. B. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai.C. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng. D. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng.Câu 17: người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do genlặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Một cặp vợ chồng, có anh vợ bị mù màu, em vợbị điếc bẩm sinh; mẹ chồng bị điếc bẩm sinh, những người khác trong gia đình không ai bị một trong hai hoặc bị cảhai bệnh này. Xác suất để đứa con trai đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị đồng thời cả hai bệnh nói trên làA. 21/64. B. 15/48. C. 15/24. D. 21/32.Câu 18: Về nghĩa nguyên phân, có bao nhiêu phương án trả lời đúng?(1) Duy trì tình đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ tế bào; (2) Tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú; (3)Tạo ra các giao tử đơn bội từ các tế bào lưỡng bội; (4) Đảm bảo sự thay thế và đổi mới tế bào cơ thể đa bào; (5)Là cơ sở của sự sinh sản vô tính; (6) Cho phép thụ tinh phục hồi bộ nhiễm sắc thể của loài.A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.Câu 19: Trong một đầm lầy tự nhiên, cá chép và cá trê sử dụng ốc bươu vàng làm thức ăn, cá chép là thức ăn củarái cá. Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước của các quần thể nói trên đều giảm mạnh đến kíchthước tối thiểu. Sau một thời gian, nếu điều kiện môi trường thuận lợi trở lại thì quần thể khôi phục kích thước nhanhnhất làA. quần thể cá trê. B. quần thể cá chép.C. quần thể rái cá. D. quần thể ốc bươu vàng.Câu 20: một quần thể ngẫu phối, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ ban đầu cótỉ lệ kiểu gen là: 0,4 AaBb 0,2 Aabb 0,2 aaBb 0,2 aabb. Theo lý thuyết F1 có:A. số cá thể mang một trong hai tính trạng trội chiếm 53%.B. 10 loại kiểu gen khác nhau.C. số cá thể mang hai tính trạng trội chiếm 27%.D. số cá thể dị hợp về hai cặp gen chiếm 31%.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.