Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 Sinh 9 trường TH-THCS Phúc Tiến năm 2019-2020

cb31de258d0a5eb1c408feaae4ee2dac
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 30 tháng 9 2021 lúc 16:17:36 | Được cập nhật: 23 tháng 4 lúc 12:16:47 | IP: 14.175.222.19 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 163 | Lượt Download: 0 | File size: 0.10496 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH TRƯỜNG TH&THCS PHÚC TIẾN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 Ngày kiểm tra: 22 tháng 6 năm 2020 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề bài gồm 04 chủ đề, 05 câu, 10 điểm) ĐỀ CHÍNH THỨC Cấp độ Chủ đề 1. Chương I Sinh vật và môi trường Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Chương II Hệ sinh thái Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TN TL - Nhận biết các môi trường sống của sinh vật 0.5(C1. 1) 0,5 5% Nêu khái niệm quần thể sinh vật, các đặc trưng của quần thể sinh vật 0,74(C 3- 2,3) 2,0 20% 3. Chương III Trình bày các tác Con người, nhân gây ô nhiễm dân số và môi môi trường trường 0.5(C5Số câu a) Số điểm 1,5 Tỉ lệ % 15% 4. Chương IV Bảo vệ môi trường Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu TN Cộng Xác định các mối quan hệ khác loài 0.5(C1. 2) 0,5 5% 1 1 10% - Phân biệt được quần thể với quần xã - Viết sơ đồ chuỗi thức ăn 1.25(C3-3) ( C4-1) 2,0 20% Viết sơ đồ lưới thức ăn 1(C4-2) 1,0 10% 2 5,0 50% 0.5 1,5 15% Bảo vệ hệ sinh thái rừng 1(C2) 1 10% 1,75 4 40% TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL 0.5(C5b) 1,5 15% 2 3 30% 1,5 2,5 25% 0,25 2 20% 1 1 10% 5 10 100% PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH TRƯỜNG TH&THCS PHUC TIẾN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 Ngày kiểm tra: 22 tháng 6 năm 2020 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề (Đề kiểm tra gồm có 01 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1 (1 điểm): Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu tương ứng: 1. Các loài giun sán kí sinh sống trong môi trường nào sau đây: A. Môi trường trong đất B. Môi trường trong nước C. Môi trường sinh vật D. Môi trường mặt đất, không khí 2. Con người đã sử dụng mối quan hệ nào sau đây giữa sinh vật với sinh vật để trừ sâu hại? A. Cạnh tranh B. Kí sinh C. Hội sinh D. Cộng sinh Câu 2 (1 điểm): Điềm từ thích hợp vào chỗ chấm - Bảo vệ các khu rừng hiện có kết hợp với trồng cây gây rừng là biện pháp rất quan trọng nhằm ............(1) và khôi phục môi trường đang bị ..............(2) - Mỗi chúng ta đều có ..........(3) trong việc gìn giữ và cải tạo .........(4) II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Câu 3 (3 đ): Quần thể sinh vật là gì? Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào? Phân biệt quần xã và quần thể? Câu 4(2đ): Giả sử có 1 quần xã sinh vật gồm các loài sau: cỏ, thỏ, dê, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật, chim sâu. a) Hãy viết ra 4 chuỗi thức ăn ở quần xã. b) Vẽ lưới thức ăn, chỉ rõ: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Câu 5(3 điểm): a. Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường b. Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào? Cho ví dụ. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? --------------Hết-------------- PHÒNG GD&ĐT TP HÒA BÌNH TRƯỜNG TH&THCS PHÚC TIẾN ĐỀ CHÍNH THỨC HD CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Câu Ý Nội dung/Đáp án Điểm I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) 1 C 0,5 1 1điểm 2 B 0,5 1 Bảo vệ 0,25 2 Suy thoái hoặc Ô nhiễm 0,25 2 1 điểm 3 Trách nhiêm 0,25 4 Thiên nhiên 0,25 II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) * Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảngkhông gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định 1 1 và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới * Những đặc trưng cơ bản của quần thể. + Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. 2 1 + Thành phần nhóm tuổi. 3 + Mật độ quần thể. 2,5 * Phân biệt quần xã và quần thể: điểm Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật - Gồm nhiều quần thể. - Gồm nhiều cá thể cùng loài. 3 1 - Độ đa dạng cao. - Độ đa dạng thấp - Mối quan hệ giữa các quần - Mối quan hệ giữa các cá thể thể là quan hệ khác loài chủ là quan hệ cùng loài chủ yếu là yếu là quan hệ dinh dưỡng. quan hệ sinh sản và di truyền 4 a 1 4 chuỗi thức ăn trong quần xã: + Cỏ -> Thỏ - > Mèo rừng -> Vi sinh vật. 2 điểm + Cỏ -> Thỏ - > Hổ -> Vi sinh vật. + Cỏ -> Dê - > Hổ -> Vi sinh vật. + Cỏ -> Sâu- > Chim sâu -> Vi sinh vật. Lưới thức ăn: Cỏ b a 5 3 điểm b Sâu Thỏ Dê Chim sâu Mèo rừng Hổ VSV - Chỉ rõ : + SV sản xuất : cỏ + SV tiêu thụ: dê, thỏ, hổ, mèo rừng, chim + SV phân giải: vi sinh vật Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:(1,5đ) +Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt +Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học +Ô nhiễm do các chất phống xạ +Ô nhiễm do các chất thải rắn + Ô nhiễm do các sinh vật gây bệnh + Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. Ví dụ: Than đá, dầu mỏ, khí đốt. + Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi. Ví dụ: tài nguyên đất nước, sinh vật. - Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau. 1 1,5 1,5